Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Thiết kế bài dạy môn Tập làm văn lớp 2: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.82 KB, 8 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn
: Tập Làm Văn 2
Bài dạy : Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ”
Ngày dạy : 15/4/2011
Giáo viên dạy : Nguyễn Bích Xoàn
I.

Mục tiêu:

II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

Giới thiệu: Cô giới thiệu các em tiết tập
làm văn hôm nay có các cô đến dự giờ lớp
chúng ta, cô cùng các em chào đón quý
thầy cô 1 tràn pháo tay.
Ổn định: lớp hát 1 bài.
Kiểm tra bài cũ: Tiết tập làm văn hôm
trước các em đã được học và nghe cô kể
câu chuyện Qua Suối. Để xem các em về
nhà có học bài không cô sẽ kiểm tra 1 số
em.
GV: Nói xong đính tranh lên gọi 2 em kể
lại câu chuyện Qua Suối.
GV: Nhận xét: giọng kể, nội dung cho
điểm từng em.


2 học sinh kể

GV: Gọi tiếp 1 em trả lời câu hỏi: Câu
chuyện Qua Suối nói lên điều gì về Bác
Hồ.

HS: Câu chuyện Qua Suối nói lên tình
cảm Bác đối với các chú bảo vệ và chăm
lo đến mọi người

Nhận xét cho điểm:
Nhận xét kiểm tra: Qua kiểm tra cô thấy
các em về nhà có học bài, chuẩn bị bài tốt.
Cô có lời khen lớp mình.
Bài mới: Tiết tập làm văn hôm trước các
em đã được nghe kể chuyện về Bác và trả
lời câu hỏi. Tiết tập làm văn hôm nay cô
trò ta cùng nhau tìm hiểu bài “ Đáp lời
khen ngợi, tả ngắn về Bác Hồ”. Giáo viên

(Vỗ tay)

Học sinh nhắc lại 3 em


ghi tựa bài.
GV: Bài hôm nay sẽ có 3 nội dung chính:
-

Nội dung thứ nhất – Biết đáp lời ngợi

khen.

-

Nội dung thứ hai – Quan sát ảnh Bác
Hồ và trả lời các câu hỏi.

-

Nội dung thứ ba – Viết đoạn văn ngắn
3 – 5 câu tả về Bác Hồ. Bây giờ cô và các
em cùng đi vào tìm hiểu nội dung thứ
nhất. BT1 SGK trang 114. GV ghi 3/114.
GV: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập

HS: Đọc yêu cầu bài tập

GV: Gọi tiếp học sinh đọc tình huống

HS: Đọc tình huống

GV: Bài tập 1 yêu cầu các em nói lời đáp
trong những trường hợp em được khen.
Tình huống 1: Lời đáp của em với cha
hoặc mẹ của mình
Tình huống 2: Nói lời đáp với bạn
Tình huống 3: Lời đáp của em với 1 cụ
già.
* Vậy các em nên nói lời đáp như thế nào
cho phù hợp với từng tình huống cô sẽ

cho các em thảo luận nhóm đôi (3 phút)
- Hết thời gian thảo luận: Cô thấy các em
thảo luận sôi nổi vậy để xem kết quả như
thế nào cô sẽ mời 1 nhóm trình bày tình
huống 1.
GV: Gọi 1 nhóm

HS: Thảo luận (3’)

HS: Xung phong trình bày tình huống 1.
HS 1: Em sẽ thể hiện vai chú
HS 2: Em sẽ thể hiện vài con
Cha: Ồ hôm nay ai quét nhà sạch quá
công nhận “Nhà sạch thì mát
Bát sạch ngon cơm”
Con gái cha thật giỏi
Con: Con cảm ơn cha Ngày nào con cũng
quét nhà thật sạch để cha mẹ vui lòng.


HS: nhận xét: Thưa cô em thấy 2 bạn
đóng rất hay, vai cha thì thương yêu gần
gũi vai con: Thì lễ phép yêu thương.
HS: Cảm ơn cha. Mai con sẽ làm tốt hơn .
HS: Thưa cô: Bạn trả lời hay.
HS: Cha khen con hay thật không? Hay là
cha chọc con vậy.
GV: Gọi 1 học sinh nhận xét
GV: Nhận xét


HS: Nhận xét: Thưa cô em không đồng ý
với lời đáp của bạn. Vì đáp như vậy là
không tôn trọng, không lễ phép với cha
mẹ.

Các em vừa nghe ý kiến của bạn mình vậy
các nhóm khác như thế nào cô muốn nghe
lời đáp của từng nhóm.

HS: Dạ con cám ơn cha. Từ hôm nay con
sẽ quét nhà thật sạch để giúp cha mẹ.

GV: Mời 1 nhóm đại diện nhận xét

HS: Em sẽ không trả lời như vậy nữa ạ!

GV: Nhận xét: cô thấy em trả lời rất lễ
phép.
Cô muốn nghe ý kiến tiếp theo mời đại
diện nhóm.
GV: Gọi học sinh nhận xét
Vì sao
GV: Vậy nếu vậy là em thì em đáp như
thế nào?
GV: sau khi nghe bạn mình trả lời em có
suy nghĩ gì?
Giáo viên chốt lại: Các em ạ ở lứa tuổi
của các em, các em có thể làm những
công việc đỡ đần cha mẹ. Các em nhớ
ngoài những việc làm lời nói cũng phải

thể hiện sự tôn trọng lễ phép để cha mẹ
được vui lòng.
GV: Cô mời 1 nhóm khác trình bày ý kiến
tiếp theo
Em mặc đẹp được các bạn khen
GV: Gọi 1 nhóm khác

HS1: Ồ hôm nay bạn mặc đẹp quá!


GV: mời học sinh nhận xét.

HS2: Cám ơn bạn đã khen mình.

Giáo viên nhận xét: cô thấy các em thể
hiện rất tốt. Cô có lời khen.

HS nhận xét: Thưa cô em thấy bạn trả lời
hay.

Cô muốn nghe ý kiến các nhóm còn lại

HS (vỗ tay)

GV: Gọi đại diện nhóm khác

HS: Thế à! Cảm ơn bạn.

GV: Gọi học sinh nhận xét


HS: Nhận xét – Bạn trả lời lịch sự .

GV: Ý kiến khác

HS: Bạn quá khen

GV: Học sinh nhận xét

HS: Nhận xét: Thưa cô em thấy bạn đáp
lại như vậy là thiếu lịch sự với bạn mình.

GV: Em vừa nghe bạn nhận xét vậy em có
suy nghĩ gì.
Giáo viên chốt lại: Qua lời đáp của các em
cô thấy phù hợp với cách xưng hô của bạn
bè. Để tình bạn em thân thiết khắn khít
hơn.

HS: Thưa cô em sẽ đáp lại lời khen .
Cảm ơn bạn: Nhờ mẹ mình chọn đấy.

Vậy tình huống cuối cùng như thế nào cô
mời 1 nhóm lên đóng vai.
Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

HS1: Vai bạn nhỏ

Giáo viên nhận xét:Cô thấy 2 đóng vai rất
hay, vai bà cụ và bạn nhỏ - Bạn nhỏ đáp
lời rất lễ phép cô có lời khen. (vỗ tay)


HS2: Vai bà cụ

GV: Các em suy nghĩ có lời đáp như thế
nào? Trong tình huống này?

Bà cụ: Cháu làm gì thế?

GV: Gọi học sinh nhận xét

Bạn nhỏ: Cháu thấy hòn đán nằm giữa
đường cháu mang đi bỏ chỗ khác để người
người đi ngang khỏi bị vấp té ạ!

GV: Cô thấy ẹm trả lời đúng với tình
huống

Bạn nhỏ: Ôi! Sapo cục đá này lại lăn ra
giữa đường vậy?

GV: Cô mời các nhóm khác

Bà cụ: Cháu ngoan quá! Cháu cẩn thận
quá.

GV: gọi 1 học sinh nhận xét

Bạn nhỏ: Cảm ơn cụ:

GV: Vì sao?


Tiểu phẩm của chúng em đến đây là kết
thúc

GV: Em đã nghe bạn nhận xét em có
muốn đáp lại với bà cụ không?
GV: Cho học sinh chọn ra nhóm đóng vai
hay nhất

HS: Nhận xét: em thấy bạn đóng rất hay.
Phù hợp tình huống.
HS “(Vổ tay)


Giáo viên chốt lại: Các em ạ! Khi mình
được người khác khen thì các em cần có
những lời đáp với thái độ phù hợp. Vui vẻ
phấn khởi. Tránh tỏ ra kiêu căng để người
giao tiếp hài lòng với mình. Cho nên có
câu tục ngữ:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau “
Ca ngợi cách cư xử lịch sự nhã nhặn và lễ
phép với người mình được giao tiếp
-

Qua nội dung này cô thấy các em thực
hiện rất tốt cô có lời khen các em.

-


Cô thấy lớp mình rất giỏi biết làm việc
giúp đỡ cha mẹ nè, biết làm việc tốt
nè.Vậy là các em đã thực hiện được 5 điều
Bác Hồ dạy rồi. “Học tập tốt, lao động
tốt”. Bác Hồ đã dạy chúng ta “Tuổi nhỏ
làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”.
Nếu Bác Hồ biết được những việc làm của
các em nhất định Bác sẽ rất vui .

-

Nói xong giáo viên đính ảnh Bác Hồ
lên bảng.

-

GV: Các em có biết bức ảnh này là ai
không

-

HS1: Cảm ơn cụ đã khen cháu.
HS nhận xét bạn trả lời đúng.
HS: Đây có gì đâu cụ
HS nhận xét: Thưa cô em không đồng ý
lời đáp của bạn. Vì lời đáp của bạn không
thể hiện sự tôn trọng người lớn.
HS thưa cô có: Cháu rất cảm ơn cụ đã
khen cháu ạ!

Học sinh nhận xét (khen)
HS: (Vỗ tay)

HS: Chú ý.
HS: Thưa cô: Ảnh Bác Hồ
HS: Nhận xét: Thưa cô bạn trả lời đúng.

GV: mời 1 học sinh nhận xét.

-

GV: Đúng rồi các em! Đây là ảnh Bác
Hồ Người là vị lãnh tụ đã hi sinh trọn đời
mình vì nước. Nhắc đến Bác ai cũng tỏ
lòng kính trọng và yêu thương hình ảnh
của Bác đã khắc sâu trong tim của mỗi
con người. Lúc sinh thời Bác rất yêu
thương các em thiếu nhi.



Các em hãy nhìn lên đây quan sát bức
ảnh của Bác Hồ và trả lời các câu hỏi sau:
đó chính là nội dung thứ 2 của bài chúng
ta:
GV:gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài:
GV: Nhắc lại yêu cầu của bài

HS đọc yêu cầu



-

Quan sát ảnh Bác được treo ở đâu?

-

Trông Bác như thế nào?

-

Em muốn hứa với Bác điều gì?
GV: để làm tốt bài này cô sẽ cho các em
thảo luận nhóm 4 thời gian là (3 phút).
GV: Hết thời gian
GV: Mời đại diện từng nhóm trình bày ý
của mình.

HS đọc câu hỏi

HS: Tạo nhóm (3’)
HS: Ảnh Bác được treo trên tường
HS nhận xét bạn trả lời đúng.

GV: Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét: Em trả lời đúng rồi.
Cô mời đại diện nhóm khác
Giáo viên nhận xét
Giáo viên gọi tiếp:
Giáo viên gọi học sinh

Giáo viên chốt lại: Cô thấy các em trả lời
rất tốt ở câu hỏi này. Ảnh Bác luôn được
treo nơi trang trọng, hay để nơi trang
trọng. Để tỏ lòng kính trọng biết ơn đến
Bác.

HS: Thưa cô: Ảnh Bác được treo phía trên
tấm bảng đen.
HS nhận xét:
Ảnh Bác được treo ở đầu tủ nhà em ạ!
HS nhận xét

Cô mời đại diện nhóm tiếp theo
-

Trông Bác như thế nào?

-

Gọi học sinh nhận xét

-

Mời đại diện nhóm khác

HS: râu tóc Bạc trắng, vầng trán rộng, mắt
sáng.

-


Giáo viên gọi học sinh nhận xét

HS nhận xét

GV: Cô muốn nghe ý kiến của nhóm còn
lại
GV: Học sinh nhận xét
Chốt lại: cô thấy các em tả về Bác rất hay.
Đôi mắt hiền từ lúc nào cũng nhìn các em trìu mến. Các em thấy Bác nhìn mình trìu
mến thương yêu như vậy em có muốn hứa

HS: Tóc Bác bạc phơ, vầng trán rộng đôi
mắt hiền từ, chòm râu dài khuôn mặt phúc
hậu
HS nhận xét
HS tóc và râu trắng như cước vầng
tráng cao, đôi mắt sáng ngời. Hiền từ lúc
nào cũng trìu mến nhìn chúng em.


với Bác điều gì không?

-

HS nhận xét: Bạn tả hay.

GV: Mời các nhóm khác bổ sung

HS: Em hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi


Giáo viên nhận xét
Các nhóm khác các em hứa gì

HS: Hằng ngày được nhìn ảnh Bác em
luôn hứa sẽ cố gắng học tập để xứng đáng
cháu ngoan Bác Hồ.

Giáo viên gọi học sinh nhận xét

HS Nhận xét

Giáo viên nhận xét

HS: Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan học
giỏi cho cha mẹ thầy cô vui lòng.

GV: Cô thấy các em hứa rất ngoan rất
giỏi. Vậy em nào có thể trả lời được 3 câu
hỏi nào?
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét: Em trả lời rất hay.
Chốt lại: Cô thấy các em quan sát ảnh Bác
Hồ và trả lời các câu hỏi rất tốt cô có lời
khen các em.
Dựa vào câu trả lời trên của bài tập 2 các
em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5
câu về ảnh Bác. Đó chính là nội dung thứ
ba của bài hôm nay.

HS: Bạn trả lời rất hay.

HS nhận xét
HS1 trả lời 3 câu hỏi
HS nhận xét
HS (vỗ tay)

Hs đọc yêu cầu bài 3

GV: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
Để viết đoạn văn hay các em chú ý các
câu phải gắn kết với nhau không đứng
riêng lẽ. Đầu câu phải viết hoa. Cuối câu
có dấu chấm.
Để làm tốt bài tập này cô sẽ cho các em
làm vào vở, 1 em xung phong làm vào
bảng nhóm thời gian 5 phút
GV: Hết giờ
Giáo viên nhận xét:
Giáo viên cho vài học sinh đọc nữa. Nhận
xét cho điểm.
Chốt lại: cô thấy các em làm bài rất tốt.
viết về Bác. Các em đã hứa với Bác thật
nhiều điều cô mong rằng các em sẽ thực
hiện tốt lời hứa đó.

HS: Bắt đầu làm bài
HS: Đem bảng nhóm lên
HS nhận xét


Củng cố: về nhà các em nhớ thực hành

đáp lại lời cha mẹ người lớn khen hay bạn
bè khen.
-

Và phải học tập thật tốt để xứng đáng
con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
Dặn dò: Về nhà các em xem trước bài tập
đọc Quả Bầu để tiết sau các em học tốt
nhé.
Tiết học hôm nay. Cô thấy.



×