Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.67 KB, 90 trang )

M U
1. Lý do chn ti
1.1. Con ngi hnh lc trong th ch Hỏn Nguyn Du v th Nguyn Cụng
Tr u li nhng n tng sõu sc cho ngi c
Nguyn Du c gi l i thi ho dõn tc khụng ch bi ụng cú Truyn
Kiu m vỡ ụng cũn cú khi lng sỏng tỏc ch Hỏn s v giu ý ngha nhõn
vn. Nhà phê bình Mai Quốc Liên cũng đã nhận xét về văn học chữ Hán của
Nguyễn Du nh sau: Truyện Kiều là diễn âm do Nguyễn Du lỡ tay mà thành
kiệt tác. Còn Thơ chữ Hán mới đích thị là sáng tác nên xem nó là phát ngôn viên
chính thức của Nguyễn Du[]. ỳng vy, th ch Hỏn Nguyn Du, ng sau nhng
trang vit ta thy hỡnh nh Nguyn Du vi cừi lũng ờ tờ tỏi, vi cỏ tớnh rừ mn
mt; y l nhng suy ngh sõu xa ca nh th v con ngi, v xó hi, v nhng
hin tng lch s phong phỳ din ra trc mt ụng. Nhng bi th ch Hỏn ca
Nguyn Du u l nhng ti liu rt quớ chỳng ta tỡm hiu v bc ng gp
ghnh ca mt con ngi thng xuyờn mang hai mt mõu thun rừ rt trong th
gii quan, thng xuyờn cú nhng xung t y bi kch trong tõm hn. Tuy nhiờn,
nu nhng mt siờu hỡnh trong th gii quan Nguyn Du mun dt Nguyn Du n
ch buụng xuụi theo nh mnh, thỡ nhng mt lnh mnh trong tỡnh cm, t tng
ca nh ngh s li kộo Nguyn Du v vi cuc sng, giỳp ụng phỏt hin ra cỏi p
rc r ca to vt v con ngi, cng nh lm cho ụng thao thc khụng nguụi trc
mi ni thng kh ca qun chỳng, Th ch Hỏn Nguyn Du thc s l mt cỏch
Nguyn Du t vn trc tip v s phn ca mỡnh, gn lin vi vn mnh ca
thi i, ca qun chỳng.
Nguyn Cụng Tr cng l mt nh th ln ca dõn tc. Trỏi ngc vi
Nguyn Du, ụng l mt nh th hu ht sỏng tỏc bng ch Nụm v thiờn v th loi


hỏt núi. Nguyn Cụng Tr c xem l ụng hong hỏt núi, ụng cú cụng trong
vic nõng th loi hỏt núi thnh mt th th hon chnh, linh hot. Th ụng th hin
s khinh b v ngỏn ngm th thỏi. Chỏn chng vi chn quan trng nhng ụng
khụng chỏn i. ễng vn yờu i, l ngi chu chi, vi ụng cỏi gỡ cng cú th


em chi k c ti kinh bang t th. Con ngi o hoa, mờ hỏt o ca ụng ó
c th hin trong nhiu bi ca trự a tỡnh. Vỡ th th ụng sinh ng, phúng tỳng
song vn giu trit lý nhõn vn, ú l cht th cú c t mt cỏ tớnh ngụng nghờnh
c trng m trong vn hc trung i cha ai cú.
Song dự khỏc nhau, hai ụng u th hin c ch ngha nhõn vn rt cao c,
mi m, nht l trong miờu t hỡnh nh con ngi hnh lc. u tiờn, phi núi ti
ch ny trong th vn ch Hỏn ca Nguyn Du. Con ngi hnh lc trong th
Nguyn Du khỏ trm tnh song vn y tớnh nhõn vn. ú l s c th húa t tng
cu nhn mt t tng khụng xa l thi by gi. Trc ú, cỏc v nho s nh
Nguyn Bnh Khiờm hay Nguyn Trói ó tng b triu chớnh v n trong cnh
nhn h y sao. Thc ra, ai cng mong mun úng gúp cho t nc song lm th
no c trong mt triu i cũn nhiu bt cụng, ngang trỏi. Do vậy họ phản ứng xã
hội bằng cách quay về ẩn dật, lánh đục tìm trongđể bảo toàn khí tiết, thực hiện
theo lẽ xuất xử của Nho giáo. Nguyn Du tuy vn lm quan song ch võng d vi
nh vua ch khụng thit tha gỡ. ễng ó quỏ hiu nhng au kh, bt hnh trong
cuc i. ễng dựng nhng vn th hnh lc xúa bt bi kch trong con ngi
mỡnh. Đến với Nguyễn Du, nhà thơ cũng có t tởng cầu nhàn nhng đợc nâng lên mức
cao hơn là hành lạc. ễng cng vit v cỏc thỳ vui ung ru, n tht chú, hỏt
o,..nhng ụng ch vit vy thụi, bn thõn ụng li khụng sa vo ú. õy l
trng hp ngm m gii khuõy ch khụng bin thnh nụ l ca cỏc thu vui.
Nguyễn Du vẫn lấy con mắt tỉnh để xem xét sự đời.


Con người hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ lại được xem là hình tượng có
cá tính độc đáo hơn cả. Con người ấy có những thú vui vừa tao nhã vừa táo bạo,
nhất là xét về độ táo bạo thì hơn hẳn Nguyễn Du. Con người hành lạc được xem là
bức tự họa chính bản thân Nguyễn Công Trứ. Ông là một tri thức có tài, có chí,
khao khát sự nghiệp công danh, làm quan nhiều lần bị thăng giáng nhưng vẫn trung
thành phục vụ triều Nguyễn. Ông sống thanh bần, thích tự do, phóng túng và thái
độ thì rất ngang tàng, ngạo nghễ ở đời. Xưa cho tới nay có nhiều ý kiến trái chiều

đánh giá về con người tác giả song chúng ta vẫn phải khẳng định nó kết tinh nhiều
giá trị nhân cách, đạo đức, nghệ thuật cao đẹp và cũng chính điều đó làm cho
Nguyễn Công Trứ trở thành một hiện tượng văn học.
1.2. Hình ảnh con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du so với thơ
Nguyễn Công Trứ chưa được nghiên cứu sâu
Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Nguyễn Công Trứ đã
được một số nhà nghiên cứu và luận văn tìm hiểu nhưng chưa thực sự được nghiên
cứu sâu . Hơn nữa, chưa có đề tài nào so sánh con người hành lạc trong thơ của hai
ông với ông. Vì thế, đây vẫn thật sự là một đề tài rất mới. Nghiên cứu về đề tài này
sẽ tạo ra những phát hiện thú vị không chỉ về thơ văn mà còn là cả con người, cá
tính đặc biệt cuả hai ông. Chúng ta sẽ bất ngờ trước những điểm chung thú vị của
cả hai tác gia lớn của văn học trung đại. Từ đó, soi vào hiện tại để thấy sự nối tiếp
chủ nghĩa nhân văn từ trước tới nay, đồng thời suy nghĩ về một cách sống đẹp hơn,
người hơn trong cuộc sống hiện tại. Ngoài ra, đề tài này sẽ góp phần vào công việc
nghiên cứu thơ văn Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, bổ sung cho các mảng
nghiên cứu về hai nhà thơ lớn của dân tộc.
1.3. Việc nghiên cứu đề tài này có tác dụng bổ trợ cho việc giảng dạy Ngữ
văn ở THPT


Nguyn Du l tỏc gia ln c a vo ging dy trong chng trỡnh Ng vn
cỏc cp t lõu, nht l THPT, vic tỡm hiu Nguyn Du c coi l trng tõm ca
chng trỡnh lp 10. Trong chơng trình văn học trung học cơ sở có một số đoạn
trích của Truyện Kiều. Lên lớp 10, sách Ngữ văn lại có một số đoạn trích khác của
Truyện Kiều và một bài về tác giả Nguyễn Du, một bài thơ chữ Hán l Độc Tiểu
Thanh kí. Nh vậy, số lợng bài học về tác phẩm của Nguyễn Du là khá lớn. Th
Nguyn Cụng Tr cng c a vo ging dy lp 11 trong nh trng ph
thụng. Nh vy, vic đi sâu nghiên cứu đề tài Con ngi hành lạc trong thơ chữ
Hán Nguyễn Du v th Nguyn Cụng Tr sẽ giúp cỏc giáo viên dạy văn hiểu sâu
hơn về cỏc tỏc gi trờn để từ đó có những bài dạy hp dn hơn.

2. Lch s nghiờn cu vn
Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhng
ở đây chúng tôi chỉ nêu ra một số ý kiến của một số tác giả có liên quan đến con
ngời hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du.
Trong Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong Thơ chữ Hán, Nguyễn
Huệ Chi đã tìm hiểu khá sâu sắc lý tởng chính trị và tâm sự đau buồn, bế tắc, thái
độ bi quan của Nguyễn Du trớc cuộc đời. Sau đó tác giả đề cập đến t tởng hành lạc
ở Nguyễn Du nh một hệ quả của thái độ bi quan đó bế tắc, cùng quẫn Nguyễn Du
cũng nh bao ngời khác, có lúc chán nản hết thảy, muốn vứt bỏ hết thảy mà tìm vào
đạo Phật, đạo Lão, tìm vào hành lạc[]. Nguyễn Huệ Chi cũng đã chỉ ra nét riêng
trong thái độ hành lạc của Nguyễn Du và tiếng rằng có nghĩ tới hành lạc,cha bao
giờ thấy Nguyễn Du ngạo nghễ, thoả thuê trong cái thú hành lạc nh một Nguyễn
Công Trứ:
- Trong trớng gấm ngọn đèn hoa nhấp nháy
Nhất toạ hoa lê áp hải đờng.


(Tuổi già cới vợ hầu)"[]
Sau đó tác giả đi sâu vào tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
Còn Trơng Chính trong Tâm sự Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán đã lý giải cái
bất đắc chí của Nguyễn Du là do hiện thực cuộc sống dới triều Nguyễn đem lại
và không chỉ có thế nó còn bắt nguồn từ tâm trạng khác của nhà thơ, tâm trạng này
có từ những ngày gió bụi và do bao nhiêu t tởng, lý thuyết tiêu cực, duy tâm của
thời phong kiến gây nên []. Cụ thể của t tởng, lý thuyết tiêu cực ảnh hởng đến
Nguyễn Du là việc nhà thơ đã tìm vào đạo Phật, đạo Lão và từ đó ông còn tìm vào
hành lạc nữa[]. Cũng giống nh Nguyễn Huệ Chi, Trơng Chính đánh giá t tởng
hành lạc của Nguyễn Du là chẳng qua nói nh vậy thôi, chứ hoàn cảnh ông lúc bấy
giờ không cho phép ông phóng túng nh thế đợc [] tức là mới chỉ nói chứ cha làm
thật sự. Và theo Trơng Chính thời bấy giờ uống rợu một ít nh thế đã là hành
lạcrồi. Nhng chắc chắn Nguyễn Du là con ngời hiếu động cho nên cách hành lạc

chính của ông là đi săn.[ ].
Tiếp đến Nguyễn Lộc với bài viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tâm sự của
nhà thơ dài 30 trang nhng chỉ dành không đầy một trang nói về t tởng hành lạc.
Nội dung chính của công trình này là nói đến tấm lòng nhân đạo cao cả của
Nguyễn Du và nỗi buồn lớn của thi hào trớc thời cuộc: Một ấn tợng sâu sắc để lại
cho ngời đọc là nhà thơ rất buồn. Lúc nào cũng buồn Buồn thơng nh một tiếng
đàn réo rắt, não nuột vang lên trong hầu khắp các thi phẩm của ông []. Và theo
Nguyễn Lộc, chính nỗi buồn ấy đã đa Nguyễn Du đến với t tởng hành lạc và ngay
trong những bài có tính chất thoát ly hởng lạc, Nguyễn Du vẫn không tránh khỏi
nỗi buồn muôn thở. Nguyễn Du nói đến chuyện ở ẩn, chuyện ăn chơi mà nghe sao
thấy miễn cỡng, không thoải mái. Ông vẽ ra một cảnh sống thần tiên, xa trần thế,
rồi ao ớc giá làm sao thoát đợc cõi trần, chứ nhà thơ cha bao giờ thoát khỏi trần cả.
Ông kêu gọi giết chó ăn thịt, kêu gọi uống rợu không phải để khoái lạc, mà nh


nhà thơ nói vì Chuyện trớc mắt hay dở khó mà biết đợc và Kìa trông cửa sổ phía
tây, bóng mặt trời đã xế [].
Tiếp đó, ta nói về việc nghiên cứu đề tài này trong thơ N.Công Trứ. T
trc n nay, ó cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v Nguyn Cụng Tr nh l
mt tỏc gi tiờu biu ca nn vn hc Vit Nam thi trung i. Cỏc cụng trỡnh ú ó
xoỏy sõu c vo cuc i lm quan ca ụng vi cụng vic thc hin chớ nam
nhi vi t tng hnh lc gn vi cỏ tớnh bn thõn ụng.
Trong cụng trỡnh Vn hc trung i Vit Nam (i hc Quc gia thnh ph H
Chớ Minh, Trng i Hc, 1997), giỏo s Lờ Trớ Vin nhn xột v t tng: vui
nhn, hng lc trong th Nguyn Cụng Tr gn ging vi tỏc gi va trỡnh by
trờn. Lờ Trớ Vin cho rng Nguyn Cụng Tr ỏ hng nhn t tha hn vi ụng
mn nhn i thi n lỳc ra lm quan ly nhn t thng v gii khuõy, r
b nhng mt nhc, bun phin do va chm trờn ng danh li v n khi v hu
ly nhn lm thỳ tiờu dao cho nhng ngy tn thỏng ht [].
Giỏo s Nguyờn Lc trong giỏo trỡnh Vn hc Vit Nam cui th k 18 ht th

k 19 (Nh xut bn Giỏo dc, H Ni, 1997) cú mt nhn xột v quan nim hnh
lc ca Nguyn Cụng Tr, con ngi ch c hnh lc khi ó hon thnh nhim
v, ch cú th thnh thi th tỳi ru bu khi n tang bng trang trng v tay reo;
Hnh lc l s ói ng, l phn thng cho nhng k anh hựng cho nhng ngi
hnh ng [ ].
H Nh Chi trong Vit Nam Thi vn trớch ging (Nh xut bn Vn hoỏ Thụng
tin, H Ni 2000) ỏ ỏnh giỏ v quan nim cu nhn hng lc trong th vn
Nguyn Cụng Tr nh sau: c Nguyn Cụng Tr thng ca tng cnh nhn ca
tng nhit tỡnh n ni ngi ta cú th xem c nh mt thi s ca cnh nhn ni
ting nht trong thi vn Vit Nam []. H nh chi cũn cho rng: Sau nhng gi


phút hăng hái hoạt động thì người nam nhi có quyền hưởng nhàn, sống an nhàn và
hưởng lạc. Nhàn theo quan niệm này có thể xem như các phần thưởng dành riêng
cho người đã hoạt động nhiều cho nghĩa vụ, nhàn ở đây chỉ là cái bổ túc cho hành
động” []. Và vì nhàn có tính cách hưởng thụ nên nhàn và hành lạc thường đi đôi
với nhau trong tư tưởng của Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Viết Ngoạn trong Nguyễn Công Trứ - tác gia, tác phẩm, giai thoại
(Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002) cho rằng: tìm về
với đời sống thường nhật, vui với thiên nhiên có thể xem là một giải pháp tối ưu
cho sự hoàn thiện nhân cách. Hành lạc như là một sự đãi ngộ, là phần thưởng cho
những kẻ dày công đóng góp và cũng như bù lại tuổi đã già, quên đi thế sự [ ].
Nguyễn Viết Ngoạn còn nhận xét hành lạc ở Nguyễn Công Trứ thực chất là hết sức
nhân văn bởi nó tự khẳng địng mình, không phải bằng thứ đạo đức phong kiến giả
tạo giả tạo khuôn phép, ỡm ờ, lố bịch mà bằng cái tài và cái tình thực sự của con
người nơi trần thế, bằng cái khoái cảm thích chí rất tự nhiên [].
Tại Hội thảo khoa học năm 1994 bàn về Nguyễn Công Trứ, các nhà nghiên
cứu đã có nhiều bài phát biểu, những chuyên luận khác nhau và đã có một số bài
đánh giá về con người ông. Năm 1996, tất cả các bài này được tập hợp và in trong
cuốn sách Nguyễn Công Trứ - Con người, cuộc đời và thơ []. Trước hết phải kể đến

bài phong cách Nguyễn Công Trứ của Trương Chinh. Tác giả cho rằng, trong toàn
bộ sáng tác thơ của Nguyễn Công Trứ thì thơ Nôm chiếm một vị trí quan trọng.
Tuy có lúc buồn vì thế thái nhân tình nhưng không vì thế mà làm ông nản chí,
Nguyễn Công Trứ vẫn luôn thể hiện sự lạc quan tin tưởng trước cuộc đời. “Hễ nói
chuyện tang bồng hồ thỉ, chuyện anh hùng vẫy vùng là nhà thơ lại hăm hở, sôi nổi”
[]. Nguyễn Công Trứ là con người chuẩn mực với lý tưởng trí quân, trạch dân. Tuy
nhiên, những người có trách nhiệm với đời thường không tránh khỏi những ngang
trái do những cuộc đời mang lại. Nguyễn Công Trứ cũng thuộc vào số đó cuộc đời


đã từng tôn ông lên đỉnh vinh quang nhưng cũng đẩy ông xuống đáy của xã hội,
làm anh lính thú. Chính vì thế, chúng ta thấy càng về sau, ông càng có thái độ ngất
ngưởng như “cưỡi bò vàng”, “đeo đạc ngựa” và có một quan điểm, một tư tưởng
mới. Còn Phạm Vĩnh Cư trong bài thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ, với giọng
thơ an lạc xen hành lạc, với an lạc là mảng sáng tác rất đặc sắc của Nguyễn Công
Trứ, ông khẳng định: “Nhu cầu hưởng thụ của con người, nâng nó lên thành một
triết lý có sức thu phục nhân tâm tuy không mấy ai làm được như Nguyễn Công
Trứ” []. Ở Nguyễn Công Trứ, hành lạc lẫn hành đạo cả sự hưởng thú vui lẫn việc
thực hiện sứ mệnh của người anh hùng trên đời đều là sự chơi, cuộc chơi. Tác giả
khẳng định rằng: “Bậc trượng phu vì vậy vừa khao khát công danh vừa vô cần yêu
sò ngỏ vừa hăng say nhập thế vừa biết thanh thản xuất thế, vừa biết hàng, vừa biết
hành, coi hành tàng không khác gì nhau (hânh tàng bất nhị kỳ quan), Nguyễn Công
Trứ luôn thể hiện cái khí phách cứng cõi bản lĩnh cao cường của mình trong thơ.
Ông vừa diễu cợt người đời vừa diễu cợt bản thân mình. Tiếng cười tự trào xuyên
suốt qua sáng tác của Nguyễn Công Trứ,từ buổi thiếu thời cho đến buổi già nua là
biểu hiện của năng lực làm chủ bản thân phi thường. Trong công trình Từ điển văn
học Việt Nam, từ nguồn gốc đến thế`kỷ XIX [3], tác giả Lại Nguyên Ân phát hiện ở
Nguyễn Công Trứ có những ý chí khát vọng của kiểu anh hùng thời loạn, cái cốt
cách tài tử, phong lưu, tự khẳng định mạnh mẽ cá nhân như một thực thể xã hội
riêng tư với ít nhiều giá trị thực tại và khát vọng tự do.

Tiếp đến phải kể đến công trình Thơ văn Nguyễn Công Trứ do các tác giả
Trương Chinh, Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, chú thích, xuất
bản năm 1958, được xem là tài liệu đáng tin cậy về Nguyễn Công Trứ từ trước đến
nay. Trong công trình này, tác giả đã lý giải sơ lược nguyên nhân dẫn Nguyễn Công
Trứ đến ca ngợi tư tưởng hành lạc. Nhiều tác giả cho rằng, Nguyễn Công Trứ là
một người vì nước vì dân, sự hưởng lạc trong ông chỉ là sự giải thoát bản thân


mình để tìm một thú vui ở một nơi nào đó, mà ông sợ nếu không bắt kịp nó sẽ tuột
mất.
Năm 2001, nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội đã xuất bản ấn phẩm có giá trị
thiết thực về thơ Nguyễn Công Trứ -cuốn “Đến với thơ Nguyễn Công Trứ” do nhà
thơ Ngô Viết Dinh sưu tầm, biên soạn. Khi bàn về thơ Nguyễn Công Trứ, các tác
giả cũng dựa vào những nét chính trong cuộc đời ông để hiểu một cách toàn diện
hơn về văn nghiệp của ông. Đặc biệt là bài viết của Nguyễn Duy Diễm khi bàn mấy
đặc điểm thơ của Nguyễn Công Trứ”, tác giả đã khẳng định: thi ca Nguyễn Công
Trứ có hai màu sắc tương phản rõ rệt: điểm hào hùng tranh đấu và điểm tai hoạ,
phóng dật. Chính do ở điểm tài hoa, phóng dật này mà ông đã tạo được những câu
thơ có vẻ đẹp trác tuyệt, kỳ thú làm say mê lòng người. Còn trong bài “nghệ thuật
văn chương Nguyễn Công Trứ do hai tác giả Nguyễn Duy Diễm, Bằng Phong cho
rằng: “Để có thể nhận định được giá trị về nghệ thuật văn chương của cụ, chung ta
hãy tìm cách so sánh những ưu, khuyết điểm của cụ trong tác phẩm, về những
phương diện ý tưởng, bố cục lời văn. Ở trong cuốn này đã chỉ ra đầy đủ về những
phương diện được thể hiện trong thơ Nguyễn Công Trứ và đi đến kết luận:
“Nguyễn Công Trứ đá đạt được một vị trí khá cao trong nền văn học nước nhà”.
Trên đây chúng tôi điểm qua về các công trình tiêu biểu nghiên cứu về thơ chữ
Hán Nguyễn Du và thơ Nguyễn Công Trứ. Ngoài ra, còn có hàng chục bài viết,
chuyên luận về thơ hai ông. Người ta đã tìm ra được những nét thống nhất trong sự
nghiệp của hai ông là “một sĩ phu phong kiến có lương tâm”, “một thi sĩ tài hoa”,
“một sự nghiệp văn chương có giá trị bậc nhất”, ông là một nhân cách lớn trong

đám nho sỹ hủ nát mất nhân cách dưới triều Nguyễn.
Tuy nhiên, c¸c bµi nghiªn cøu trªn về Nguyễn Du chñ yÕu xoay quanh hai néi
dung chÝnh ®ã lµ: th¸i ®é cña NguyÔn Du ®èi víi c¸c triÒu ®¹i vµ tÊm lßng ®ång


cảm yêu thơng của đại thi hào với những kiếp ngời đau khổ trong xã hội. Còn về
con ngời hành lạc của Nguyễn Du thì cha có công trình nào nghiên cứu nh một vấn
đề chuyên biệt. Chúng tôi thấy các tác giả khi đề cập đến t tởng hành lạc còn ở tính
chất rời rạc và ở mức độ sơ lợc với mục đích phục vụ cho đề tài, mình có tính chất
minh hoạ cho chủ đề chung của công trình. Vì vậy, số lợng trang viết dành cho t
tởng hành lạc trong các công trình đó rất ít ỏi. Cũn v Nguyn Cụng Tr, vic tỡm
hiu v con ngi hnh lc trong th Nguyn Cụng Tr rừ rng nhiu v sõu hn so
vi Nguyn Du. ú l vỡ bn thõn Nguyn Cụng Tr ó cú cỏ tớnh phúng tỳng rt
mnh v nú to nờn mt phong cỏch riờng m khụng ai khi nghiờn cu khụng nhc
ti. Tuy vy, Nguyn Cụng Tr l mt con ngi y mõu thun, phc tp bi vy
c th ụng luụn cú cm giỏc y mi l an xem nhau, nhn thc con ngi ụng
mi lỳc mt khỏc v cn phi khỏm phỏ tỡm hiu thờm. Dng nh nh ai cng ý
thc c tm c ca nh th trong lng vn Vit Nam, nhng cho n nay vn
cha cú nh nghiờn cu no thc s t vn t tng hnh lc trong th vn
Nguyn Cụng Tr mt cỏch c th, ton din.
Luận văn trên cơ sở kế thừa những kiến thức, kiến giải của các công trình, các
bài nghiên cứu đã có, kết hợp với sự tự tìm tòi, khám phá, chúng tôi sẽ luận giải về
con ngi hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du so vi Nguyn Cụng Tr một
cách hệ thống sâu sắc và toàn diện hơn.
3. Phm vi nghiờn cu
Nghiờn cu con ngi hnh lc trong th ch Hỏn ca Nguyn Du so vi th
Nguyn Cụng Tr. Tụi su tm cỏc tỏc phm ca hai tỏc gi cựng cỏc bi vit, cụng
trỡnh liờn quan ti hai tỏc gi ng thi tham kho thờm mt s ti liu khỏc v th
vn cỏc nh th cựng thi cú cỏi nhỡn khỏi quỏt. T ú, tụi tỡm ra biu hin c
th ca con ngi hnh lc trong th ca hai tỏc gi, nht l Nguyn Du v luụn i

chiu so sỏnh hai tỏc gi vi nhau tỡm ra nột chung, nột riờng.


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tôi đi sâu vào nghiên cứu con người hành lạc trong thơ chữ Hán của Nguyễn
Du so với thơ Nguyễn Công Trứ để có cái nhìn khái quát về thơ của hai ông cũng
như tìm ra biểu hiện cụ thể của con người hành lạc và đối chiếu so sánh hai tác giả
với nhau để tìm ra nét chung, nét riêng.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phân tích miêu tả
5.2. Phương pháp so sánh đối chiếu
5.3. Phương pháp tổng hợp
5.4. Phương pháp thống kê phân loại
6. Đóng góp mới của luận văn
Đây là công trình nghiên cứu về con người hành lạc trong thơ của hai tác giả
Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ. Kết quả nghiên cứu này có thể phần nào giúp
chúng ta nhìn nhận đúng hơn về con người của hai tác giả, nhất là Nguyễn Du. Việc
thực hiện đề tài này có giá trị về mặt lý luận và mặt thực tiễn, nhất là ứng dụng tốt
phục vụ quá trình giảng dạy học và nghiên cứu về hai tác giả. Hơn nữa, việc nghiên
cứu này còn góp phần bổ sung nguồn tư liệu quan trọng cũng như gợi mở ra những
hướng đi mới trong tương lai ở những đề tài khoa học lớn hơn.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai
qua 3 chương:
Chương 1. Khái quát về hình ảnh con người hành lạc trong thơ trung đại


Chương 2. Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du so với Nguyễn
Công Trứ
Chương 3. Nghệ thuật thể hiện con người hành lạc trong thơ chữ Hán của

Nguyễn Du so với Nguyễn Công Trứ
NỘI DUNG

Chương 1
Khái niệm hành lạc và quan niệm hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ
1. Giới thuyết chung về tư tưởng hành lạc
Một trong những đặc điểm nổi bật, dễ nhận ra của văn học Việt Nam trung đại là có sự xuất hiện
lặp lại của các đề tài, chủ đề, cảm hứng, tư tưởng ở các giai đoạn văn học, các tác giả văn học. Dĩ nhiên
đó không chỉ là sự lặp lại sáo mòn, công thức máy móc mà đây là một quy luật của quá trình phát triển
lịch sử nói chung và văn học nói riêng. Một tác phẩm văn học luôn mang dấu ấn chủ quan của tác giả,
một giai đoạn văn học thực sự là một “tấm gương phản chiếu thời đại” (O.Ban zắc). Cho nên sự lặp lại ở
đây được hiểu theo nghĩa: Các giai đoạn cũng tạo nên một mạch cảm hứng, một chủ đề chung cho cả
một thời kỳ văn học. Ngoài hai cảm hứng lớn, hai “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt trong quá trình phát triển văn
học trung đại Việt Nam là cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân văn còn có một số chủ đề, tư tưởng
khác trở thành hiện tượng xuất hiện nhiều lần trong giai đoạn văn học. Tư tưởng hành lạc cũng nằm
trong quy luật phát triển chung đó của văn học.
Hành lạc được người ta nói đến nhiều, nhưng để giới thuyết một cách rõ ràng, sâu sắc thì rất
không phải việc dễ dàng bởi vậy chúng tôi mặc dù đã rất cố gắng để giới thuyết về tư tưởng hành lạc một
cách cơ bản nhất nhưng dĩ nhiên vẫn không tránh khỏi những chỗ còn sơ lược, thiếu sót
“Hành lạc” trong “Từ điển Tiếng Việt”của Nguyễn Văn Đạm, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà
Nội, năm 1999 là “tìm thú vui trong hoạt động tình dục” Như vậy, theo tác giả hành lạc được thu hẹp
trong phạm vi “hoạt động tình dục” - một hoạt động sinh lý tự nhiên của con người. Chúng tôi thấy
“hành lạc” được quan niệm như vậy còn phiến diện và hạn hẹp.


Còn nhóm biên soạn: Hùng Thắng, Thanh Hương, Minh Nhật, Bàng Cẩm trong “Từ điển Tiếng Việt”,
Nhà xuất bản Thống kê năm 2003 lại cho rằng: “Hành lạc là vui chơi, tiêu khiển, say mê thú vui vật chất”.
theo nhóm biên soạn này, hành lạc không chỉ bó hẹp trong “hoạt động tình dục” như quan niệm của
Nguyễn Văn Đạm mà được mở rộng phạm vi hơn: Thú vui vật chất. Sở dĩ chúng tôi nói mở rộng phạm vi
hơn là vì “thú vui vật chất” thì bao gồm rất nhiều sở thích như ăn ngon, uống thức ngọt, thú vui trong

hoạt động tình dục, thú vui được chơi những trò chơi mới lạ….
Chúng tôi tán đồng với quan điểm thứ hai này. Bởi đây là một quan niệm khá đầy đủ toàn diện. Và theo
quan niệm này, chúng ta có thể thấy rằng, tư tưởng hành lạc ở một mức độ nhất định vẫn có mặt tích cực.
Bởi vì nó nói lên nhu cầu cơ bản, tự nhiên, thuộc bản năng của con người: Khi có tư tưởng hành lạc tức là khi
con người lên tiếng đòi quyền vốn có của mình. Tuy nhiên nếu sa đà vào hành lạc, đẩy tư tưởng hành lạc đến
mức cực đoan cùng thì khi đó tư tưởng này đã bộc lộ mặt tiêu cực, đáng phê phán.
2. Tư tưởng hành lạc của một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại
Một trong những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam là văn chương chưa trở thành một
ngành chuyên biệt mà nó còn gắn với thuật ngữ văn sử triết bất phân. Các nhà văn, nhà thơ trước hết là
nhà nho hoạt động chính trị phục vụ cho triều chính, cho đất nước. Mỗi tác giả đều mang trong mình
hoài bão cống hiến cho một xã hội thái bình, thịnh trị. Khi không thực hiện lý tưởng tốt đẹp đó của mình,
họ phản ứng lại với xã hội bằng nhiều cách khác nhau. Với những nhà nho quân sự như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm…con đường ẩn dật trở thành phương châm SSđể bảo toàn khí tiết quay về với cuộc
sống ẩn dật, họ đề cao cuộc sống nhàn tản, ca ngợi cuộc sống thanh bạch an bần lạc đạo còn với các nhà
nho tài tử như Nguyễn Du và đặc biệt là Nguyễn Công Trứ họ không chỉ tìm về cuộc sống an nhàn, vui
thú cùng thiên nhiên mà còn tìm đến thú vui hành lạc nữa. Trong chương một này chúng tôi sẽ đi vào
trình bày sự suất hiện mang tính quy luật tư tưởng hưởng lạc ở một số tác giả tiêu biểu trong văn học
Việt Nam trung đại như Nguyễn Traĩ, Nguyễn Bỉnh khiêm, Nguyễn Du, Dương Lâm, Dương Khuê…Qua đó
một mặt, làm rõ sự xuất hiện của tư tưởng hưởng lạc ở các tác giả là một hiện tượng phổ biến trong
chiều dài phát triển của lịch sử văn học Việt Nam trung đại. Mặt khác từ mối quan hệ đối sánh hai chiều
của nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện tư tưởng hưởng lạc giữa các tác giả tiêu biểu trước và sau
Nguyễn Công Trứ và các tác giả cùng thời với Nguyễn Công Trứ để làm rõ đặc trưng riêng biệt, tư tưởng
nổi bật trong nội dung hưởng lạc của thơ văn ông.
1.2.1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)


Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi cống hiến sức mình làm nên
thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Khi đất nước hoà bình, Nguyễn Trãi có hoài bão giúp vua Lê Thái Tổ dựng
nghiệp, kiến thiết một đất nước thịnh vượng trong đó “dân giàu đủ khắp đòi phương”. Nhưng hoài bão
đó của Nguyễn Trãi không thực hiện được. Bởi chính lúc này, tư tưởng hoà bình hưởng lạc đã nảy nở

trong một số lớn các đại thần. Họ sinh ra lười biếng tham ô, kèn cựa, gây bè phái để chèn ép, hãm hại
nhau. Hơn nữa năm 1433 vua Lê Thái Tông lên ngôi lúc 11tuổi. Lê Sát, Lê Ngân …từ tư cách công thần
nhà Lê đã trở thành những cường thần thâu tóm việc triều chính. Chính sách thần dân của Nguyễn Trãi
nêu lên bị gạt bỏ. Sự xung đột gay gắt và chèn ép đối với Nguyễn Trãi ngày càng tăng. Những điều đó
khiến Nguyễn Trãi chán gét đã cáo quan về ở ẩn mặc dù trong mình luôn có hoài bão trí quân trạch dân.
Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn. Và tại đây ông vui sống với cuộc sống an nhàn, bình ổn, không phải lo âu
việc nước, không phải vướng bận vì trách nhiệm, có thể ung dung thưởng thức cái đẹp của thiên nhiên,
cái lạc thú bình dị của đời thường
Tư tưởng nhàn tản vô sự ấy của Nguyễn Trãi thể hiện trong rẩt nhiều bài thơ. Trước hết, đó là
những bài thơ thể hiện niềm vui với cuộc sống an bần lạc đạo, cuộc sống không giàu sang, của cải đơn sơ
nhưng thanh bạch:
Cơm ăn chẳng ngại dưa muối
Áo mặc nài chi gấm thêu
Vầu làm chèo trúc làm nhà
Được thú vui tháng ngày qua.
Đó là những bài thơ ca tụng cuộc sống thiên nhiên nơi thôn dã, khinh thường công danh phú quý
vui với thiên nhiên, cỏ cây, sông núi
Một bầu phong nguyệt nhàn tự tại
Hai chữ công danh biếng vá về.
Am rợp, chim kêu hoa sẽ dộng
Song âm hương tiễn khói sơ tan
Mưa thu tưới ba đường cúc


Gió xuân đưa một luống lan.
Một tiếng chim kêu, một cành hoa lay, một làn hương nhẹ thoảng, mấy giọt mưa thu rơi, một
ngọn gió xuân thổi, tất cả đều có thể rung động cõi lòng nhà thơ. Lời thơ lắng xuống nâng niu, trân trọng
những biểu hiện âm thầm nhất của thiên nhiên.
Đến với thiên nhiên, Nguyễn Trãi bầu bạn cùng với “mai hạc” “non xanh”, với “núi láng giềng”,
“mây khách khứa”, cho nên nhà thơ đã quét am để đón mây, dành ao để chờ trăng giữ rừng để đợi

chim:
Bẻ cái trúc hòng phân suối
Quét con am để chừa mây
Trì tham nguyệt hiện chẳng buông cá
Rừng tiếc chim về ngại phát cây
(Thơ nôm: Mạn thuật,bài 26)
Về với Côn Sơn, tuy cuộc sống có phần thiếu thốn do phải: “cày lấy ruộng mà ăn, đào lấy ao mà
uống” nhưng bù lại bao nhiêu thảnh thơi, vui thú cho tinh thần:
Hái cúc ương lan hương bén áo
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn
Đàn cầm suối trong tai dõi
Còn một non xanh là cố nhân
(Bài 60)
Như vậy Nguyễn Trãi chán cảnh bon chen chốn quan trường:
Hai chứ công danh chẳng cảm cộc
Một trường ân oán những hầm hè.


Mà lui về ở ẩn. Nhưng chưa bao giờ tư tưởng nhàn tản của ông sa vào trụy lạc, sa vào hành lạc,
ngược lại ông luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. Và điều đáng nói ở đây nhất là ở Nguyễn Trãi thân
nhàn mà tâm không nhàn, dù vui với cuộc sống ẩn đật nhưng
Bụi một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuộn nước triều dâng
(Thơ nôm: Thuật hứng,bài 5)
1.2.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1492 - 1583)
Nếu như ở Nguyễn Trãi, vẫn đề xuầt xử là một cuộc đấu tranh nội tâm, lâu dài, quyết liệt thì với
Nguyễn Bỉnh Khiêm đó không phải là nỗi băn khoăn lớn. Bởi ông hiểu được lẽ tự nhiên của xã hội, thấy
được quy luật tuần hoàn của mọi việc. Ông cho rằng, khi gặp thời thịnh thì người tài giỏi cần ra giúp
nước, giúp dân. Nhưng khi gặp thời loạn, thấy mình bất lực trước thời cuộc thì “độc thiện kì thân”, lánh
xa thời thế. Ý thức được thời thế thịnh suy, dưới triều mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy triều chính nổi

loạn, quan lại lộng thần, ông cáo quan về trí sỹ ở quê hương.
Lối thoát của Nguyễn Du trước thời cuộc suy tàn là chủ trương xuất thế lui về cộc sống ẩn dật:
Cảnh cũ điền viên tìm chốn cũ
Khách nhàn sơn đã dưỡng thân nhàn.
Chính trong chủ trương đó, ở Nguyễn Bỉnh khiêm đã xuất hiện tư tưởng cầu nhàn và cũng chỉ dừng
lại ở tư tưởng cầu nhàn chứ chưa tìm đến tư tưởng hành lạc và tư tưởng cầu nhàn đó, cũng giống như
Nguyễn Trãi, nhà thơ chốn bạch vân am cũng thể hiện qua thơ văn bằng sự ca tụng cuộc sống tự nhiên
nơi thôn dã, gạt bỏ mọi giàu sang danh vọng, vui thú với cỏ cây:
Ba gian am quán lòng hàng mến
Của vắng ngựa xe không quấn quýt
Cuộc sống “an bần lạc đạo”:
Bữa ăn dù có dưa muối
Áo mặc nài chi gấm là.


Khinh thường công danh, phú quý:
Cắp nắp làm chi cho nhọc lòng.
Danh lợi lâng lâng gió thổi qua.
Đó chính là sự thể hiện tư tưởng nhàn, không chịu ràng buộc bởi tiền, danh lợi. Nguyễn Trãi là
nhàn bắt buộc phải nhàn. Vốn gắn với nhà Lê bằng cả xương máu cuộc đời mình, vốn coi nhà Lê là xương
máu cuộc đời mình, nay vì gian thần mà phải về Côn Sơn ở ẩn, nên Nguyễn Trãi thân nhàn mà tâm không
nhàn trong khi đó nhàn với Nguyễn Bỉnh khiêm là tự nguyện. Ông thức nhận và lựa chọn:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ.
Người khôn người đến chốn lao xao.
Ông sống khép mình, không để tâm đến những lời đàm tiếu, cứ tự do phóng túng:
Dửng dưng mọi sự đà ngoài hết
Nhàn một ngày là tiên một ngày.

Am cỏ ngày nhàn rỗi mọi việc
Dẫu ta tự tại mặc dầu ta.


Rồi nhàn thì nhàn tiên vô sự
Ngâm ngợi cho nên cảnh hữu tình.
Đi cùng “nhàn”trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là chữ “tiên”, “vô sự”, “lâng lâng”, “tự tại”. Ta thấy
“nhàn tiên vô sự” xét đến cùng là giữ trọn danh giá của mình trong thời loạn, là “lạc đạo vong bần” giữa
những phần tử gian xảo đua chen danh lợi “nhàn tiên, vô sự”là không để dục vọng xấu xa làm vẩn đục
tâm hồn, là khép danh lợi ồn ào phiền não lại, là tìm đến thiên nhiên như tìm đến một người bạn thân
thiết, đáng tin cậy của nhà thơ:
Trăng thanh gió mát là tương thức


Nc bic non xanh y c tri.
Nh vy, n Nguyn Bnh Khiờm, ch trng xut th cng ch dn n t tng cu nhn,
tỡm n cuc sng an bn lc o, vui thỳ cựng thiờn nhiờn di dng tinh thn, ch nú cha t
n nh iờm ca hnh lc, lc thỳ.

1.2.4 Một số tác giả thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc thoát ly cuối thế
kỉ XIX
Vào cuối thế kỉ XIX, lịch sử xã hội Việt Nam rất phức tạp.Từ đó các tầng lớp
trong xã hội đơng thời có những thái độ về các vấn đễ xã hội khác nhau.Vì thế văn
học cũng hình thành nhiều khuynh hớng không giống nhau trong đó có khuynh hớng văn học thoát ly hởng lạc với các đại biểu nh :Dơng Lâm, Dơng khuê, Chu
Mạnh Trinh, Trần Lê Kỉ.Đây là những nhà thơ có hoàn cảnh xuất thân từ tầng lớp
quý tộc suy tàn trong hoàn cảnh mới khi thực dân Pháp đặt ách thống trị nớc ta, họ
không đủ can đảm đứng về phía nhân dân đấu tranh chống ách đô hộ. Ngợc lại họ
ra làm quan cho chúng , tuy nhiên với họ "ra làm quan chỉ để có đủ điều kiện thỏa
mãn cuộc sống hởng lạc cá nhân và sáng tác cũng chỉ là một cách để thỏa mãn
cuộc sống ấy. Cho nên tính chất hởng lạc là đặc điểm chủ yếu của khuynh hớng
văn học này"[604,7]. Đối với họ lý tởng trí quân trạch dân nh Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Trãi hay ý thức cao về chí nam nhi nh Nguyễn Công Trứ thật sự
xa lạ . Lý tởng nhà nho ở họ đã mất hết ý nghĩa mà ý nghĩa cuộc đời và thơ văn

của họ chỉ tóm gọn trong hai chữ hành lạc mà thôi . Họ quay lng với cuộc sống
thực tại, thoát ly hẳn với đời sống của nhân dân.
Trần Lê Kỉ đã tính lại cuộc đời mình mà phẫn uất , chì chiết vì thời gian
dành cho cá nhân ít ỏi quá:
-Từ lên một đến mơi năm còn trẻ nít
Bốn mơi năm cút kít đã về già


Tính trong vòng cắn đá với trăng hoa
Già cho lắm ba mơi năm là kiệt
Thế mà còn đi học đi hiệc, đi thi đi thiếc,
khi đỗ khi điệc, làm quan làm kiếc
Việc đời vấn vít biết bao ngơi.
Từ đó ông khẳng định thú chơi:
-Trời đã sinh ra kiếp làm ngời
Chả chơi nữa ngời cuời ra chú vích.
(Chơi cho thích)
Nếu ngời nam nhi truyền thống luôn mong trả nợ tang bồngthì đến Dơng
Khuê chỉ lo trả nợ phong lu tức nợ ăn chơi:
-Kho trời chung tiêu phí thấm vào đâu
Chơi là lãi dẫu cha giàu nhng chẳng kiết
Trả trả vay vay lâu cũng hết
-Co co cảm cảm chắc hơn ai.
(Nợ phong lu)

Nợ chơi không chỉ phải trả bằng ngâm vịnh, thởng ngoạn cái thú thanh tao
mà chủ yếu trả bằng đam mê sắc dục: Cho phờ râu, cho chớn mắt ,cho long


dải rút, cho bục dây lng.Còn than tiếc lăn lng vào cuộc dại(Cái dại ). Đây thực

chất vẫn là cái cá nhân bản năng tính dục đợc che đậy bằng cách kết hợp với các
thứ thú vui tao nhã . Sự đề cao một chiều ý thức này đã làm phai nhạt ý thức xã hội,
thậm chí quay lng với cuộc sống. Đó là một bớc lệch của ý thức cá nhân.
Nh vậy, t tởng hành lạc cha xuất hiện ở các tác giả trớc Nguyễn Du nh
Nguyên Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ mới chỉ tìm vào t tởng cầu nhàn, vui với
cuộc sống thanh bạch cùng thiên nhiên . Đến Nguyễn Du t tởng hành lạc bắt đầu
xuất hiện (chúng tôi sẽ lý giải điều này ở chơng sau) và thể hiện mạnh mẽ, có lúc
quá sa đà nh ở Nguyễn Công Trứ. Tính chất sa đà này đợc nâng lên mức độ tận
cùng trong thơ văn của một số tác giả thuộc khuynh hớng thoát ly hởng lạc cuối thế
kỉ XIX.

Chng 2

NI DUNG HNH LC TRONG TH NGUYN CễNG TR
Nguyn Du (1766 - 1820)

Nguyên nhân dẫn đến t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn
Du.
T tởng nghệ thuật của một nhà văn nhà thơ không phải là một hiện tợng tiên
nghiệm. Qua những nếm trải của cuộc đời và va chạm với thực tế xã hội, t tởng
nghệ thuật của họ mới hình thành. Chính vì vậy, có thể lý giải đựoc vì sao nhà văn
này, nhà thơ nọ lại có t tởng nh thế, tâm hồn nh thế, cá tính nh thế. Đi vào lý giải
điều này thực chất là tìm ra nguồn gốc phát sinh t tởng nghệ thuật. Nguyên nhân
dẫn đến t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du bao gồm nguyên nhân
khách quan và nguyên nhân chủ quan .


2.3.1. Nguyên nhân khách quan.
Đi vào tìm hiểu nguyên nhân khách quan thực chất là lý giải sự tác động của
yếu tố xã hội , kinh tế, văn học tới t tởng Nguyễn Du.


2.3.1.1. Xã hội
Nguyễn Du sống trong một giai đoạn lịch sử (cuối XVIII- đầu XIX) với những
biến cố "kinh thiên động địa". Đó là sự cát cứ, phân tranh của các tập đoàn phong
kiến Lê- Trịnh gây ra cảnh nhân dân đói khổ, đất nớc lầm than dẫn đến sự bùng nổ
các cuộc khởi nghĩa của nông dân mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Năm 1786
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc diệt Trịnh kết thúc 216 năm Vua Lê chúa Trịnh
( 1570- 1786), lập nên triều đại mới, nhng triều đại này cũng chỉ nh ánh hào quang
sáng rực chốc lát rồi lụi tàn. Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi thiết lập nền thống trị
của triều Nguyễn với những chính sách độc đoán, phản động và tàn nhẫn .
Thực tế xã hội ấy tác động đến việc lựa chọn con đờng ứng xử của các nhà
Nho. Phần đông họ không mấy băn khoăn giữa sự khác biệt vua và chúa, họ vẫn
học hành đỗ đạt làm quan. Một số khác thờng là những nhân vật xuất chúng
không an bài với số phận mà chọn một con đờng khác, một lối ứng xử lệch chuẩn
so với khuôn phép chính thống .
Cũng chính lúc này, các nhà nho tài tử ra đời với hai đặc điểm nổi bật: thị tài,
đa tình . Vì thị tài khoe tài nên họ muốn đem tài năng thực hiện chí nam nhi "Đã
sinh ra ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông. Nhng xã hội đơng thời
không chấp nhận cái tài , ngời tài tử cảm thấy chán nản , bế tắc và chủ trơng đi vào
hành lạc để thoả cái "tình" của mình . ý thức cá nhân ở những con ngời trong thời
loạn đã bắt đầu trỗi dậy ở giai đoạn này.


2.3.1.2. Kinh tế.
Vào giai đoạn lịch sử cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở Việt Nam nền kinh
tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đã làm hng khởi bộ mặt của các đô thị đồng thời
thổi vào cuộc sống của ngời dân một luồng văn hoá mới mang tinh thần đô thị. ở
Đàng Ngoài có Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến, ở Đàng Trong có Gia Định, Hội
An Đây trở thành những đô thị sầm uất, bên cạnh lâu đài, cung điện, phủ chúa
con xuất hiện các chợ lớn , phố xá, các cao lâu, tửu quán làm nơi lui tới của

khách thập phơng. Đó có thể là con em của các bậc thế gia công tử , tiểu th, cũng
có thể là các quan sau khi trút bỏ y phục nghi lễ tìm thú vui , tìm bè bạn, của các
nho sinh, hàn sĩ lỡ độ công danh Tất cả đó tạo nên một xã hội thị dân, một môi
trờng văn hoá đô thị phi truyền thống mang t tởng mới mà giáo s Phan Ngọc nhận
xét rằng: giai đoạn văn học thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX, t tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc chống lại thói an bần lạc đạo xuất hiện và trở thanh xu
thế chính[59,8]. T tởng ấy tác động đến t tởng của các nhà nho tài tử và lẽ dĩ
nhiên họ tìm vào thú vui hành lạc. Nguyễn Du cũng không nằm ngoài quy luật ấy.

2.3.1.3.Văn học.
Trớc Nguyễn Du trong thơ văn trung đại đã có nói đến t tởng cầu nhàn. Đó là
trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với những vần thơ nói về
cuộc sống an bần lạc đạo, vui thú cùng thiên nhiên để di dỡng tinh thần:
-Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn ngời tìm đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá


Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm )
-Vầu làm chèo trúc làm nhà
Đợc thú vui tháng ngày qua.
(Nguyễn Trãi)
Tất nhiên ở các tác giả nàychúng ta cha thấy nói đến thú hành lạc nh ăn thịt
chó, uống rợu say sa, hát ả đào, vui cùng mĩ nhân.Nhng chính Nguyễn Du, trong
Thơ chữ Hán,đã kế thừa t tởng cầu nhàn đó và phát triển lên thành t tởng hành lạc.

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan.
Nếu nh nguyên nhân khách quan tác động đến chiều hớng chung và tầm cỡ
chung của t tởng thì nguyên nhân chủ quan đem đến cho t tởng ấy một nét riêng cụ
thể . Nguyên nhân chủ quan bao gồm:

2.3.2.1. Có thể nói rằng, phần lớn cuộc đời Nguyễn Du sống trong nghèo khổ
và trải qua biết bao thăng trầm . Chính điều này cũng một phần dẫn đến t tởng hành
lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du .
Nguyễn Du lúc còn nhỏ tổi sống trong một gia đình đại quý tộc của một dòng
họ nổi tiếng làm quan và thơ văn. Cha Nguyễn Du từng làm quan đến chức Thợng
th bộ hộ, anh (cùng cha khác mẹ) Nguyễn Khản làm đến chức Tham tụng, hai ngời
rất giỏi thơ văn. Sau khi mồ côi cha mẹ Nguyễn Du ở với Nguyễn Khản là một ngời
mê hát ả đào nên trong nhà không lúc nào ngớt tiếng tơ tiếng trúc. Chính cái hào
hoa của gia đình quý tộc và khí chất đa tình của ngời anh đã ảnh hởng đến con ngời


Nguyễn Du để sau này trong Thơ chữ Hán ta bắt gặp một Nguyễn thi nhân thật
nhạy cảm, tinh tế trớc vẻ đẹp của những ngời ca kỹ.
Nhng Nguyễn Du sống trong cảnh màn lan trớng huệ không đợc bao
lâu.Sau khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh ông về quê vợ sống mời năm gió bụi và từ
đây cuộc sống của nhà thơ đầy khốn khó.Nhà thơ phải sống nay đầu sông , mai
cuối bể, ăn nhờ ở đậu, đau ốm liên miên nghèo không có thuốc đến nỗi cha đầy ba
muơi tuổi mà tóc đã bạc trắng:
-Tiêu bạch phát mộ phong xuy
(Tự thán)
(Tóc bạc bơ phờ bay trong gió chiều)
Trong Thơ chữ Hán, hình ảnh ngời thanh niên tóc bạc ấy xuất hiện với tần số
cao.Ta thấy Nguyễn Trãi cũng nói đến tóc bạc :
-Lỡng nhãn hôn hoa, đầu cánh bạch
Quyên ai hà dĩ đáp quân ân
(Thơ chữ Hán:Thứ Cúc Pha tặng thi)
(Hai mắt đã hoa đầu lại bạc
Mảy may cha báo đáp ơn vua)
Nhng tóc bạc của Nguyễn Trãi là vì lo cho dân cho nớc, còn Nguyễn Du mái
tóc bạc bởi bệnh nhng nghèo không có thuốc. Thế mới thật đáng thơng.

Rồi khi về quê cha Tiên Điền, cuộc sống Nguyễn Du cũng không khá hơn
chút nào. Bệnh vẫn không thuốc chữa, nhà bếp lạnh tanh, ngời đói nên chuột cũng
đói leo giờng gặm sách.Ngay khi làm quan cho nhà Nguyễn, cuộc sống thi nhân


vẫn thanh bần. Trong Nam trung tạp ngâm cũng có hai bài thơ nói đến vợ con đói,
mặt xanh nh lá rau (Ngẫu hứngIV, Ngẫu đề )
Chính từ cuộc sống nghèo đói đó ,nh một lẽ tất nhiên, Nguyễn Du nói đến nhu
cầu đợc ăn thịt chó, đợc uống rợu say,đợc đi săn vui thú cùng hơu nai và đợc thởng
thức cái đẹp ở đời. Đây là mong ớc rất con ngời, rất đời của một thi nhân. Khi cuộc
sống đầy đủ con ngời ta vẫn muốn đợc vui chơi thoả thích,khi đói khổ thì con ngời
ta cnàg mong muốn hơn bội phần.Nhng đó chỉ là mong muốn thế thôi và mặc dù có
uống rợu đi săn nhng thực tế ông đâu có sa đà và đâu đủ điều kiện để say sa .
Cùng với cuộc đời đói khổ, sự biến đổi theo chiều hớng đi xuống của xã hội
của cuộc đời Nguyễn Du cũng dẫn đến t tởng hành lạc trong thơ ông.
Nguyễn Du là nhân chứng của lịch sử với bao phen giang sơn đổi chủ. Từng
là con cựu thần nhà Lê rồi phải trốn chạy về quê vợ ,quê cha khi triều Tây Sơn
thiết lập rồi sau đó Nguyễn Du bất đắc chílàm quan cho nhà Nguyễn. Nhiều lúc
nguyễn Du rơi vào tình cảnh không biết lựa chọn ai làm minh quân, chỉ làm một
hàng thần lơ láo. Bởi vì bao triều đại thay nhau nhng đều đa đất nớc đi xuống,bao
cảnh loạn lạc, suy vong diễn ra liên miên.
Trong nhiều bài Thơ chữ Hán, Nguyễn Du đã có nhiều bài thơ viết về cuộc đời
bãi bể nơng dâu này. Đó là một cô Cầm mới ngày nào còn trẻ trung, xuân sắc áo
hồng ánh lên khuôn mặt hoa đào, má đỏ vì rợu, vẻ ngây thơ rất dễ thơng với tiếng
đàn réo rắt năm cung làm quan Tây Sơn say sa ban thởng. Thế mà sau hai mơi năm
nhan sắc nàng tiều tuỵ thật đáng thơng Tóc hoa râm mặt võ mình gầy.Bơ phờ
chẳng sửa đôi mày(Long thành Cầm giả ca). Đó là một triều đại Tây Sơn hùng
mạnh nhng rồi Thành quách đổi dời, việc đời cũng khác. Bao nơi nơng dâu trở
thành biển cả. Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết.



×