Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Địa chất công trình Chương 3: Khoáng vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 64 trang )

Chương 2

ĐẤT ĐÁ
1


ĐẤT ĐÁ
Bài
Bài
Bài
Bài
Bài

3: Nguồn gốc vật chất
4: Khoáng vật
5: Các loại đá
6: Đất
7: Tính chất cơ bản của đất đá thường dùng

trong xây dựng công trình

Bài 8: Phân loại đất đá
2


Dải ngân hà ( Milky way)

3


Hệ mặt trời ( Solar system)



4


5


Cấu tạo trái đất

6


KHOÁNG VẬT

Là các đơn chất hoặc hợp chất tự
nhiên hình thành do các quá trình
hóa lý khác nhau, cấu tạo nên đất
đá ở vỏ Trái Đất.
Các đơn chất được gọi là các nguyên
tố tự sinh: Au, Ag, Cu, S, C,...
Các khoáng vật tạo đá (quyết định
tính chất xây dựng của đá) là các
khoáng vật rắn.
7


Một số đặc tính của khoáng vật


Trạng thái vật lý




Hình dạng tinh thể



Màu và Vết vạch



Độ trong suốt và Ánh



Tính dễ tách (cát khai)



Vết vỡ



Độ cứng



Tỷ trọng
8



Tại sao phải nghiên cứu
khoáng vật?
Khoáng vật là thành phần cấu tạo
nên đất đá, tính chất của khoáng
vật quyết định tính chất xây dựng
của đất đá.
Nhận biết được khoáng vật tạo đá
giúp ta nhận biết loại đá, nguồn
gốc và điều kiện hình thành đá,
xem xét khả năng sử dụng đất đá
trong xây dựng công trình.

9


Khoáng vật
Một số đặc tính của khoáng vật
(Dấu hiệu nhận biết khoáng vật)




Một số khoáng vật tạo đá
chính
10


Trạng thái vật lý



Khoáng vật kết tinh



Khoáng vật vô định hình

11


Dạng kết tinh
Các nguyên tử sắp xếp theo quy
luật tạo thành mạng tinh thể có
hình dạng nhất định.Khoáng vật
tồn tại ở dạng các tinh thể, một
hoặc nhiều hình dạng với các kích
thước khác nhau tùy thuộc thành
phần hóa học và điều kiện kết
tinh.
12


Dạng vô định hình

Các nguyên tử sắp xếp
không theo quy luật không
tạo ra mạng tinh thể.
Khoáng vật tồn tại một
khối giống thủy tinh và có
tính chất đẳng hướng

13


Hình dạng tinh thể
Loại phát triển 1 phương:
dạng trụ, lăng trụ, cột, que,
sợi, kim,...
 Loại phát triển 2 phương:
dạng tấm, phiến, vảy, lá,...
 Loại phát triển 3 phương
(isometric): dạng khối, hạt,...


14


Tinh thể khoáng vật

Halit

Mica

Th¹ch anh

15


Màu và Vết vạch
Màu khoáng vật:


của tập hợp nhiều tinh thể;
 tùy thuộc thành phần hóa học (một
màu) và tạp chất (nhiều màu);
khoáng vật chứa nhiều Fe, Mg màu
sẫm, nhiều Si, Al màu sáng;
 được phản ánh vào tên gốc (Latinh
hoặc Hy Lạp) của khoáng vật


16


Màu và Vết vạch
Vết vạch:


của một tinh thể hoặc mảnh vỡ tinh thể;



tùy thuộc chủ yếu vào thành phần hóa học nên
thường có một màu;



vết vạch có khi trùng với một trong số màu
của khoáng vật hoặc khác hẳn;




thu được khi vạch khoáng vật lên tấm sứ nhám
màu trắng
17


Thạch anh

18


Limonit và Berin (Hồng ngọc)
Limonit

Berin (hång ngäc)

19


20


21


Ánh của khoáng vật
Pyrit

Calcit

Ánh kim


Ánh thuỷ tinh

23


Độ trong suốt
Trong suốt
Thạch anh

Nửa trong suốt
Calcit

Không trong suốt
Graphit

25


Tính dễ tách (cát khai)
Là khả năng của khoáng vật có thể bị tách ra
theo các mặt phẳng là mặt tinh thể khi chịu
tác dụng lực;
 Tùy thuộc thành phần hóa học và hình
dạng tinh thể;
 4 nhóm khoáng vật: dễ tách rất hoàn toàn,
dễ tách hoàn toàn, dễ tách trung bình,
không dễ tách.
26



Tính dễ tách
Dễ tách rất hoàn toàn: mica,
clorit,...
 Dễ tách hoàn toàn: calcit,
halit,..
 Dễ tách trung bình: apatit,...
 Không dễ tách: thạch anh,
olivin,...


27


×