Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và e coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.41 KB, 48 trang )

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................iv
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ........................................................................vii
PHẦN I.......................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................2
PHẦN II.....................................................................................................................................2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................................2
2.1. HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA.......................................................................................3
2.1.1. Đặc điểm hình thái..........................................................................................................3
2.1.2.Đặc tính nuôi cấy..............................................................................................................3
2.1.3.Đặc tính sinh hóa..............................................................................................................3
2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên....................................................................................................3
2.1.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................4
2.2. HIỂU BIẾT VỀ E. COLI...................................................................................................5
2.2.1. Đặc tính sinh vật học ......................................................................................................5
2.2.2. Đặc tính nuôi cấy.............................................................................................................5
2.2.3. Đặc tính sinh hóa.............................................................................................................6
2.2.4. Cấu trúc kháng nguyên...................................................................................................6
2.2.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................7
2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH.........................................................................................9
2.3.1. Khái niệm kháng sinh......................................................................................................9
2.3.2. Phân loại kháng sinh.......................................................................................................9
2.3.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh........................................................................10
2.4. HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN......................................................11
2.4.1. Lịch sử ...........................................................................................................................11

i


2.4.2. Khái niệm.......................................................................................................................11


2.4.3. Phân loại .......................................................................................................................12
2.4.4. Cơ chế ............................................................................................................................12
2.4.5. Hiện tượng kháng thuốc của E.coli..............................................................................12
2.4.6. Hiện tượng kháng thuốc của Salmonella

.................................................................13

PHẦN III..................................................................................................................................14
ĐỐI

TƯỢNG

-

NỘI

DUNG



NGUYÊN

LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................14
3.1. ĐỐI TƯỢNG.....................................................................................................................14
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................14
3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU..............................................................................................14
3.4. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................................................14
3.4.1.Mẫu xét nghiệm: ............................................................................................................14

3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trong quá trình nghiên cứu............................15
3.4.3. Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng trong thí nghiệm......................................15
3.2.5. Động vật thí nghiệm......................................................................................................16
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................16
3.5.1. Loại hình nghiên cứu....................................................................................................16
3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 cũng như tham khảo một số phương pháp lấy mẫu
của các nước trong khu vực và quốc tế..................................................................................16
3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella và E.coli:................................16
3.5.4 Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập được trên chuột
( Carter, 1984)..........................................................................................................................20
3.5.5 Phương pháp định type các chủng vi khuẩn phân lập được bằng phản ứng ngưng kết
..................................................................................................................................................20
3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh của các chúng vi khuẩn phân lập được:.................21
PHẦN IV..................................................................................................................................21

ii


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................................................21
4.1 Kết quả phân lập Salmonella và E.coli từ lò giết mổ lợn.................................................22
4.2 Kết quả thử độc lực của một số chủng Salmonella và E.coli phân lập được..................25
4.3 Kết quả định Type các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập được................28
4.4 Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng Salmonella và
E.coli phân lập được ...............................................................................................................30
PHẦN V....................................................................................................................................35
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................................35
5.1 Kết luận..............................................................................................................................35
5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella và E.coli tại một số lò giết mổ lợn ở khu
vực............................................................................................................................................35
5.1.2 Độc lực của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.......................................35

5.1.3 Serotype của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được......................................35
5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.........36
5.2. ĐỀ NGHỊ..........................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................37

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................iv
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ........................................................................vii
PHẦN I.......................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................2
PHẦN II.....................................................................................................................................2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................................2
2.1. HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA.......................................................................................3
2.1.1. Đặc điểm hình thái..........................................................................................................3
2.1.2.Đặc tính nuôi cấy..............................................................................................................3
2.1.3.Đặc tính sinh hóa..............................................................................................................3
2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên....................................................................................................3
2.1.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................4
2.2. HIỂU BIẾT VỀ E. COLI...................................................................................................5
2.2.1. Đặc tính sinh vật học ......................................................................................................5
2.2.2. Đặc tính nuôi cấy.............................................................................................................5
2.2.3. Đặc tính sinh hóa.............................................................................................................6
2.2.4. Cấu trúc kháng nguyên...................................................................................................6
2.2.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................7

2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH.........................................................................................9
2.3.1. Khái niệm kháng sinh......................................................................................................9
2.3.2. Phân loại kháng sinh.......................................................................................................9
2.3.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh........................................................................10

iv


2.4. HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN......................................................11
2.4.1. Lịch sử ...........................................................................................................................11
2.4.2. Khái niệm.......................................................................................................................11
2.4.3. Phân loại .......................................................................................................................12
2.4.4. Cơ chế ............................................................................................................................12
2.4.5. Hiện tượng kháng thuốc của E.coli..............................................................................12
2.4.6. Hiện tượng kháng thuốc của Salmonella

.................................................................13

PHẦN III..................................................................................................................................14
ĐỐI

TƯỢNG

-

NỘI

DUNG




NGUYÊN

LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................14
3.1. ĐỐI TƯỢNG.....................................................................................................................14
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................14
3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU..............................................................................................14
3.4. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................................................14
3.4.1.Mẫu xét nghiệm: ............................................................................................................14
3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trong quá trình nghiên cứu............................15
3.4.3. Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng trong thí nghiệm......................................15
3.2.5. Động vật thí nghiệm......................................................................................................16
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................16
3.5.1. Loại hình nghiên cứu....................................................................................................16
3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 cũng như tham khảo một số phương pháp lấy mẫu
của các nước trong khu vực và quốc tế..................................................................................16
3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella và E.coli:................................16
3.5.4 Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập được trên chuột
( Carter, 1984)..........................................................................................................................20
3.5.5 Phương pháp định type các chủng vi khuẩn phân lập được bằng phản ứng ngưng kết
..................................................................................................................................................20

v


3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh của các chúng vi khuẩn phân lập được:.................21
PHẦN IV..................................................................................................................................21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................................................21

4.1 Kết quả phân lập Salmonella và E.coli từ lò giết mổ lợn.................................................22
Bảng 4.1: Kết quả phân lập Salmonella........................................................................................22
Bảng 4.2: Kết quả phân lập E.coli.................................................................................................23

4.2 Kết quả thử độc lực của một số chủng Salmonella và E.coli phân lập được..................25
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Salmonella phân lập được trên chuột bạch
.........................................................................................................................................................26
Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli phân lập được..................................26

4.3 Kết quả định Type các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập được................28
Bảng 4.5: Kết quả định type các chủng Salmonella phân lập được............................................28
Bảng 4.6: Kết quả định typ các chủng E.coli phân lập được......................................................28

4.4 Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng Salmonella và
E.coli phân lập được ...............................................................................................................30
Bảng 4.7. Kết quả tính kháng kháng sinh của Salmonella..........................................................30
Bảng 4.8. Kết quả tính kháng kháng sinh của E.coli...................................................................31

PHẦN V....................................................................................................................................35
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................................35
5.1 Kết luận..............................................................................................................................35
5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella và E.coli tại một số lò giết mổ lợn ở khu
vực............................................................................................................................................35
5.1.2 Độc lực của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.......................................35
5.1.3 Serotype của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được......................................35
5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.........36
5.2. ĐỀ NGHỊ..........................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................37

vi



DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................iv
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ........................................................................vii
PHẦN I.......................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................2
PHẦN II.....................................................................................................................................2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................................2
2.1. HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA.......................................................................................3
2.1.1. Đặc điểm hình thái..........................................................................................................3
2.1.2.Đặc tính nuôi cấy..............................................................................................................3
2.1.3.Đặc tính sinh hóa..............................................................................................................3
2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên....................................................................................................3
2.1.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................4
2.2. HIỂU BIẾT VỀ E. COLI...................................................................................................5
2.2.1. Đặc tính sinh vật học ......................................................................................................5
2.2.2. Đặc tính nuôi cấy.............................................................................................................5
2.2.3. Đặc tính sinh hóa.............................................................................................................6
2.2.4. Cấu trúc kháng nguyên...................................................................................................6
2.2.5. Đặc tính gây bệnh............................................................................................................7
2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH.........................................................................................9
2.3.1. Khái niệm kháng sinh......................................................................................................9
2.3.2. Phân loại kháng sinh.......................................................................................................9

vii



2.3.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh........................................................................10
2.4. HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN......................................................11
2.4.1. Lịch sử ...........................................................................................................................11
2.4.2. Khái niệm.......................................................................................................................11
2.4.3. Phân loại .......................................................................................................................12
2.4.4. Cơ chế ............................................................................................................................12
2.4.5. Hiện tượng kháng thuốc của E.coli..............................................................................12
2.4.6. Hiện tượng kháng thuốc của Salmonella

.................................................................13

PHẦN III..................................................................................................................................14
ĐỐI

TƯỢNG

-

NỘI

DUNG



NGUYÊN

LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................14
3.1. ĐỐI TƯỢNG.....................................................................................................................14

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................14
3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU..............................................................................................14
3.4. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................................................14
3.4.1.Mẫu xét nghiệm: ............................................................................................................14
3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trong quá trình nghiên cứu............................15
3.4.3. Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng trong thí nghiệm......................................15
3.2.5. Động vật thí nghiệm......................................................................................................16
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................16
3.5.1. Loại hình nghiên cứu....................................................................................................16
3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 cũng như tham khảo một số phương pháp lấy mẫu
của các nước trong khu vực và quốc tế..................................................................................16
3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella và E.coli:................................16
Hình 3.1: sơ đồ tóm tắt phân lập Salmonella theo quy trình ISO 6579 - 2003.............................................17
Hình 3.2: sơ đồ tóm tắt phân lập E.coli theo quy trình ISO 4831 – 1991....................................................19

3.5.4 Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập được trên chuột
( Carter, 1984)..........................................................................................................................20

viii


3.5.5 Phương pháp định type các chủng vi khuẩn phân lập được bằng phản ứng ngưng kết
..................................................................................................................................................20
3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh của các chúng vi khuẩn phân lập được:.................21
PHẦN IV..................................................................................................................................21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................................................21
4.1 Kết quả phân lập Salmonella và E.coli từ lò giết mổ lợn.................................................22
Bảng 4.1: Kết quả phân lập Salmonella........................................................................................22
Bảng 4.2: Kết quả phân lập E.coli.................................................................................................23
Hình 4.1 : Biểu đồ so sánh tỷ lệ mẫu phân lập được Salmonella và E.coli ..................................................24

từ lò mổ..........................................................................................................................................................24

4.2 Kết quả thử độc lực của một số chủng Salmonella và E.coli phân lập được..................25
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Salmonella phân lập được trên chuột bạch
.........................................................................................................................................................26
Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli phân lập được..................................26

4.3 Kết quả định Type các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập được................28
Bảng 4.5: Kết quả định type các chủng Salmonella phân lập được............................................28
Bảng 4.6: Kết quả định typ các chủng E.coli phân lập được......................................................28
Hình 4.2 : Kết quả xác định Serotype các chủng Salmonella phân lập được................................................29
Hình 4.3 : Kết quả xác định Serotype kháng nguyên O các chủng E.coli phân lập được.............................30

4.4 Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng Salmonella và
E.coli phân lập được ...............................................................................................................30
Bảng 4.7. Kết quả tính kháng kháng sinh của Salmonella..........................................................30
Bảng 4.8. Kết quả tính kháng kháng sinh của E.coli...................................................................31
Hình 4.4: So sánh tính mẫn cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli.........................33

PHẦN V....................................................................................................................................35
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................................35
5.1 Kết luận..............................................................................................................................35
5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella và E.coli tại một số lò giết mổ lợn ở khu
vực............................................................................................................................................35
5.1.2 Độc lực của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.......................................35
5.1.3 Serotype của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được......................................35
5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E.coli phân lập được.........36
5.2. ĐỀ NGHỊ..........................................................................................................................36
ix



TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................37

x


PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay sự gia tăng không ngừng hiện tượng kháng thuốc của nhiều
loại vi khuẩn là mối lo ngại trên toàn thế giới. Trước đây có rất nhiều loại
thuốc kháng sinh được xem như “cứu tinh” của biết bao bệnh tật thì nay
không còn công hiệu trong việc chữa trị.
Đối với lĩnh vực thú y, kháng sinh bắt đầu được đưa vào sử dụng trong
điều trị bệnh cho động vật từ những năm 1940, và được sử dụng bổ sung
trong thức ăn cho bò, lợn và gà như những chất kích thích tăng trưởng từ đầu
những năm 1950 (Linda Tollefson, 2002). Số liệu điều tra cho thấy, mặc dù
thuốc kháng sinh được chỉ định dung chủ yếu trong điều trị bệnh gia súc,
nhưng có đến 90% thuốc được sử dụng như những chất kích thích tăng trưởng
trong chăn nuôi và ngư nghiệp, dẫn đến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
đường ruột, trong đó có vi khuẩn Salmonella và E.coli với các chủng gây ngộ
độc thực phẩm được biết đến nhiều nhất trên thế giới (Popoff và cộng sự,
2000, Mead và cộng sự, 1999, Marguerite A. Neill, 2001).
Một nghiên cứu được tiến hành trong khoảng thời gian từ 1997 – 2000 tại
5 tỉnh của Canada về tính kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella cho
thấy: Trong số các chủng Salmonella phân lập được, 27% (1704/6215) kháng
Ampicillin, 2.2% (135/6122) kháng Trimethoprim/Sulfamethoxazole, 1.5%
(14/938) kháng Nalidixic acid, và 1.2% (1/84) kháng Ciprofloxacin (L J
Martin và cs, 2006). Sự gia tăng tính kháng kháng sinh của rất nhiều các
chủng vi khuẩn Salmonella đã trở thành vấn đề liên quan đến sức khoẻ con

người và được quan tâm trên toàn thế giới (Rowe và cs, 1900; Aarestrup và
cs, 2003; Oliveria và cs, 2005).
Trong số các vi khuẩn được các nhà nghiên cứu đánh giá ngày một gia
tăng về khả năng kháng kháng sinh của chúng, bên cạnh Salmonella thì hiện
tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli cũng được xem là đáng báo động,
gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng. Theo số liệu điều tra hang năm với trên
1


20 quốc gia của hệ thống điều tra về tính kháng kháng sinh của vi khuẩn tại
châu Âu – European Antimicrobian Resistance Surveillance System
(EARSS), tại Anh: Năm 2007, trong số 2105 chủng E.coli được kiểm tra có
1162 chủng (55.2%) kháng với nhóm kháng sinh Aminopenicillins, 383/2140
(17.9%) kháng với nhóm Fluoroquinolones, và 151/2037 (7.4%) kháng với
nhóm Aminoglycosides. Kết quả điều tra tại các nước khác cũng cho thấy tình
trạng đáng báo động về hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn này
(www.rivm.nl/earss/database/ ).
Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam về hiện tượng kháng kháng sinh
của vi khuẩn nói chung, của Salmonella và E.coli nói riêng trong lĩnh vực
Thú y chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí là xem nhẹ. Các nghiên cứu
trong lĩnh vực Thú y về vấn đề này mới chỉ thực sự bắt đầu trong những năm
gần đây, nhưng dường như mới chỉ dừng lại ở 2 khía cạnh: 1. Hiện tượng tồn
dư kháng sinh trong các thực phẩm có nguồn gốc động vật. 2. Thử kháng sinh
đồ để tìm ra phác đồ điều trị cho từng căn bệnh cụ thể. Hơn thế nữa, các
nghiên cứu về 2 khía cạnh trên còn nằm trong phạm vi hẹp (khuôn khổ một
vài trang trại khi gia súc gia cầm bị bệnh cần điều trị,…). Để khắc phục một
phần những tồn tại trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu tính
kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli gây bệnh
phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực Hải Phòng”
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

1. Đánh giá được tỷ lệ và mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
Salmonella và E.coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực Hải Phòng.
2. Cảnh báo hiện tượng kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E.coli
gây bệnh cho người lây truyền qua hoạt động giết mổ và các sản phẩm nguồn gốc
động vật.

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2


2.1. HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA
Giống Salmonella gồm trên 600 typ huyết thanh học, chia làm 35 nhóm. Đa số
sống hoại sinh trong đường ruột con người và gia súc.
2.1.1. Đặc điểm hình thái
Salmonella là vi khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu tròn. Kích thước 0,4-0,6 x 13µ, không hình thành giáp mô và nha bào. Có khả năng di động mạnh do có từ 7-12
lông xung quanh thân, bắt màu gram âm .
2.1.2.Đặc tính nuôi cấy
Salmonella là loại vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện. Nhiệt độ thích hợp
là 370C, pH thích hợp 7.2.
Vi khuẩn dễ dàng phát triển trên các môi trường nuôi cấy thông thường.
- Môi trường nước thịt: Nuôi cấy ở 37 0C/24h môi trường đục đều, có cặn,
không có màng.
- Môi trường thạch thường: Sau 24h nuôi cấy, hình thành những khuẩn lạc
dạng S, tròn, ướt, có thể trong sáng, hoặc xám, mặt lồi, nhẵn bóng, nhỏ hơn khuẩn
lạc của E.coli.
- Môi trường MacConkey: Vi khuẩn mọc thành những khuẩn lạc tròn, trong,
không màu, nhẵn bóng, hơi lồi ở giữa.
- Môi trường thạch Brilliant Green Agar: Vi khuẩn hình thành những khuẩn

lạc dạng S, màu hồng nhạt.
2.1.3.Đặc tính sinh hóa
Salmonella lên men đường Glucoza, Manit, không lên men đường Lactoza,
saccarose. Có sinh hơi.
Phản ứng Indol, Ureaza âm tính, H2S dương tính, làm tan chảy gelatin.
2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên
Salmonella có 3 loại kháng nguyên là: kháng nguyên O,H,K.Cấu tạo kháng
nguyên của Salmonella hết sức phức tạp, có những thành phần kháng nguyên
chung cho một nhóm Salmonella, do đó ngoài kháng nguyên đặc hiệu còn có kháng
nguyên không đặc hiệu chung cho nhóm. Vì vậy ngoài hiện tượng ngưng kết đặc
hiệu còn có hiện tượng ngưng kết không đặc hiệu.
3


- Kháng nguyên O: không phải là kháng nguyên đơn chất mà gồm nhiều yếu
tố kháng nguyên cấu tạo thành. Nó có thể gồm 40 yếu tố kháng nguyên được ký
hiệu bằng số thường 1, 2, 3, 4,… và chia thành 34 nhóm được ký hiệu bằng chữ cái
A, B, C1, C2, C3…Kháng nguyên O chịu được nhiệt, đề kháng với cồn nhưng bị
các hóa chất như formol phá hủy.
- Kháng nguyên H có hai pha:
+ Pha 1: có tính chất đặc hiệu gồm 28 loại kháng nguyên H, biểu thị
bằng chữ latin thường a, b, c…
+ Pha 2: không có tính chất đặc hiệu, có thể ngưng kết với các loại
khác như với E.coli. Gồm có 6 loại biểu thị bằng số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Kháng nguyên K: còn được gọi là kháng nguyên Vi, đây là kháng nguyên
vỏ, do nó có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, nó ức chế sự ngưng kết kháng nguyên
O khi nó phát triển nhiều. Muốn cho hiện tượng ngưng kết kháng nguyên O xuất
hiện cần đun nóng huyễn dịch vi khuẩn ở 100°C/20 phút để loại bỏ kháng nguyên
Vi.
2.1.5. Đặc tính gây bệnh

Đa số sống hoại sinh trong ruột, gây bệnh đường ruột cho người và động vật.
Bình thường gia súc khỏe cũng chứa Salmonella ở đường ruột nhưng vi khuẩn
không gây bệnh, đến khi cơ thể yếu hoặc do một yếu tố nào đó bất lợi thì vi khuẩn
tăng sinh rất nhanh và gây bệnh. Các yếu tố gây bệnh của Salmonella gồm:
- Yếu tố bám dính: đây là yếu tố giúp cho vi khuẩn có thể bám vào nhung mao
niêm mạc ruột, đây là bước đầu tiên của quá trình gây bệnh.
- Khả năng sản sinh độc tố
Salmonella sản sinh ít nhất 3 loại độc tố chính đó là độc tố đường ruột
(Enterotoxin), nội độc tố (Endotoxin) và độc tố tế bào (Cytoxin).
+ Enterotoxin:
Độc tố này có cấu trúc giống Enterotoxin do E.coli sản sinh. Enterotoxin tạo
ra sự rút nước từ cơ thể vào lòng ruột gây tiêu chảy. Độc tố Enterotoxin của vi
khuẩn có hai thành phần chính là độc tố thẩm xuất nhanh và độc tố thẩm xuất
chậm.
4


+ Cytotoxins:
Đặc tính qua trọng của Cytotoxins là làm tổn thương tế bào biểu mô ruột.
Các độc tố này thường bị phá huỷ bởi nhiệt.
+ Endotoxins:
Bao gồm 4 loại, trong đó có 2 loại đã biết: Độc tố ruột A phân lập được
trong thức ăn nhiễm độc, độc tố ruột B tạo ra do một chủng phân lập trong các bệnh
nhân viêm ruột.
2.2. HIỂU BIẾT VỀ E. COLI
E.coli là một vi khuẩn chiếm nhiều nhất trong số các vi khuẩn hiếu khí trong
đường tiêu hóa của động vật (Bộ môn vi sinh vật-Trường Đại học Y khoa Hà Nội,
1993) . Chúng xuất hiện rất sớm trong đường ruột của người và động vật sơ sinh.
Bình thường E.coli cư trú ở phần sau của ruột, ít khi có mặt ở ở dạ dày hay phía
trước của ruột. Chỉ khi nào sức đề kháng của vật chủ yếu đi, E.coli mới phát triển

về số lượng và tăng cường độc lực, gây bệnh cho vật chủ.
2.2.1. Đặc tính sinh vật học
E.coli là một trực khuẩn gram âm, hình gậy ngắn, kích thước 0,6 x 2-3µ, hai
đầu tròn. Trong cơ thể động vật chúng có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ, đôi
khi xếp thành chuỗi ngắn, có lông ở chung quanh thân, di động, không hình thành
nha bào, một số có giáp mô mỏng.
2.2.2. Đặc tính nuôi cấy
E.coli là vi khuẩn hiếu khí hay kị khí tuỳ tiện, dễ dàng nuôi cấy ở các môi
trường thông thường. Nhiệt độ thích hợp là 37 0C, pH thích hợp là 7,2 -7,4, nhưng
vẫn phát triển được trong môi trường pH 5,5 - 8.
- Môi trường nước thịt: E.coli phát triển rất nhanh, môi trường đục đều, có cặn
lắng xuống đáy, màu tro nhạt, trên mặt có màng mỏng màu ghi nhạt dính vào thành
ống nghiêm, khi lắc có vẩn mây, canh trùng có mùi phân thối.
- Môi trường thạch thường: Nuôi cấy ở 37 0C/24h vi khuẩn hình thành khuẩn
lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro nhạt, hơi lồi, đường kính khuẩn lạc 2 – 3
mm.
- Môi trường MacConkey: E.coli hình thành những khuẩn lạc dạng S, màu
5


hồng cánh sen.
- Môi trường Brilliant Green Agar: Khuẩn lạc E.coli dạng S, màu vàng chanh.
- Môi trường thạch máu: Vi khuẩn E.coli có thể gây dung huyết.
2.2.3. Đặc tính sinh hóa
Các chủng E.coli đều lên men sinh hơi mạnh đường Glucoza, Galactoza,
Lactoza, Mantoza, Arabinoza, Xyloza, Ramnoza, Mannitol…, có thể lên men
nhưng không sinh hơi đường Saccaroza, Rafinnoza, Xanixin, Glyxelobioza…
Các phản ứng sinh hoá: Indol ( + ),MR( +), phản ứng sinh khí H2S, hoàn
nguyên nitrat thành nitrit.
2.2.4. Cấu trúc kháng nguyên

E.coli có cấu trúc kháng nguyên rầt phức tạp, bao gồm kháng nguyên O, H, K,
F.
Kháng nguyên thân O: Là thành phần chung của thân vi khuẩn, nó được cấu
tạo bởi polysaccarid nằm ở lớp ngoài cùng màng tế bào vi khuẩn, được cấu tạo bởi
2 lớp chính: Lớp polysaccarid có nhóm Hydro nằm ở vòng ngoài mang tính đặc trưng cho kháng nguyên từng giống. Lớp Polysaccarid phía trong không mang nhóm
Hydro không đặc trưng mà chỉ tạo sự khác biệt về khuẩn lạc từ dạng S sang dạng
R. Người ta đã biết tới gần 160 loại, kháng nguyên O là kháng nguyên chịu nhiệt.
Kháng nguyên O chia làm bốn nhóm lớn gồm OI, OII,OIII, OIV với 150 loại kháng
nguyên đơn giá.
Kháng nguyên lông H: Được cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn, có bản
chất là protein, kém bền vững hơn so với kháng nguyên O, bị phá huỷ ở 60 0C trong
1 giờ, dễ dàng bị phá huỷ bởi cồn, axit yếu. Kháng nguyên H không có vai trò bám
dính, đồng thời không có ý nghĩa trong việc tạo ra miễn dịch phòng bệnh. Trong
thực tế kháng nguyên này có vai trò bảo vệ cho vi khuẩn vận động tránh khỏi bị
tiêu diệt bởi tế bào đại thực bào.
Kháng nguyên K: E.coli có 3 kháng nguyên K được ký hiệu là L, A, B với 2
nhiệm vụ chính : Hỗ trợ phản ứng ngưng kết với kháng nguyên O, tạo ra hàng rào
bảo vệ giúp vi khuẩn chống lại tác dụng ngoại lai và hiện tượng thực bào.
Kháng nguyên F(Fimbriea) : có cấu trúc rỗng, đường kính ngoài từ 7-9nm; đư6


ờng kính trong 2-2,5nm, số lượng có thể đến 250-300 sợi/ tế bào. Fimbriea có bản
chất là protein. Chức năng của kháng nguyên này là giúp vi khuẩn bám giữ vào giá
thể (màng nhầy của đường tiêu hoá). Yếu tố bám dính có vai trò quan trọng trong
việc tạo ra độc tố đường ruột và kính thích cơ thể thực hiện đáp ứng miễn dịch.
Phần lớn các kháng nguyên bám dính đều sản sinh độc tố.
2.2.5. Đặc tính gây bệnh
E.coli gây bệnh bởi tổng hợp nhiều yếu tố, có yếu tố độc lực và có yếu tố
không phải là độc lực. Bao gồm:
- Khả năng bám dính:

Khả năng này nó giúp vi khuẩn thực hiện bước đầu tiên của quá trình gây bệnh
là bám dính lên niêm mạc ruột nhờ một hay nhiều yếu tố bám dính. E.coli có 4 loại
yếu tố bám dính, đặc biệt quan trọng là F4(K88), F5(K99), F6(987p), F41.
- Khả năng xâm nhập:
Là khả năng của vi khuẩn qua được hàng rào bảo vệ lớp mucosa trên bề mặt
niêm mạc ruột non và tế bào biểu mô, đồng thời sản sinh và phát triển trong lớp tế
bào này, tránh các đại thực bào.
- Khả năng dung huyết:
Khả năng sinh ra Haemolysin của E.coli có thể được coi như là một yếu tố độc
lực quan trọng, nhằm dung giải hồng cầu giải phóng sắt trong nhân Hem và
Tranfrin để cung cấp cho quá trính trao đổi chất của vi khuẩn. Có 4 kiểu dung huyết
nhưng quan trọng nhất là 2 kiểu α và β
- Khả năng tạo Colicin V
Colicin V là một yếu tố gây bệnh. Đào trọng Đạt và cs (1996), Brown. V
(1981), trong hầu hết các chủng E.coli gây bệnh đều có Colicin V.
- Khả năng sản sinh độc tố:
E.coli tạo ra 2 loại độc tố: ngoại độc tố và nội độc tố
Các chủng E.coli gây độc chia ra các loại ETEC (enterotoxigenic) và VTEC
(verotoxigenic), gần đây người ta thấy rằng các chủng AAggEC cũng sản sinh ra
độc tố EAST1.
Các chủng ETEC gây bệnh bằng cách bám dính và xâm nhập vào các tế bào
7


biểu mô niêm mạc của vật chủ và sản sinh độc tố đường ruột. Bao gồm độc tố chịu
nhiệt ST (Heat- Stable Toxin) gồm STa và STb, độc tố không chịu nhiệt LT (HeatLabile Toxin). Các độc tố này làm thay đổi cân bằng nước và điện giải ở tế bào
niêm mạc ruột của vật chủ gây nên tiêu chảy (Vũ Khắc Hùng, 2005).
Các chủng VTEC sản sinh độc tố Shigatoxin (Stx2e), độc tố này gây phá huỷ
các mạch máu ở nhiều cơ quan khác nhau. Ở người gây dung huyết đường niệu, ở
lợn gây nên phù đầu.

Nhóm sản sinh độc tố EAST1: EAST1 là độc tố bán chịu nhiệt, có gen quy
định nằm trên plasmid. Vai trò của độc tố này đến nay vẫn chưa rõ.
Dựa vào tính chất gây bệnh, người ta chia thành bốn loại:
- Loại gây bệnh đường ruột: EPEC (Enteropathogenic ), EIEC (Enteroin
vassive ) xâm nhập qua niêm mạc đại tràng, EAEC (Enteroadherent ) gây bệnh do
bám niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột. Dạng này thường gặp ở lợn con
cai sữa, bê, cừu non, nhưng cũng xảy ra ở trẻ em và người lớn. Thường gặp các
serotyp: 026, 044, 055, 0112, 0114.
- Loại sinh độc tố ruột: ETEC (Entrotoxigenic ) gây bệnh do nội độc tố bám
vào ruột, làm giảm hấp thu Na +, tăng tiết nước gây ỉa chảy. Được xem là nguyên
nhân gây tiêu chảy ở heo sơ sinh và sau cai sữa, ở trẻ em và cả người lớn.
- Loại gây bệnh phù thủng: EHEC (Enteroheamorrhagic ) gây tổn thương xuất
huyết ở ruột. VETEC (Verotoxingenic ) sinh độc tố hướng mạch máu, độc tố này
tạo bệnh tích ở biểu mô của mạch máu và tạo bệnh tích phù thủng. Các serotyp gây
bệnh phù thủng phổ biến là: O138K81, O139K82, O141K85 .
- Bệnh nhiễm trùng máu do E.coli : Ở dạng bệnh này E.coli xâm nhập vào vật
chủ qua xoang miệng, hệ thống hô hấp, họng hoặc rốn và sản sinh ra độc tố gây ra
những tổn thương. E.coli không đến được ruột non do vậy tiêu chảy hoặc tổn
thương ở ruột không xảy ra. Ngày nay cơ chế gây bệnh của dẫn đến các thể bệnh
khác vẫn đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để bổ sung cơ sở cho
việc phòng trị có hiệu quả những bệnh do chúng gây ra cho người và gia súc.

8


2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH
2.3.1. Khái niệm kháng sinh
Kháng sinh là những hợp chất đặc biệt do vi sinh vật, động vật và thực vật
hay do người tổng hợp nên. Có tác dụng tiêu diệt, ức chế vi sinh vật với nồng
độ rất thấp mà không gây độc cho người và vật chủ (Bùi Thị Tho, 2003).

Một số thuốc hoá học trị liệu(các sulfamid, dẫn xuất 5- Nitrofurantoin,
nhóm Quinolon) cũng có tác dụng chống vi khuẩn theo cơ chế “ Bắt chư ớc”
kiểu tác dụng của kháng sinh.
2.3.2. Phân loại kháng sinh
Có nhiều cách phân loại kháng sinh, thường gặp cách phân loại sau:
1. Nhóm β- lactam: Các thuốc thuộc nhóm này, trong công thức phân tử có
B-lactamin. Liên kết này rất yếu và dễ bị cắt đứt, khi đứt thì hoạt tính kháng
sinh giảm. Nhóm này gồm có:
- Penicillin thiên nhiên: Penicillin G, Penicillin O, penicillin K, penicillin
V và các penicillin tác dụng chậm.
- Penicillin bán tổng hợp: Oxacillin, Cloxacillin, Ampicilin, Amoxicillin.
- Các Cephalosporin: Cephalosporin thiên nhiên và bán tổng hợp hay tổng
hợp như: Cephalotin, Cephaloridin, Cephacetril, Cephapirin.
2. Nhóm Aminozid: Các kháng sinh thường gặp ở nhóm này:
Streptomycin, Gentamycin, Neomycin, Kanamycin.
3. Nhóm Cloramphenicol: Bao gồm Chloramphenicol,Thiamphenicol,
Azdamphenicol
4. Nhóm Tetracyclin: Gồm các Tetracyclin thiên nhiên, Oxytetracyclin,
Chlotetracyclin và cac Tetracyclin tổng hợp.
5. Nhóm Maccrolid và đồng loại: gồm có Erythromycin,Oleandomycin,
Lincomycin, Clindamycin,Rifamycin, Spiramycin,Tylosin.
6. Nhóm Polypeptid Các thuốc hay gặp: Bacitracin, Colistin, Polymycin
7. Nhóm thuốc hoá học trị liệu có cơ chế tác dụng “bắt chước” kháng sinh
nhóm Sulfamid, Nitrofurantoin và nhóm Quinolon.

9


2.3.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh
2.3.3.1. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng vách tế bào vi khuẩn

Chất kháng sinh ức chế tổng hợp mucopeptid ở vách tế bào vi khuẩn.
Nhóm này gồm có các β-Lactamin, cephalosporin, novobiocion. Các thuốc này
tác động vào men Transpeptidaza theo cơ chế sau: Quá trình tổng hợp vách tế
bào vi khuẩn gồm một chuỗi các phản ứng sinh hoá với sự tham gia của nhiều
men khác nhau, để tổng hợp các đơn vị peptidoglycan . Men transpeptidaza có
nhiệm vụ nối các đơn vị peptidoglycan với nhau bằng phản ứng xuyên mạch
peptid, rồi tạo ra một mạng lưới không gian 3 chiều dầy đặc, đó là màng của vi
khuẩn. Penicilin và các dẫn xuất của B-lactamin là một dipeptid vòng, gồm 2
acid amin L-cystein và D-valin. Vòng L-cystein-D valin này có cấu trúc tương tự
chuỗi peptid D-Ala4-D-Ala5 của peptidoglycan do vi khuẩn tổng hợp nên để tạo
màng tế bào.
Khi gặp các β-lactamin (penicilin, cephalosporin) thì men transpeptidaza tạo
phức “nhầm” với β-lactamin, phức được tạo ra rất bền vững, không hồi phục. Phức
này cản trở phản ứng xuyên mạch peptid của vi khuẩn. Vi khuẩn vẫn tiến tổng hợp
protein, nhưng -lactamin làm mất sự tạo vỏ, những chuỗi peptidoglycan trở nên dị
dạng (diệt khuẩn).
- Một số kháng sinh lại có tác động vào việc vận chuyển và trùng hợp
mucopeptid, chúng có tác dụng phá hoại chức năng màng nguyên sinh chất của tế
bào vi khuẩn.
2.3.3.2 Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
- Kháng sinh làm tổng hợp protein bất thường
Đại diện nhóm này là Streptomycin, nó gây ức chế sự tổng hợp protein của vi
khuẩn ở mức độ ribosom. Thuốc gắn vào tiểu phần 30s của ribosom. Qua đó làm
độc sai mã di truyền, dẫn đến việc tổng hợp tích lũy những polypeptid sai lạc.
Thuốc có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.
- Kháng sinh phong bế tổng hợp protein
Đại diện nhóm này là Chloramphenicol, thuốc gắn vào tiểu phần 50s, 70s của
ribosom trong tế bào, ngăn cản mạch peptid kéo dài. Chloramphenicol làm quá
10



trình tổng hợp proteim của vi khuẩn bị đình trệ ngay. Các thuốc nhómTetracyclin
lại gây ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn bằng cách ngăn cản hai tiểu
phần 30s, 50s của ribosom.
2.3.3.3. Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp nucleotid
Hiện nay có khoảng 30 chất có tác dụng phá huỷ sự trao đổi RNA và 20 chất
phá huỷ sự trao đổi DNA như actinomycin, mitomycin, novobicin….
2.4. HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN
2.4.1. Lịch sử
Ngày 3/9/1928, Alexander Fleming, thầy thuốc xứ là Scotland phát hiện ra
kháng sinh Penicillin từ nấm Penicillium notatum. Năm 1941, kháng sinh này xuất
hiện trên thị trường Mỹ nhưng chỉ ít lâu sau y giới đã quan sát thấy các ca đầu tiên
vi khuẩn kháng lại kháng sinh.
Năm 1943, nhà khoa học Mỹ gốc Nga S.Waksman, tìm ra Streptomycin, một
loại kháng sinh mới. Đáng buồn là đến 1944, chính Fleming đã lên tiếng cảnh báo
về hiện tượng kháng thuốc kháng sinh. Năm 1997, ở Pháp đã có mạng lưới chính
thức giám sát thuốc kháng sinh bị kháng.
Ngày 12/6/2000, một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ước
tính: trong vòng 20 năm, bệnh lao có thể trở lại bệnh nan y do thuốc kháng sinh
không còn hiệu lực. Cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân hiện nay không còn ai giữ
được niềm phấn khởi như Bộ trưởng Bộ Y tế Mỹ tuyên bố năm 1969 là nhân
loại đã đi gần tới việc “đóng lại cuốn sách về các bệnh nhiễm khuẩn”. Đã 20
năm nay, các hiệp hội thầy thuốc tổ chức mạng lưới phát hiện vi khuẩn kháng
thuốc kháng sinh, hầu hết các nước châu Âu có mạng lưới này ở cấp quốc gia.
Từ 1999, Ủy ban châu Âu tài trợ cơ quan thu nhận thông tin của 400 phòng thí
nghiệm ở 28 nước.
Như vậy, vi khuẩn kháng thuốc đã được quan tâm từ rất sớm.
2.4.2. Khái niệm
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1976), một cá thể hoặc một loài vi khuẩn thuộc
một loài nhất định, được gọi là kháng thuốc nếu có thể sống và sinh sản trong môi

trường có nồng độ kháng sinh cao hơn nồng độ ức chế sự sinh sản của phần lớn
11


những cá thể khác trong cùng một canh khuẩn hoặc những nòi khác cùng loài.
2.4.3. Phân loại
Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn được chia thành 2 loại
- Kháng thuốc tự nhiên:
Bản thân vi khuẩn bình thường đã có sẵn những men hay một chất nào đó có
khả năng chống lại tác dụng của kháng sinh, hoặc có thể loại vi khuẩn đó không có
vị trí công kích, điểm tác dụng của kháng sinh.
- Kháng thuốc thu được:
Là hiện tượng kháng thuốc phát sinh do sự tiếp xúc nhiều lần với chất kháng
sinh hoặc lây truyền từ vi khuẩn đề kháng sang vi khuẩn mẫn cảm. Bao gồm: Đột
biến kháng và kháng thuốc lây lan.
2.4.4. Cơ chế
Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn có được do các biến đổi ở hệ gen của
chúng, đó là sự gia tăng tần số gen kháng thuốc gây ra, do chọn lọc rồi truyền theo
chiều dọc (vertical transfer) từ bố mẹ truyền cho con cái. Trong thực tế sự nảy sinh
khả năng kháng thuốc của vi khuẩn chủ yếu lại do khả năng truyền các gen kháng
thuốc theo chiều ngang (horizontal transfer) giữa các vi khuẩn với nhau trong cùng
1 thế hệ, hoặc giữa các loài vi khuẩn khác họ nhau.
Sự thay đổi này cụ thể là thay đổi trình tự xắp sếp các bazơ nitơ trong phân tử
AND đã dẫn đến hàng loạt các sự kiện khác nhau (Đỗ Trung Cứ, 2003), đó là:
- Làm thành tế bào có khả năng giữ lại chất kháng sinh ở ngoài tế bào vi
khuẩn, không cho chúng xâm nhập vào bên trong tế bào.
- Làm tăng cường tổng hợp các men phân huỷ chất kháng sinh, kháng sinh
không kịp tác động lên vi khuẩn gây bệnh.
Có 3 phương thức truyền gen kháng thuốc theo chiều ngang: Tải nạp, biến
nạp, tiếp hợp.

2.4.5. Hiện tượng kháng thuốc của E.coli
Yếu tố quy định khả năng kháng thuốc của E.coli nằm trong plasmid. Các
plasmid có trong tế bào vi khuẩn có khả năng tồn tại, nhân lên và chuyển giao giữa
các chủng vi khuẩn. Do vậy, E.coli vai trò quan trọng trong việc gieo rắc tính
12


kháng thuốc. Sử dụng một loại thuốc hoá học trị liệu nào điều trị E.coli trong một
thời gian dài thì vi khuẩn đó sẽ có khả năng kháng không chỉ thuốc đó mà cả các
thuốc khác nữa (Bùi Thị Tho, 2003). Theo Susan Sanchez (2002), phân lập các
chủng E.coli từ vết thương nhiễm trùng ở lợn, thấy xuất hiện chủng E.coli đa kháng
với 12 loại thuốc kháng sinh kiểm tra. Các gen quy định tính kháng thuốc thường
là: Gen blaCMY2 kháng với các kháng sinh nhóm Cephalosporin, gen flo kháng với
nhóm Flofenicoi, gen dfA17 kháng với Trimethoprim, gen aadA5 kháng
spectinomycin. Việc sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh và sử dụng các kháng
sinh hoạt phổ rộng dẫn tới ngày càng xuất hiện các chủng E.coli đa kháng với nhiều
loại kháng sinh.
2.4.6. Hiện tượng kháng thuốc của Salmonella
Cũng như E.coli, vi khuẩn Salmonella có các gen kháng thuốc nằm trong
plasmid, chúng có thể nhân lên và phát tán rộng rãi trong quần thể vi sinh vật.
Theo Gibb và cs (1991) thì có nhiều chủng Salmonella gây bệnh.
Salmonellosis ở người được phân lập tại nhiều nước được xác định là có mang gen
kháng kháng sinh.
Theo CJ Teale (2002), tại Anh, năm 2002 trong số 3425 chủng Salmonella thí
nghiệm có 61.1% chủng mẫn cảm với cả 16 loại thuốc kháng sinh, 15.1% kháng
Ampicillin, 19.4% kháng SXT, 14.8 % kháng Chloramphenicol, 16.6% kháng lại
Streptomycin.
Theo Đinh Bích Thuý và cs (1995), có 37,4% - 68,1% số chủng Salmonella
kháng lại Chloramphenicol, 74,6% - 89,24% kháng lại Streptomycin, 4,26 % kháng
lại Gentamycin.

Theo Bùi Thị Tho (1996), có 44,45% số chủng Salmonella kháng lại
Chloramphenicol, 44,45 % kháng lại Ampicillin, 63,63% kháng lại Streptomycin,
72,73% kháng Sulfamid.

13


PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG
Các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu
vực Hải Phòng.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Phân lập các chủng Salmonella, E.coli từ các mẫu thu thập tại lò mổ lợn
tại Hải Phòng .
3.2.2. Xác định độc lực của các chủng Salmonella, E.coli phân lập được
3.2.3. Định type các chủng Salmonella, E.coli phân lập được
3.2.4. Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn
phân lập được.
3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
- CSGM lợn công nghiệp và thủ công trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Phân tích mẫu tại bộ môn Vệ sinh thú y – Viện thú y
- Thời gian từ tháng 12/2010 đến tháng 05/2011
3.4. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU
3.4.1.Mẫu xét nghiệm:
- Manh tràng (Caecar - C), gạc lau thân thịt (Carcass Swabs - CS), gạc lau sàn giết
mổ (Lairage environment Swabs - LS), gạc lau sàn chuồng nuôi (Bleeding environment

14



Swabs - BS), gạc lau hậu môn (Rectal Swabs - RS), nước dùng trong hoạt động giết mổ
(Rinsing Water - RW)
3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trong quá trình nghiên cứu
3.4.2.1 Những môi trường, hóa chất phân lập vi khuẩn E.coli
- Môi trường tăng sinh Pepton Buffered Water ( PBW).
- Môi trường thạch MacConkey
- Thuốc thử Kovac
3.4.2.2 Những môi trường, hóa chất phân lập vi khuẩn Salmonella
- Môi trường tăng sinh Pepton Buffered Water ( PBW).
- Môi trường tăng sinh chọn lọc: RV, Mueller Kauffmann.
- Môi trường thạch Rambach,thạch XLT 4, thạch Kligler.
-Các môi trường làm phản ứng sinh hoá: Lysin decarboxylase, Simoncitrate,
Urease.
- Môi trường giữ giống Salmonella
- Kháng huyết thanh đa giá poly OH ( Sifin, Đức)
3.4.2.3 Những môi trường, hóa chất dùng cho thử tình kháng kháng sinh
của các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli
- Môi trường thạch Muller Hinton
- Khoanh giấy kháng sinh chuẩn (dùng cho phương pháp Agar Diffusion):
Thuộc

3

nhóm

kháng

sinh


Aminopenicillins,

Aminoglycosides



Fluoroquinolones gồm có: Ampicillin, Ceftazidime, Gentamicin, Nalidixic acid,
Nitrofurantoin, Norfloxacin, Streptomycin, Sulfonamides, Tetracyline.
3.4.3. Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng trong thí nghiệm
- Thiết bị: Tủ ấm, nồi hấp sạch (120 0C/15 phút), nồi hấp bẩn, tủ lạnh, buồng
cấy vô trùng, cân, kính hiển vi…
- Máy đồng nhất mẫu Stomacher.
- Dụng cụ hoá chất cần thiết: gạc, túi đựng mẫu, ống Fancol, ống nghiệm,
pipet, chai lọ các loại, que cấy, hộp lồng Petri, kéo, các hoá chất cần thiết.
Tất cả dụng cụ hoá chất, môi trường nuôi cấy, phân lập, giám định Salmonella
đều phải vô trùng tuyệt đối trước khi sử dụng.

15


×