Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đồ án kỹ thuật sấy nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.41 KB, 14 trang )

O VN KIấN
LP CKBQ K51

N K THUT SY NễNG SN

N K THUT SYNễNG SN
Sinh viờn thc hin: o Vn Kiờn
Lp: CKBQ K51
Giỏo viờn hng dn: Trn Nh Khuyờn

Bin 07: h thng sy phun
Nng sut:0,5 tn/h
Vt liu: sa
m vt liu ban u:22%
m vt liu sau khi sy:12%
Ch sy: hi lu khớ thi

I/ c im, tớnh cht c lý ca sa

Sữa tạo ra từ máu, tiết qua các tuyến sữa. Đây là sản phẩm của động vật
có vú, chủ yếu là các đại gia súc nh trâu, bò, dê, cừu, ngựa, Sữa có màu
trắng hơi ngà vàng, vị hơi ngọt và có mùi thơm.
Trong sữa có hai chất chính là chất khô và nớc hai chất đó về thành phần
lí hoá có liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu thay đổi một thành phần trong đó
sẽ thay đổi tính chất của sữa.
Thành phần của sữa có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì
vậy mà giới hạn của sự chênh lệch về thành phần cũng rất lớn có ảnh hởng
tới quá trình sơ chế và chế biến. Hiện nay ngời ta đã tìm thấy trong sữa có tới
gần 100 chất khác nhau trong đó có đạm, mỡ, đờng, vitamin, khoáng, men.
Trong sữa có đầy đủ 20 loại axit amin mà trong đó có 1112 loại axit amin
không thay thế, 18 loại axit béo (mỡ thực vật chỉ có 57 loại) 25 loại muối


khoáng, 12 loại vitamin, 10 loại men, 4 loại đờng và một số loại nguyên tố vi
lợng. Có thể nói sữa là một loại thực phẩm có đầy đủ các chất quan trọng đối


O VN KIấN
LP CKBQ K51

N K THUT SY NễNG SN

với sự phát triển của cơ thể con ngời, là loại thực phẩm duy nhất có thể thay
thế sữa mẹ nuôi dỡng trẻ sơ sinh trong những ngày đầu mới sinh.
Dới đây là thành phần cơ bản của sữa bò và một số động vật khác:
a) Sữa bò
Trong sữa bò gồm có: nớc 85,43%, chất khô 14,57%, mỡ 4,7%, đạm
3,99%, đờng 4,75%, tro 0,77% và một số vi lợng, vitamin.
- Nớc
Nớc trong sữa chia ra nớc tự do, nớc liên kết, nớc nớc trơng và nớc kết
tinh. Ngoài nớc kết tinh ra tất cả các loại nớc khác đều có ý nghĩa trong công
nghiệp chế biến sữa.
Nớc tự do chiếm 96ữ97% trong số lợng nớc có trong sữa. Nớc tự do có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc sản xuất các sản phẩm của sữa cũng nh đối
với tính chất lí hoá và sự phát triển của vi sinh vật. Khi đun sữa tới nhiệt độ
100oC nớc tự do chuyển sang thể hơi, nhờ tính chất này ngời ta có thể cô đặc
và sấy khô sữa.
Nớc liên kết có rất ít 2,0ữ3,5%, vi sinh vật không thể phát triển trong nớc
liên kết.
Nớc trơng có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất sữa nhờ nó mà một số sản
phẩm của sữa đợc biến dạng nh khi chế biến phomát cứng và mềm.
Nớc kết tinh chỉ có trong đờng sữa C12H22O11H2O.
- Chất khô

Chất khô trong sữa bao gồm tất cả các chất còn lại sau khi sấy sữa ở
102ữ105oC. Trong chất khô mỡ là thành phần hay thay đổi hơn cả vì vậy ngời ta tính chất khô theo lợng mỡ trong sữa.
- Chất đạm
Đạm trong sữa là một loại đạm hoàn thiện bao gồm hầu hết các loại axit
amin nhất là các loại axit amin không thay thế. Đạm cấu tạo nên các tế bào,
vì thế nó giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự sống của cơ thể động vật.
Trong chất đạm gồm có: cazein, anbumin và globulin với tỉ lệ tơng ứng 82%,
12% và 6%. Trong sữa non lợng anbulin và globulin rất cao nên khi gặp
nhiệt độ cao dễ bị kết tủa.
Cazein trong sữa thuộc nhóm phốtpho protein, khác với các loại đạm khác
là có chứa phot pho trong phân tử của nó.
Cazein có màu trắng hồng không mùi vị, không hoà tan trong rợu, ete, ít
hoà tan trong nớc và dễ hoà tan trong dung dịch của một số men.
Anbumin trong phân tử của nó không có chất photpho. Anbumin là loại
đạm hoàn thiện có đầy đủ các loại axit amin, dễ tiêu hoá gấp hai lần
anbumin trong trứng gà. Trong sữa anbumin ở dạng hoà tan vì phân tử của nó
có độ thẩm thấu rất cao. Khi đem đun ở nhiệt độ 60oC anbumin bắt đầu kết
tủa, khi tới 80ữ100oC sẽ kết tủa hoàn toàn. Khi kết tủa nó sẽ mất khả năng
hoà tan trong nớc, vì vậy cần chú ý khi cô đặc, thanh trùng. Anbumin đợc


O VN KIấN
LP CKBQ K51

N K THUT SY NễNG SN

dùng làm một số sản phẩm nh bột đạm, bánh đạm cứng và một số loại sản
phẩm khác.
- Mỡ
Mỡ là hỗn hợp của glixerin và axit béo, trong mỡ có trên 20 loại axit béo

khác nhau, cứ 1g mỡ sữa cho 9,3 kcal. Trong sữa mỡ tồn tại dới dạng hạt nhỏ
liên kết với nhau những hạt này có kích thớc 0,512àm cũng có khi có hạt
nhỏ tới 0,1àm và lên tới 20àm. Khi bảo quản những hạt mỡ sẽ nổi lên nhất là
ở nhiệt độ 45ữ 60oC, mỡ có nhiệt độ nóng chảy từ 28ữ35oC và đông đặc ở
18ữ23oC, trong mỡ có chứa nhiều sinh tố A, D, E, K.
- Đờng sữa
Đờng trong sữa chủ yếu là đờng lacto 98% dễ tiêu hoá, cứ 1g đờng cho
4,1kcal, khi phân huỷ cho 2 loại đờng gluco và galacto.
Đờng lacto không ngọt bằng đờng xacaro nó thuỷ phân rất chậm và cần
có nhiệt độ cao. Khi đun sữa tới nhiệt độ 100 oC đờng sữa bị chuyển màu nhất
là dới tác dụng của đạm.
-Vitamin trong sữa
Vitamin giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc nuôi dỡng cơ thể ngời
và động vật. Vitamin tham gia vào quá trình đồng hoá các chất. Thiếu
vitamin có thể gây ra một số bệnh tê liệt, phù, mất khả năng sinh đẻ và sự
đồng hoá các chất trong cơ thể bị rối loạn.
Trong sữa có hầu hết các loại vitamin nh vitamin hoà tan trong chất béo
A, D, K, E, F và hoà tan trong nớc nh B1, B2, B6, B12, C, H.
- Muối và tro trong sữa
Muối trong sữa không nhiều khoảng 0,7ữ0,8% nhng nó giữ vị trí quan
trọng trong sản xuất sữa và đối với cơ thể con ngời. Lợng muối trong sữa
bằng lợng tro nhận đợc khi đốt cháy sữa. Trong tro có: K, Na, Ca, Mg, Fe, Cl
và một số nguyên tố vi lợng nh: Cu, Mn, Co, I, Zn, Cr, Sn, Pb. Các nguyên tố
vi lợng tuy ít nhng giữ vị trí quan trọng trong dinh dỡng và sản xuất sữa.
- Men trong sữa
Trong sữa có 3 loại men: men thuỷ phân (men hidrolara), men phân giải
(phốtphorilaza), men ôxi hoá và ôxi hoá khử. Ngoài những chất trên trong
sữa còn có hơi và hoóc môn.
Một số tính chất lí học của sữa :
Độ chua mạnh: pH = 6,3 ữ 6,9.

Độ chua trung hoà: 16 ữ 18oT (độ Tecne).
Tỉ trọng: 1,025 ữ 1,033.
áp suất thẩm thấu: 6,6 at.
Độ nhớt: 1,1 ữ 2,5 Cp (Centipuaze)
Nhiệt đóng bằng: - 0,54 ữ - 0,58.
Độ dẫn điện: 38.10- 4ữ 60.10- 4 .


O VN KIấN
LP CKBQ K51

N K THUT SY NễNG SN

Hệ số dẫn nhiệt: 0,00044 m2/g0C.
b) Sữa trâu
Sữa trâu có sản lợng hàng năm khá lớn đứng thứ 2 sau sữa bò. Trâu là loại
gia súc dễ nuôi, thích nghi lâu với hoàn cảnh nớc ta và có thể nuôi đợc ở
nhiều nơi. Trâu sữa ở nớc ta nuôi nhiều ở nông trờng Ba Vì, Thanh Hà (Hà
Tây), Hà Trung (Thanh Hoá),... Sản lợng từ 800 ữ 1.000 lít một chu kỳ vắt
sữa. ở các nớc sản lợng sữa rất cao nh: Cộng hoà ả rập Thống nhất: 2.400 lít,
ấn Độ: 1.500 ữ 2.700 lít, Rumani: 1.500 lít, Bungari: 1.300 lít.
Thành phần chất khô trong sữa trâu cao hơn sữa bò, lợng nớc 78,5 ữ
82,88%, chất khô 17,12 ữ 21,5%, trong đó mỡ 5,56 ữ 13,46%, đạm 3,86
ữ7,19%, đờng sữa 4,85 ữ 5,35%, chất khoáng 0,8 ữ 0,95%. Tuy nhiên, trong
sữa trâu có ít nguyên tố vi lợng (khoảng 15 chất) trong khi đó ở sữa bò có
trên 30 chất. Lợng axit amin không thay thế trong sữa trâu không ít hơn sữa
bò chiếm 54,7% trong số axit amin nhng lại thiếu triptofan.
Sữa trâu có thể dùng để chế biến : bánh đạm cứng và mềm, sữa đặc, sữa
chua, mỡ sữa đặc.
c) Sữa dê

Sữa dê cũng có thành phần lí hoá gần giống với sữa bò. Nớc 85,84%, chất
khô 14,16% trong đó mỡ 4,27%, đạm 4,2%, tro 0,67%. Dê là loại động vật
dễ nuôi, có thể nuôi trên núi đá, hải đảo. Dê nuôi năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa 2
con. Nếu là giống dê sữa, nuôi tốt mỗi ngày trung bình vắt đợc 6 lít nh ở ấn
độ, 2 ữ 3 lít ở Mông Cổ, ở n ớc ta mỗi ngày vắt đợc 1 ữ 2 lít. Giai đoạn vắt
sữa của dê có thể kéo dài từ 8 ữ 10 tháng.
Sữa dê thờng dùng để chế biến sữa thanh trùng đóng chai, các loại bánh
đạm, riêng mỡ sữa đặc làm từ sữa dê phẩm chất kém do mùi vị kém.
d) Sữa cừu
Trên thế giới cừu nuôi nhiều ở Liên Xô (cũ), Hungari, Bungari, Rumani,
Anh, Pháp, Mông cổ. ở nớc ta có nuôi ở một số nông trờng từ năm 1954 ữ
1965 nhng chủ yếu để lấy lông. Cừu có nhiều giống, trung bình một chu kỳ
nuôi cho sản lợng 550 kg sữa, cao nhất 1200 kg, chu kỳ vắt sữa từ 5 ữ 7
tháng. So với sữa bò, sữa cừu có hàm lợng mỡ và đạm gấp 1,5 lần. Sữa cừu
dùng để chế biến nhiều loại sản phẩm sữa, đặc biệt là các loại bánh sữa đặc.
e) Sữa ngựa
Ngựa có sản lợng sữa khá cao từ 1.500 ữ 3.000kg trung bình 10 lít/ngày,
chu kỳ vắt sữa 10 ữ 12 tháng. Khác với sữa bò sữa ngựa có màu hơi xanh vị
ngọt chứa nhiều đờng, ít muối và đạm.
Sữa ngựa chủ yếu để chế biến sữa chua để chữa các bệnh lao và đờng ruột
Sa l thc phm cha cỏc cht dinh dng y v cõn i nht . Cỏc
sn phm t sa bũ cng a dng v phong phỳ nht . T nguyờn liu sa bũ


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

người ta đã chế tác ra vô vàn các sản phẩm có cấu trúc, trạng thái và hương vị

khác nhau.
Thành phần hoá học cuả sữa rất đa dạng. Ngoài các thành phần chính là
protein, lactoza, lipit, muối khoáng còn có tất cả các loại vitamin chủ yếu, các
enzim, các nguyên tố vi lượng không thể thay thế. Nước là thành phần lớn nhất
và quan trọng nhất chiếm tỉ lệ 9/10 của thành phần sữa, còn lại là tổng các chất
khô.
Sữa là một chất lỏng màu trắng đục, có độ nhớt lớn hơn 2 lần so với nước,
có vị đường nhẹ và có mùi ít rõ nét. Độ nhớt của sữa phụ thuộc vào thành phần
hoá học của nó , trước hết là protein còn các muối lactoza không ảnh hưởng tới
độ nhớt. Hàm lượng chất béo càng cao thì độ nhớt càng cao. Nhiệt độ càng tăng
thì độ nhớt càng giảm
Một số thông số của sữa:
o Điểm đông : -0,55oC
o Độ PH: 6,5 – 6,6
o Độ axit: 16- 18
o Khối lượng riêng:

II/ Một số mẫu máy sấy đã được chế tạo và sử dụng phổ biến
trong sản xuất:
Trong sản xuất hiện nay có rất nhiều mẫu máy sấy khác nhau, ta có
thể phân loại chúng theo các phương pháp sau:
Theo phương pháp nạp nhiệt, các máy sấy được chia ra loại đối lưu hay tiếp
xúc.
Theo dạng chất tải nhiệt: không khi, khí và hơi.
Theo trị số áp suất trong phòng sấy: làm việc ở áp suất khí quyển hay chân
không.
Theo phương pháp tác động: tuần hoàn, liên tục.
Theo hướng chuyển động của vật liệu và chất tải nhiệt trong các máy
sấy đối lưu: cùng chiều, ngược chiều và với các dòng cắt nhau.
Theo kết cấu: phòng, đường hầm, băng tải, sấy tầng sôi, sấy phun,

thùng quay, tiếp xúc, thăng hoa, bức xạ nhiệt.

Máy sấy phun sương


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51




ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

Công dụng: Sấy và tạo hạt từ dung dịch.
Bột sấy phun được ứng dụng trong các sản phẩm của ngành dược
phẩm, thực phẩm, hóa mỹ phẩm: Trà, café hòa tan, tinh bột trái cây,
sữa bột, xà phòng bột…

Thông số kỹ thuật máy phun sương

Năng suất
Độ hòa tan dịch phun
Độ ẩm sản phẩm
Hệ số thu hồi chất rắn
Nhiệt độ sấy (trong buồng sấy)
Công suất điện trở nhiệt
Motor đĩa phun
Motor giảm tốc bơm nhu động
Motor trục khuấy dịch thùng khuấy
Tốc độ đĩa phun

Tốc độ bơm nhu động
Công suất Motor quạt hút
Điện áp sử dụng
Kích thước
Đĩa phun

2L/h
30%
3-7%
=>60%
80 - 90°C
9KW
1HP, 2800v/ph
40W, tỉ số truyền 1/36, 3pha
Motor khí nén
Vô cấp 0 - 25.000 v/ph
Vô cấp 0 - 40 v/ph
3HP, 2800v/ph
220/380V, 3 pha
D166x R110 x C225 (cm)
01 cái


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

Bơm nhu động
01 cái

• Tốc độ bơm nhu động, đĩa phun điều khiển bằng biến tần.


Tốc độ trục khuấy dịch điểu chỉnh vô cấp.

Lưu lượng gió ra điều chỉnh được bằng van cánh bướm.
Máy sấy phun


Máy sấy phun sương LPG
Khái quát về máy:

Máy sấy phun li tâm tốc độ cao LPG là thiết bị sấy thích hợp cho các nguyên liệu dạng dung
dung dịch huyền phù, dạng bột đặc, dung dịch lỏng..Các chất tổng hợp và các loại nhựa ke
nhuộm, bột màu; gốm thủy tinh, chất tẩy gỉ, thuốc trừ sâu, hợp chất hydrat cacbon, chế phẩm
chất tẩy rửa và các loại họat động bề mặt; xà phòng; dung dịch hợp chất hữu cơ, vô cơ…đều
quả xuất sắc.
Nguyên lý làm việc

Không khí đi qua bộ lọc và bộ gia nhiệt được đưa vào bộ phân phối không khí ở trên đỉnh thi
nóng được đưa vào buồng sấy đều theo hình xoáy trôn ốc. Nguyên liệu dạng lỏng từ máng ng
đi qua bộ lọc được bơm lên bộ phun sương ở trên đỉnh của buồng sấy làm nguyên liệu trở thà
hạt sương cực nhỏ, khi tiếp xúc với khí nóng, lượng nước có trong nguyên liệu nhanh chóng
nguyên liệu dạng lỏng được sấy khô thành thành phẩm trong thời gian cực ngắn. Thành ph


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN


phần đáy của buồng sấy và bộ phân li gió xoáy đùn ra ngoài, phần khí thừa còn lại được quạ
và đẩy ra ngoài.

Đĩa phun tạo sương mù từ dung dịch cần sấy

Thông số máy:
Tên/ký hiệu
Năng suất bay hơi lớn
nhất
kg/h

LPG- LPGLPG- LPGLPG-50 LPG-100 LPG-150
5
25
200
500
5

25

50

Kiểu phun
Tốc độ vòng quay đĩa
phun( vòng/phút)

150

200


500

800

Phun ly tâm cao tốc
25000

Đường kính đĩa
phun( mm)

50

Đường kính tháp sấy(mm)

0.9

Công suất gia nhiệt
điện( kw)

9

Nguồn nhiệt áp dụng
Kích thước máy

100

LPG
1


18000

16000

120
1.75

11000-13

150
2.3

2.7

3

theo công
3.2

31.5 steam+18 steam+36 steam+54

4.7
by craft

Điện, Hơi nước bão hòa+ điện, lò dầu, lò than khí nóng
1.6

4

4.5


5.2

7

7.5

12.5

the


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

(Dài×Rộng×Cao)m

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

×9.1 ×2.7
×1.75 ×4.5

×2.8
×5.5

×3.5
×6.7

×5.5
×7.2


×6
×8

×8
×10

trườ

Máy sấy phun

máy sấy phun áp lực cao
Mô tả:

  Dung dịch nguyên liệu hay loại kem được phun qua vòi phun đa điểm nhờ áp lực cao của

tiếp liệu. nguyên liệu được tạo thành dạng hạt và được sấy khô trong vòng từ 10 ~ 90 giây. cu
thu được dạng sản phẩm hạt khô
Đặc tính:
  ◆ Tốc độ sấy rất nhanh, phù hợp cho các loại nguyên liệu nhạy nhiệt.

  ◆ Sản phẩm sau khi sấy có dạng hạt tròn, kích thước đồng đều, độ trơn chảy tốt. sản ph
độ tinh khiết và chất lượng cao.

  ◆ Phạm vi ứng dụng của thiết bị rộng rãi. Tùy theo tính chất của nguyên liệu mà có thể

dụng nhiệt nóng để sấy hay dùng khí mát để tạo hạt. thiết bị thực sự hoàn hảo cho nhiều loại n
liệu khác nhau.



ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

  ◆ Vận hành máy đơn giản, máy chạy luôn ổn định. Máy vận hành tự động hóa cao.
Ứng dụn thiết bị:

  Thiết bị phù hợp cho các ngành thực phẩm, dược phẩm, hóa chất, bột màu, gốm, hóa chấ
nghiệp, nhựa…
Thông số kỹ thuật cua thiết bị ( kiểu YPG-I)
Tên thiết bị\
ký hiệu máy

YPGI- YPGI- YPGIYPGI-24 YPGI-28 YPGI-36
12
14
16

Năng suất bay
hơi(kg/h)
Kiểu gia nhiệt

25

100

150

200


400

Hơi nước nóng bão hòa+ tăng cường thêm điện hoặc lò
ga

Đường kính
1200
tháp sấy( mm )
Kích thước
ngoài(m)

70

1400

1600

2400

2800

3600

5×4×10 6×4×12 6×4×13 8×4.5×19 10×5×20 12×5×25

Thông số kỹ thuật cho kiểu máy YPG-II
Tên thiết bị\ ký hiệu
YPGII- YPGII- YPGII- YPGII- YPGIIYPGII-36
máy

40
45
50
56
80
Năng suất bay
hơi(kg/h)
Kiểu gia nhiệt
Đường kính tháp
sấy( mm )
Kích thước
ngoài(m)

380

500

600

750

1000

2000

Hơi nước nóng bão hòa+ tăng cường thêm điện
hoặc lò ga
3600

4000


4500

5000

5600

8000

Các chỉ số kích thước được xác định khi có các
điều kiện thiết kế thực tế

Bản vẽ sơ đồ công nghệ cho hai kiểu máy trên


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy
phun áp lực cao YPG-I

Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy phun áp
lực cao YPG-II

III/ Lựa chọn sơ đồ nguyên lý thiết kế
Máy sấy phun có đáy hình nón. Sơ đồ nguyên lý như sau:



ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

S?a
Ðia phun

Qu?t

Calorifer
Khí s?ch

S?a b?t

Sữa được cung cấp vào đĩa phun quay với tốc độ cao, các hạt sữa sẽ bị văng
ra thành các hạt nhỏ thành dạng sương mù. Không khí nóng cung câp vào buồng
sáy nhờ quạt gió, các hạt sữa sẽ nhận nhiệt và bốc hơi nước khô thành dạng bột và
bị cuốn theo luồng gió trong buồng sấy. Dưới tác dụng của lực li tâm các hạt sữa sẽ
chuyển động sát thành buồng sấy và chuyển động xuống phía dưới rồi tới bộ phận
thu bột. Không khí cùng một lượng nhỏ các hạt sữa có khối lượng nhỏ sẽ theo ống
3 đi vào xichclôn. Tại đây thì không khí sạch và bụi sẽ được tách ra thành 2 phần
riêng biệt, không khí sạch thoát lên trên còn bụi được thu dưới đáy xicclon.

IV/ Tính toán nhiệt cho quá trình sấy
2.1) Tính toán quá trình sấy lý thuyết
a) Xác định lượng ẩm cần bốc hơi và lượng nguyên liệu ẩm trước khi
sấy
Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h trong quá trình sấy :
W= G2= (W1 - W2)/( 1- W1)=(100-11)(1-0,11)

b)Xác định các thông số của không khí ngoài trời
Áp suất bão hoà ứng với to = 250C là
4026,42

Pb0 = exp (12- 235,5 + t°C ) (bar)


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

(công thức 2.31/tr 31 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn
Phú)[1]
4026,42

Pb0 = exp (12- 235,5 + 25 ) = 0,0315 (bar)
Lượng chứa ẩm d0 bằng:
ϕ .Pb

d0 = 0,621. B − ϕ .Pb (kg ẩm/kg kk)
(công thức 2.18/tr 28 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn
Phú)[1]
B: áp suất khí trời = 1 bar
0,85.0,0315

d0 = 0,621. 1 − 0,85.0,0315 = 0,017 (kg ẩm/kg kk)
Entanpy I0 bằng:
I0 = 1,004.t + d0(2500 + 1,842.t)


(kJ/kg kk)

(công thức 2.25/tr 29 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn
Phú)[1]
I0 =1,004.25+0,017.(2500+1,842.25) = 68,383 (kJ/kg kk)
c) Xác định các thông số của không khí sau khi qua calorifer
_Xác định lượng chứa ẩm dc
dc = d0 + [Cdx(d0).(t1 – t2)]/ i2
Cdx(d0) = Cpk + Cpad0
Trong đó: Cpk là nhiệt dung riêng của không khí khô = 1,004 kJ/kg.0C
Cpa là nhiệt dung riêng của hơi nước = 1,842 kJ/kg.0C
Cdx(d0) = 1,004 + 1,842.0,017 = 1,035314 kJ/kg.0C
i2 = 2500 + 1,842.t2 kJ/kg
= 2500 + 1,842.300 = 3052,6 kJ/kg
vậy

dc = 0,017 + [1,035314.0,017(300 – 100) ]/ 3052,6


ĐÀO VĂN KIÊN
LỚP CKBQ K51

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY NÔNG SẢN

= 0,018 (kg ẩm/kg kk)
_Xác định độ ẩm tương đối φc
φc = [ B. dc ]/ [Pb2(0,621 + t2) ]

(%)


= [ 1. 0,018]/[
4026,42

Pb2 = exp (12- 235,5 + t°C ) (bar)
4026,42

= exp (12- 235,5 + 100 ) =
_ Xác định lượng không khí khô lưu chuyển trong TBS
Xác định lượng không khí cần thiết để làm bay bơi 1 kg ẩm l0
l0 = 1/(dc –d0) = 1/ (0,018 – 0,017) = 1000

kg ẩm/kg kk

Xác định lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy L0
L 0 = W . l0 =

kg ẩm/kg kk

_ Xác định nhiệt lượng tiêu hao
Xác định nhiệt lượng cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm q0
q0 = l0 (IB2 – I0),kJ/kg ẩm
IB2 = Cpk. t1 + dc (2500 + 1,842 t1)

,kJ/kg kk

= 1,004.300 + 0,018(2500 + 1,842.300) = 356,1468
Xác định nhiệt lượng cần thiết cho quá trình sấy lý thuyết
Q0 = q0. W

,kJ/h


2.2)Xác định các kích thước của buồng sấy

kJ/kg kk



×