Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo môn học đánh giá tác động môi trường – dự án XD nhà máy bia đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 46 trang )

MỤC LỤC


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án

1.1.

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất bia Đà Nẵng.
Chủ dự án

1.2.

Chủ dự án

: Công ty TNHH FBG Việt Nam.

Địa chỉ trụ sở chính : Số 22, đường Nguyễn Hoàng, Quận Thanh Khê, Tp.ĐN.
Giám đốc

: David Teng Sen Fatt.

Điện thoại

: 0511.3666.788

Fax

: 0511.3666.789


Vị trí địa lý của dự án

1.3.

Nhà máy bia nằm trong Khu công nghiệp Hòa Cầm, Phường Hòa Thọ Tây, quận
Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Vị trí nhà máy có các mặt tiếp giáp như sau:
-

Phía Bắc : giáp CTTNHH Associate Việt Nam, CTCPTM Cơ khí Thanh Tân;
Cách quốc lộ 14B khoảng 900m.

-

Phía Nam : giáp khu đất trống, cách khu dân cư khoảng 200m, cách sông Cẩm Lệ
khoảng 800m.

-

Phía Tây : giáp CTTNHH AppleFilm ĐN, cách Trạm XLNTTT khoảng 200m về
phía Tây-Nam.

-

Phía Đông: giáp khu đất trống, Nhà PPVL Nộ thất Minh Trân
Sơ đồ vị trí dự án được trình bày tại Hình 1.1

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 2



Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

TP Đà Nẵng

KCN Hòa Cầm

Vị trí XD
Nhà máy

Hình 1.1 Vị trí nhà máy bia trong khu vực

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 3


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
1.4.
Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án

Nhà Máy Bia Đà Nẵng dự kiến xây dựng với diện tích 5 ha với Công suất của
nhà máy là 40 triệu lít bia/ năm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

STT


Hạng mục

Diện tích (m2)

%

1
2
3
4

Công trình chính
Khu vực Sản xuất (Chiết, Nấu, Lọc, Lên Men...)
Xưởng Cơ khí , kho Nguyên vật liệu, kho Phụ tùng
Khu hành chính
Căn-tin, Phòng Y tế, Nhà ăn, Nhà vệ sinh...

16.120
4.250
1.500
1.900

32%
8%
3%
4%

4.280

4%


2.400

5%

21.7200

44%

50.000

100%

5
6
7
8
9

Kho vỏ, sân bốc vỏ, kho bao bì
Công trình phụ
Khu xử lý nước thải
Đường giao thông, Sân bê tông, thảm cỏ...
Nhà bảo vệ, nhà xe
Hệ thống cấp thoát nước
Tổng cộng

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6


Trang 4


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

TT

Công trình

Khối lượng

Biện pháp thi công

16.120 m2 San nền.
Xây móng cọc, Đổ bê tông.
4.250 m2 Kết cấu khung bê tông - cốt
thép.
Trường gạch, trét sơn.
Mái tôn, khung thép.
4.280 m2 Cửa kính, khung thép.

1

Xưởng sản xuất

2

Xưởng Bảo trì, kho Nguyên vật liệu,
kho Phụ tùng;


3

Kho vỏ, sân bốc vỏ, kho bao bì

4

Nhà hành chính

5

Căntin, Phòng Y tế.

6

Nhà vệ sinh, Nhà bảo vệ.

7

Trạm xử lý nước thải

2.050 m2 San nền; Đổ bê tông - cốt thép

8

Đường giao thông

10.000 m2 San nền, rải đá dăm, rải nhựa

9


HT thoát nước mưa

10 Nhà xe

11 Công viên, cây xanh

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

1.500 m2 San nền; Xây móng cọc.
Tường gạch, trét sơn, kết cấu
1.000 m2 khung betong cốt thép.
900 m2

300 m2

Hệ thống cống dẫn và hố thu
nước mưa
San nền, đổ bê tông
Trụ bằng sắt, mái lợp tôn

8.000 m2 San nền, trồng cây

Trang 5


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
 Sơ đồ công nghệ sản xuất Bia

Cặn lắng
Nước ngưng
Bã hèm
Nước ngưng

Bụi, khí thải

Bụi, phế liệu

Nước Làm sạch

Nước,
Dầu

Nguyên liệu

Hơi

Nồi hơi

Nghiền

Bụi, ồn, rung

Nấu nguyên liệu

Hơi

Lọc dịch đường và
rửa bã


Hupblon hóa

Cấy men
Lắng và làm lạnh

Cặn

Kết tủa men, CO2

LênBia
mennon
chính

CO2
Chai

Lọc bia

Nước thải
Rửa

Lên men phụ và
tàng trữ bia
Chiết rót

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Thanh trùng


Trang 6
Nước thải

Bia thành phẩm


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 7


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị

T
T

Tên máy móc thiết bị

Số
lượng

Nước SX

Năm
SD


Công suất

1

Hệ thống nấu bia

01

Pháp

1994

8 mẻ/ngày

2

Hệ thống các tank lên men

15

Pháp

''

660 hl/cái

3

Hệ thống các tank chứa bia lọc


04

Pháp

''

300 hl/cái

4

Hệ thống máy lọc bia

01

Pháp

''

100 hl/h

5

Dây chuyền chiết bia # 1

01

Bỉ & Đức

''


15.000
chai/h

6

Dây chuyền chiết bia chai # 2

01

Đức

''

6.000
chai/h

7

Dây chuyền chiết lon

01

Đức

''

6.000 lon/h

8


Hệ thống xử lý nước

01

Việt Nam

''

30 m3/h

9

Lò hơi

02

Pháp

''

5 tấn/h/cái

02

Bỉ

''

468

m /h/cái

10 Hệ thống máy nén khí

3

11

Hệ thống lạnh

01

Nhật

''

535 KwR

12 Hệ thống thu hồi CO2

01

Đức

''

108 kg/h

13 Hệ thống xử lý nước thải


01

Pháp

''

300 m3/ngđ

14 Máy phát điện

02

Mỹ

''

500 KVA

15 Xe nâng 2.5 tấn

08

Nhật

''

2.5
tấn/chiếc

16


Xe nâng 5 tấn

01

Pháp

1994

5 tấn/chiếc

17 Xe con tải nhẹ

02

Nhật

1994

500
kg/chiếc

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 8


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
1.4.6. Nguyên, nhiên liệu (đầu vào) và các phẩm (đầu ra)


Nhu cầu vật tư, nguyên liệu sản xuất bia/năm:

1.

Lúa mạch

Tấn

Nhu cầu vật
tư/năm
3.180

2.

Gạo

Tấn

2.924

3.

Nước

m3

250.000

4.


Hoa và cao hublon

Kg

11.513

5.

Termamyl

Kg

1.800

6.

Ceremix

Kg

820

7.

Nước

m3

288.000


8.

Xút vảy

Tấn

104

9.

Vải lọc bã hèm

Tấm

33

10.

Bột kieselghur

Tấn

68

11.

Cồn thực phẩm

L


11.800

12.

Collupuline

Kg

930

13.

Acid Ascorbic

Kg

549

14.

Dầu FO

m3

1.200

15.

Dầu DO


m3

24

16.

Điện

KWh

5.150.000

17.

Nắp ken

Cái

95.627.000

18.

Nhãn thân

Cái

91.069.000

19.


Nhãn cổ

Cái

90.986.000

20.

Lubranol

Kg

8.530

21.

Hồ dán

Kg

27.530

TT

Yếu tố chi phí

Đơn vị tính

Nhu cầu nhiên liệu, điện:

- Dầu FO sử dụng cho đốt lò hơi. Lượng dầu này ước tính 3,6 tấn/ngày đêm.
- Dầu DO sử dụng cho các xe nâng và chạy máy phát điện dự phòng. Lượng
dầu này ước tính khoảng 80 kg/ngày đêm.
- Điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và thắp sáng khoảng 14.000 KWH/ngày
đêm

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 9


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Nguồn cung cấp:
- Các loại dầu DO, FO được mua tại Công ty Xăng dầu Khu vực 5 đóng trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
- Điện: Công ty đã lắp đặt một trạm biến áp công suất 2 x 1.000KVA, đường
dây 6 KV dài 340m, trụ bê tông cốt thép ly tâm, dây dẫn AC-75, xà thép. Ngoài ra,
Công ty còn có 2 máy phát điện dự phòng công suất 500KVA/cái.
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án là 3 năm. Cụ thể như bảng sau:

1.1.8. Vốn đầu tư
Tổng vốn 41.000.000 USD bao gồm:
Tổng vốn đầu tư 29.000.000 USD

 Vốn pháp định 12.000.000 USD
Chi phí đầu tư cho môi trường: 2.000.000 USD bao gồm:
 Quy hoạch trồng cây xanh

 Xây dựng hệ thống thoát nước mưa và nước thải; Xây dựng trạm xử lý nước
thải
 Thu gom chất thải rắn trong nội vi nhà máy…

1.4.8. Tổ chức thực hiện và quản lý

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 10


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Toàn bộ quá trình xây dựng và hoạt động của dự án đều do công ty TNHH FBG
Việt Nam chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm quản lý.

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 11


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiên môi trường tự nhiên
2.1.1. Diều kiện về địa lý, địa chất
Khu công nghiệp Hòa Cầm thuộc phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố
Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố 8km về phía Tây Nam.

Vị trí Khu công nghiệp Hòa Cầm:
-

Phía bắc: giáp quốc lộ 14B
Phía Nam: giáp lưu vực sông Cẩm Lệ
Phía Đông: gần quốc lộ 1A và đường sắt Bắc-Nam.
Phía Tây: giáp hu dân cư và đồi núi.

Phường Hòa Thọ Tây có địa hình cao ráo và tương đối phức tạp dần về phía Tây
Nam và phía Nam nơi giáp sông Cẩm Lệ; có nhiều đồi gò, cao trung bình 6,5m đến
29m so với mực nước biển.
Khu Công nghiệp Hòa Cầm đã được chủ đầu tư quy hoạch nên có địa hình tương
đối bằng phẳng, cao ráo.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng
2.1.2.1. Nhiệt độ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Thời gian
Cả năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

2006
26,3
21,6
23,3
24,0
26,9
27,6
30,2
30,1
28,3
27,3
26,7
26,2
23,4


2007
26,2
21,3
23,7
25,4
26,4
28,1
29,8
29,4
28,8
27,8
26,0
23,2
23,9

2008
26,3
20,7
22,9
25,1
26,3
28,7
30,1
29,8
29,3
27,9
26,3
23,1
23,4


2009
26,9
20,9
23,1
25,2
26,4
28,6
30,3
30,1
29,4
28,3
27,1
23,1
23,3

Bảng Nhiệt độ trung bình tháng và năm (Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
2.1.2.2 Mưa
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12.
- Tháng có lượng mưa nhiều nhất trong năm là tháng 10.
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 12


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
- Lượng mưa trung bình năm: 2066 mm
- Lượng mưa năm, lớn nhất: 3307 mm
- Lượng mưa năm, thấp nhất: 1400 mm
- Lượng mưa ngày, lớn nhất: 332 mm

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thời gian
Cả năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12


2006
2233,8
97,9
33,8
2,2
9,2
68,7
2,3
127,3
346,6
394,4
618,8
278,6
254,4

2007
3064,4
153,3
0,4
58,0
55,3
156,4
7,1
24,1
152,2
252,2
1147,4
893,6
163,8


2008
3083,6
89,3
10,8
45,4
46,7
167,8
8,2
25,7
169,7
384,8
1083,5
997,4
206,4

2009
3385,7
135,4
44,5
67,8
36,4
178,6
25,2
148,6
357,8
457,2
1254,6
874,3
264,2


Bảng tổng lượng mưa các tháng trong năm (Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
2.1.2.3.Gió
Hướng gió thịnh hành là hướng gió Đông (từ tháng 4 đến tháng 9)
Gió Bắc và gió Tây Bắc (từ tháng 10 đến tháng 3)
Tốc độ gió trung bình: 3,3 m/s
Tốc độ gió mạnh nhất: 40 m/s
Gió bão thường xuất hiện vào tháng 9 đến tháng 11. Tốc độ gió bão có thể từ 35
m/s đến 45 m/s.
2.1.3. Điều kiện thủy văn/ hải văn
Khu Công Nghiệp Hòa Cầm nằm cánh bờ biển Đà Nẵng khoảng 9km về phía
Tây.
Bờ biển Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mỗi ngày lên xuống
2 lần với biên độ dao động khoảng 0,6m
Sông Cẩm Lệ: lưu lượng ~30m3/s với tốc độ dòng chảy: 30-70cm/s (mùa mưa),
10-30 cm/s (mùa nắng). Chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật , 1 ngày hai lần nước
lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều khoảng 1m. Hàng năm từ tháng 9 đến tháng 12
trung bình có từ 3 - 4 trận lũ. Lưu lượng nước có thể đạt 250m 3/s.
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 13


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường Vật lý
2.1.4.1. Môi trường không khí
- Mật độ giao thông tại đường số 3 KCN15h ngày 12/09/2015: (30 xe máy, 4 xe tải /
5phút vào lúc 15h; 480 xe máy và 2 xe tải/5 phút vào lúc 17h15 ) – Khảo soát thực tế.
Vị trí lấy
mẫu


Năm
2012

Ngã tư Hòa
2013
Cầm
20014

CO

NO2

SO2

Bụi

mg/l

mg/l

mg/l

mg/l

0.67

0.23

0.04


5.28

0.17

0.93

0.22

0.01

2.81

2.8

0.63

0.40

0.01

3.92

8.5

Tiếng ồn

Bảng: Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại ngã tư Hòa Cầm qua các năm
(Nguồn: Báo Cáo HTMT 2014 – Sở TN&MT Đà Nẵng)
- Xung quanh dự án có nhiều nhà máy hoạt động: đặc biệt là nhà máy sản xuất đồ chơi

ASSOCIATED có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Kết quả quan trắc Môi trường không khí KCN Hòa Cầm tại những nhà máy sử dụng
lò hơi:
+ Nồng độ khí CO vượt gần 10 lần QCVN;
+ Nồng độ khí SO2 vượt 2 đến 6 lần QCVN
(Nguồn: Sở TN&MT Đà Nẵng,2014 )
2.1.4.2. Môi trường nước
-

Có mạng lưới cấp nước sinh hoạt.
Mực nước ngầm có thể khai thác sử dụng cho sản xuất: 100m.
Cống thoát nước của KCN có mùi hôi.
Nước thải Hệ thông xử nước thải của KCN ứ đọng gây ô nhiễm ở khu vực dân
cư phía Nam KCN ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân, gây thiệt
hại đến việc sản xuất, cây cối hoa màu không phát triển…
(Nguồn: Bộ TN&MT – Cục QLTN nước - 2014)

2,1,4.3. Môi trường đất
Khu đất dự án Cao ráo, được san lấp theo quy hoạch KCN Hòa Cầm.

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 14


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học
Xung quanh dự án không có tài nguyên sinh vật gì quý hiếm. Chỉ có vật nuôi, gia
súc, gia cầm của các hộ dân lân cận.

Thực vât: có cây bụi, cỏ dại.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Điều kiện về kinh tế
Dự án nằm trong KCN Hòa Cầm thuộc quận Cẩm Lệ với những đặc điểm kinh tế cụ
thể như sau :
- Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 11.748 tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm
2013.
- Giá trị ngành công nghiệp-xây dựng đạt 8.350 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.
Trong đó, công nghiệp dân doanh đạt 1.570 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ.
- Giá trị ngành thương mại-dịch vụ đạt 3.340 tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ.
- Giá trị ngành nông nghiệp đạt 48 tỷ đồng.
- Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 6,5 triệu USD.
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt khoảng 217,56 tỷ đồng, trong đó thu
cân đối ngân sách đạt 211,87 tỷ đồng bằng 147,3% dự toán quận và thành phố giao.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 36 triệu/ năm.
2.2.2. Điều kiện về xã hội
 Dân số:

Dân số quận Cẩm Lệ: 99.624 người, chiếm 10% dân số toàn thành phố; mật độ
dân số: 2947 người/km² (tháng 1, năm 2015).
 Lao động, việc làm:

Đã giảm 847 hộ nghèo theo tiêu chí mới. Riêng đối với hộ nghèo đặc biệt, có
65/131 hộ thoát hẳn khỏi hộ nghèo, giảm 62/131 xuống hộ nghèo thường và chuyển
sang bảo trợ xã hội 04 hộ. Về giải quyết việc làm, đã phối hợp giới thiệu, giải quyết
việc làm cho 2010 lao động mới.
 Giáo dục và đào tạo:

Có 14/21 trường công lập đạt chuẩn quốc gia, đạt 67%. Hiện toàn quận có 467
lớp và 16.482 học sinh, tăng 27 lớp và 1.581 học sinh so với cùng kỳ năm 2013



Y tế:

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 15


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Toàn quận có 7 cơ sở y tế: 1 cấp quận và 6 cấp phường được đầu tư về thiết bị
và lực lượng y bác sỹ đảm bảo chăm lo sức khỏe cho người dân.
 An ninh trật tự xã hội:

Được triển khai thực hiện hiệu quả.

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 16


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá tác động
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.
Trong dự án không có hoạt động giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư.
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

3.1.2.1. Các nguồn tác động có liên quan đến chất thải
Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng được
trình bày trong bảng dưới đây
Bảng 3.1 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường có liên quan đến chất
thải trong giai đoạn xây dựng
Các hoạt động

Nguồn gây tác động

Tác nhân ô nhiễm

-

Vận chuyển vật liệu xây dựng (gỗ,
sắt thép, tôn,…)

-

Máy móc thi công (máy xúc, máy
đầm…)

Vận chuyển, tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu

Xe tải vận chuyển vật liệu như xi
măng, cát đá,…

Bụi, chất thải rắn, hơi
khí độc.

-


Xe vận chuyển máy móc thiết bị,
VLXD đến nhà xưởng

Bụi, chất thải rắn, hơi
khí độc.

-

Quá trình thi công có gia nhiệt
(cắt, hàn, tiện)

-

Các thùng chưa xăng dầu…

Chất thải rắn

Sinh hoạt của khoảng 100 công
nhân trên công trường

Chất thải rắc sinh
hoạt, nước thải sinh
hoạt

San lắp mặt bằng, thi
công nền móng

Xây dựng các hạng mục


Hoạt động dự trữ, bảo
quản nhiên liệu, VLXD.

Sinh hoạt của công nhân -

Bụi, khí thải, chất
thải rắn

a) Tác động đến môi trường không khí
-

Ô nhiễm bụi từ quá trình san lấp, thi công các hạng mục công trình:
Bụi phát sinh trong quá trình xây dựng có phạm vi phát tán rộng (trong phạm vi
bán kính khoảng 100m). Mức độ phát tán tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và chế độ
thi công.
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 17


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
-

Đây là nguồn ô nhiễm phát tán nên khó kiểm soát, khó xác định được nồng độ
chính xác. Tuy nhiên, do dự án nằm trong KCN laị có hành lang cây xanh cách xa với
khu vực thực hiện dự án nên những tác động của nó chỉ gây ra những ảnh hưởng đến
người công nhân trực tiếp thi công dự án.
Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải:
Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển phụ thuộc vào điều kiện chất lượng

đường xá, thời tiết, phương thức bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà bụi phát sinh
nhiều hay ít.
Khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển chủ yếu là CO, CO 2, NOX, CXHY…
Nguồn gây ô nhiễm này xảy ra trong một giai đoạn ngắn, không liên tục, tác
động đến môi trường không khí xung quanh nơi mà phương tiện vận chuyển đi qua.
b) Tác động đến môi trường nước
Nguồn gây ô nhiễm nước thải xây dựng: Nước sử dụng trong quá trình phối
trộn nguyên vật liệu và một lượng nhỏ dung cho việc tưới tường, tưới đất. Lượng nước
thải từ quá trình này rất ít và chỉ chứa các loại chất trơ như đất cát nên tác động của nó
là không đáng kể.
Nguồn nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa chảy tràn sẽ ảnh hưởng đến quá
trình xây dựng. Ngoài ra, lượng nước này cuốn theo các chất ô nhiễm làm mất mỹ
quan khu vực xây dựng. Tuy nhiên giai đoạn xây dựng chỉ hoạt động trong thời gian
ngắn nên khả năng chịu ảnh hưởng từ nguồn nước mưa là không nhiều.
Nước thải sinh hoạt: Trong quá trình xây dựng hầu hết công nhân đều không ở
lại nên lượng nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn này là rất ít, chủ yếu
là nước tắm rửa và một phần rất nhỏ từ các hoạt động vệ sinh. Lượng nước thải này
không đáng kể và có thành phần ô nhiễm thường không lớn. Tuy nhiên dự án cũng sẽ
quan tâm đến nguồn gây ô nhiễm này.
c) Chất thải rắn:
CTR sinh hoạt: chủ yếu phát sinh từ ăn uống giữa buổi, buổi trưa của công nhân
thi công và nhân viên bảo vệ. Lượng rác thải của một công nhân khoảng 0,3
kg/người.ngày. Với số lượng công nhân trung bình trên công trường khoảng 80
người/ngày thì tổng khối lượng CTR phát sinh là 24 kg/ngày. Lượng rác này là không
cao, nhưng dự án cũng sẽ có biện pháp kiểm soát hiệu quả.
CTR xây dựng: chủ yếu là các loại xà bần, cốt pha hư hỏng,… Nếu không được
thu gom xử lý thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình thi công.

3.1.2.2.


STT

Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Tác động
Trang 18


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

1

- Tăng mật độ giao thông, nguy cơ gây tai
nạn giao thông.

Giao thông vận tải

- Xuống cấp các công trình giao thông
- Tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển

2
3

- Tiếng ồn, rung động của các phương tiện
vận chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị


Thi công các hạng mục công
trình.

- Nhiệt thừa từ quá trình hàn, xì

Tập trung công nhân

- Có thể phát sinh các mâu thuẫn xã hội.

a) Ô nhiễm tiếng ồn

Trong quá trình thi công xây dựng, tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau:
- Xe vận chuyển thiết bị và nguyên liệu.
- Các hoạt động của máy xúc, máy đóng cọc, máy khoan,…
Đây là nguồn gây ồn đáng kể, vì vậy chủ đầu tư cần có biện pháp giảm thiểu
mức gây ồn của các thiết bị thi công đến môi trường xung quanh, tránh làm ảnh
hưởng đến đời sống của người dân trong khu vực lân cận.Mức ồn phát sinh từ một
số thiết bị thi công tham khảo được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.12 Mức ồn từ các thiết bị thi công
Thiết bị

Mức ồn (dBA), cách nguồn 15m
Tài liệu (1)

Tài liệu (2)

Tài liệu (3)

Máy ủi


93,0

-

-

Máy đầm nén
(xe lu)

-

72,0 – 74,0

-

Máy san phẳng

-

80,0 – 93,0

-

Xe tải

-

82,0 – 94,0

-


75,0

75,0 – 88,0

-

Bơm bêtông

-

80,0 – 83,0

-

Máy đầm
bêtông

85,0

-

-

Máy trộn
bêtông

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6


Trang 19


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Thiết bị

Mức ồn (dBA), cách nguồn 15m

Máy kéo

-

-

77,0 - 96,0

Máy xúc

-

-

72,0 – 84,0

Máy đóng cọc

-

-


95,0 - 106,0

(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đinh Tuấn và cộng sự, 2000, Tài liệu (2):
Mackernize, 1995, Tài liệu (3): Công ty TNHH MTV XL Môi Trường Trí Việt tổng hợp,
tháng (3/2011)
b) Độ rung

Trong qua trình thi công sử dụng các loại phương tiện xe tải, máy móc thi công
nên gây ra những rung động. Các hoạt động này chủ yếu xảy ra trên bề mặt và tốc độ
lan truyền không cao, công trường xây dựng cách xa KDC nên ảnh hưởng của tác
động này là không đáng kể.
c) Ảnh hưởng đến môi trường đất và nước ngầm
Sụt lún: Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình cho nhà máy, một số
hạng mục khi thi công móng đòi hỏi phải thực hiện ở độ sâu dưới mặt đất từ 2-3m. Do
đó công tác đào đất, làm tường cừ hố đào khi thi công móng sẽ gây sụt lún đất do:
Nước ngầm: Quá trình bê tông hóa cũng ngăn chặn sự bổ cập của nước mưa cho
mạch được ngầm, làm thấp mạch nước ngầm. Nhìn chung cũng ảnh hưởng đến mạch
nước ngầm một cách cục bộ.
d) Tác động đến kinh tế
Hoạt động xây dựng sẽ thu hút lao động phổ thông, đặc biệt là lao động ở địa
phương tạo ra công ăn việc làm, tăng nhập cho người lao động
Thúc đẩy hàng hóa lưu thông (vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải), góp phần phát
triển kinh tế.
e) Tác động đến xã hội
Việc tập trung một số lượng công nhân phần nào cũng gây ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến môi trường tự nhiên – kinh tế xã hội của khu vực. Mối quan hệ giữa
công nhân với nhau và với người dân lân cận có thể bị mâu thuẫn trong quá trình sinh
hoạt chung.
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6


Trang 20


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án
3.1.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

STT
1.

Các hoạt động

Nguồn gây tác động

Tác nhân ô nhiễm

Vận chuyển
nguyên liệu cho
nhà máy

- Khí thải của phương tiện vận
chuyển

SOx, NOx, CO, CO2,
Bụi,…

2.

Sinh hoạt của công - Hoạt động hàng ngày của công

nhân viên nhà máy. nhân viên phát sinh CTR sinh hoạt,
nước thải sinh hoạt.

CTR sinh hoạt, nước
thải sinh hoạt.

3.

Hoạt động sản
xuất của nhà máy

- Công đoạn xay, nghiền, lên men,
chiết chai, lon…
- Khí thải lò hơi, máy phát điện dự
phòng
- Chất thải rắn từ quá trình sản xuất
(giấy, bã hèm, lon sắt, giấy nhãn,
…)

Bụi, tiếng ồn, SO2,
CO, CTR, Nước
thải.

4

Hoạt động của
Trạm xử lý nước
thải

Mùi, khí thải từ hoạt động của

Trạm xử lý nước thải

Mùi, SO2, NH3…

a) Khí thải

Bụi, khí thải từ công đoạn vận chuyển: Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO,
SO2, NOx, CxHy,… Tuy nhiên lượng bụi và khí thải này hầu như được thải ra trên
đường và khả năng phát tán của môi trường cao, nên ảnh hưởng gây ra không đáng kể.
Bụi và tiếng ồn từ quá trình tiếp nhận và xử lý nguyên liệu (xay, nghiền): Đây là
hai yếu tố không thể tránh khỏi trong quá trình tiếp nhận và xử lý nguyên liệu. Tuy
nhiên cần có biện pháp hạn chế, giảm thiểu tác động đến công nhân trực tiếp làm việc.

-

Khí thải từ quá trình đốt dầu FO tại lò hơi:
Lượng nhiên liệu đốt: B = 450 (kg/h)
Nhiệt độ khói thải: tk = 200oC
Chiều cao ống khói: h = 25m
Đường kính ống khói: D = 600mm
Cp(%)

Hp(%)

Np(%)

Op(%)

Sp(%)


Ap(%)

Wp(%)

83,4

10

0,2

0,2

2,9

0,3

3

Bảng thành phần nhiên liệu của dầu FO
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 21


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng

Tải lượng
(g/s)
Nồng độ

(g/m3)

SO2

CO

CO2

NOX

Bụi

Mùa hè

7.244

7.290

370.45

0.646

0.187

Mùa đông

7.244

7.29


370.45

0.646

0.187

Mùa hè

2.114

2.127

108.087

0.118

0.054

Mùa đông

2.149

2.163

1.9.903

0.192

0.056


0.2

0.3

-

0.5

0.6

QCVN 19:2009

Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong ống khói lò hơi
(Tính theo phần mềm DH-Air 1 _ tính SPC của TS. Nguyễn Đình Huấn)
- Từ bảng trên ta thấy SO2 và CO vượt tiêu chuẩn quy định đối với khí thải theo
QCVN 19:2009/BTNMT.
→ Cần có biện pháp xử lý để đảm bảo phát phải đúng theo quy định.
Tính khuếch tán khí thải lò hơi ra môi trường không khí xung quanh
Tính toán theo 2 phần mềm:
DH-Air 2_ Tính chiều cao hiệu quả ống khói của TS. Nguyễn Đình Huấn.
DH-Air 4 _ Đồ thị khuếch tán ô nhiễm theo mô hình Gauss của TS. Nguyễn Đình
Huấn.
Tác giả

Davidson
W.F

Andreep

Holland


M.E
Berliand

Briggs G.A

Stumke

Mùa hè

41

34.6

35.4

27.3

65.6

48.7

Mùa đông

38

33.1

34


26.8

61.1

45.6

Bảng tổng kết chiều cao hiệu quả của ống khói He (m).
Thông số

SO2

CO

NOX

Bụi

Mùa hè

0.41

0.41

0.1

0.1

Mùa đông

0.45


0.46

0.1

0.1

QCVN 05:2013

0.35

30

0.2

0.3

Bảng nồng độ Cmax của các thông số ô nhiễm trong MTKK xung quanh
Từ bảng trên, ta thấy chỉ có SO2 vượt tiêu chuẩn quy định chất lượng môi trường
không khí xung quanh theo QCVN 05:2013.
GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 22


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Khí thải từ máy phát điện dự phòng
Để ổn định điện cho hoạt động sản xuất của nhà máy trong trường hợp mạng
lưới điện có sự cố, nhà máy có sử dụng máy phát điện dự phòng với công suất

1000KVA sử dụng nhiên liệu dầu DO.
-

Lượng dầu DO này ước tình khoảng 80kg/ngày với thành phần nhiên liệu như
sau:

-

Cp(%)

Hp(%)

Np(%)

Op(%)

Sp(%)

Ap(%)

Wp(%)

85,55

11,5

0,2

0,2


0,4

0,15

2

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO vận hành
máy phát điện như sau:
Chất ô nhiễm
Bụi

SO2

NOx

CO2

CO

Tải lượng (g/s )

0.002

0.022

0.007

8.44

0.166


Nồng độ (g/m3)

0.03

0.29

0.1

112

2.2

QCVN 19:2009

0.2(g/m3 )

0.3(g/m3 )

0.51(g/m3 )

-

1 (g/m3 )

Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
Từ bảng trên ta thấy Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đều đạt tiêu chuẩn
cho phép, trừ CO vượt 2,2 lần. Tuy nhiên máy phát điện chỉ hoạt động trong trường
hợp mất điện, chế độ hoạt động không liên tục, hơn nữa tải lượng khí thải chỉ khoảng
0,07 m3/s . Nên ảnh hưởng của nó là không đáng kể.

Khí CO2 từ quá trình lên men
CO2 là một trong những khí sinh ra chủ yếu trong quá trình lên men, ủ bia. Khí
CO2 sau khi được thu hồi trong quá trình ủ sẽ được dẫn về bồn nén làm sạch và khử
trùng, sau đó hoá lỏng và được nạp vào bình để phục vụ cho các mục đích khác.

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 23


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng
Với công nghệ hiện đại và chu trình khép kín, khí CO 2 phát sinh trong quá trình
sản xuất sẽ được thu hồi triệt để, không chỉ tận dụng được tối đa lượng khí phát sinh
mà còn giảm đáng kể lượng khí thải phát tán vào môi trường.
Khí CO2 khi rò rỉ ra môi trường không khí cũng gây những tác động đáng kể đến
sức khoẻ của con người và môi trường sống. Vì vậy, chủ dự án sẽ có các biện pháp
thích hợp để đảm bảo chất lượng môi trường không khí để bảo vệ sức khỏe của người
công nhân.


Khí NH3 từ hệ thống làm lạnh
Tác nhân NH3 sinh ra được sử dụng trong hệ thống lạnh để làm lạnh các chất tải

lạnh và cung cấp chất tải lạnh này cho các công đoạn làm nguội dịch nha, ủ bia và hóa
lỏng CO2. Toàn bộ chu trình đều thực hiện khép kín nên sẽ không gây ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh.
Mùi, khí thải từ Trạm xử lý nước thải
Thành phần chất ô nhiễm không khí từ trạm xử lý nước thải cũng chủ yếu là:
NH3, H2S,…gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ của công nhân

nhà máy và môi trường xung quanh.Vì vậy, chủ dự án sẽ có các biện pháp thích hợp để
đảm bảo chất lượng môi trường không khí xung quanh..
b) Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
-

Nước thải sản xuất (chế biến như nấu, lên men, lọc bia, rửa, vệ sinh nhà xưởng,
…).

-

Nước thải từ nhà ăn và nước thải sinh hoạt công nhân.

-

Nước mưa chảy tràn.
Nước thải của nhà máy bia thường có hàm lượng TSS, COD và BOD khá cao.

Theo số liệu tham khảo nhà máy bia Sài Gòn - Hoàng Quỳnh, tính chất thành phần của
nước thải của nhà máy chưa qua xử lý như sau:
Địa điểm lấy mẫu: bể gom nước thải, trước song chắn rác
Thời gian lấy mẫu: 11h30 ngày 19/8/2009

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 24


Báo cáo môn học: Đánh giá tác động môi trường – Dự án XD Nhà máy Bia Đà Nẵng


Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

pH
COD
BOD5 (200C)
SS
Tổng Nito
Tổng Photpho
Coliform

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Bg/l

8,84
1536
1230
200
56
5,6
-

Yêu cầu của trạm

XLNT tập trung
9
100
50
100
60
6
10000

Qua số liệu tham khảo như trên, Dự án cần phải xử lý BOD, COD, SS.


Tổng lưu lượng nước thải
Nước thải sản xuất:
- Theo thống kê thi 1 m3 bia → 6 m3nước thải
- Nhà máy hoạt động 6 ngày/tuần với công suất là 40.106 lít/năm(40.103 m3/năm)
→ Lượng nước thải sản xuất phát sinh: 770( m3/ngày)
Vậy lượng nước thải sản xuất của nhà máy phát sinh khoảng 760 m 3/ngđ (dự
kiến), chúng sẽ được phân tách và thu gom riêng và dẫn đến hệ thống xử lý nước thải.
Nước thải từ nhà ăn và nước thải sinh hoạt công nhân:
Tiêu chuẩn cấp nước cho mỗi công nhân làm việc là 80 lít/người.ngày. Như vậy,
tổng lượng nước cấp cho 200 công nhân là 16 m 3/ngày. Lượng thước thải thường
chiếm 80% tổng lượng nước cấp sau khi đã qua sử dụng, như vậy tổng lưu lượng nước
thải của 200 công nhân là 13 m3/ngày.
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa được quy ước là nước sạch, tuy nhiên nước mưa chảy tràn có khả
năng nhiễm bụi bẩn, chất rắn lơ lửng và các tạp chất khác có trong môi trường xung
quanh khu vực nhà máy. Do đó, toàn bộ lượng nước mưa tại nhà máy được thu gom
thông qua hệ thống cống thoát nước mưa của nhà máy và đấu nối vào hệ thống thoát
nước chung của khu công nghiệp

c) Chất thải rắn

GVHD: PGS. TS. Trần Văn Quang
SVTH: Nhóm 6

Trang 25


×