Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Thuyết trình GIAO TẾ NHÂN SỰ KỸ NĂNG PHÊ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.27 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

GIAO TẾ NHÂN SỰ
KỸ NĂNG PHÊ BÌNH

Giảng viên: Ts. Vũ Thị Phượng
SVTH: Lương Minh-33131020612
Nguyễn Thị Thanh Nhã
Nguyễn Minh Huy
Đặng Đại Thủ
Nhóm: 08


I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH:

 Khái niệm: “Phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình”
 Chủ tịch Hồ Chí Minh ví: “Khuyết điểm cũng như chứng bệnh. Phê bình cũng như uống

[Tư tưởng Hồ Chí Minh về phê bình và tự phê bình-PGS, TS. Nguyễn Thế Thắng]



thuốc. Sợ phê bình, cũng như có bệnh mà giấu bệnh. Không dám uống thuốc. Để đến nỗi
bệnh ngày càng nặng, không chết "cũng la lết quả dưa"
Mục đích: giúp nhau sữa chữa; tiến bộ; tăng tính đoàn kết và thống nhất nội bộ; giúp công
việc tiến triển tốt hơn


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:


1. KHÓ KHĂN KHI QUYẾT ĐỊNH PHÊ BÌNH:



Người Việt Nam vốn không thích bị phê bình, chỉ trích. Tính cách đó xuất phát từ nền văn
hóa tập thể, cộng đồng trong đó mỗi thành viên coi trọng thể diện của mình trong mắt thành
viên khác và cả cộng đồng.



Tuy nhiên, ta không thể phủ nhận:






Phê bình tạo động lực phát triển
Giúp con người nhận ra sai sót
Phê bình là thể hiện trách nhiệm của con người với nhau
Giúp người bị phê bình trưởng thành


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
2. QUY TẮC VÀNG KHI PHÊ BÌNH:











Chỉ phê bình những lỗi mà nhân viên có thể sữa được
Thu thập thông tin
Phê bình đúng lúc, đúng chỗ
Thể hiện sự đồng cảm, thấu hiểu
Nên có nhận xét tốt trước khi phê phán
Không so sánh con người với nhau
Không châm biếm, miệt thị, công kích cá nhân
Kết thúc cuộc nói chuyện một cách thân mật


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
2. QUY TẮC VÀNG KHI PHÊ BÌNH:

Phê bình phải khéo léo. Tuy nhiên, có những khi phải “tát một cái” và phải tát thật kêu, thật chắc
chắn, chuẩn xác:



Chắc chắn: khá mạo hiểm khi người bị phạt có quan hệ tốt, có người rất mạnh mẽ phía
saucân nhắc kỹ



Chuẩn xác: trực tiếp, dứt khoát, “một mũi kim vào ngay mạch máu”đúng thời cơ khi họ
phạm lỗi điển hình




Mạnh mẽ: ra tay kiên quyết, dứt khoát, tránh lôi thôihãy xác lập văn bản kỷ luật rõ ràng,
đủ mạnh


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
3.a. LƯỜNG TRƯỚC PHẢN ỨNG NHÂN VIÊN: TỨC GIẬN



“Khi chúng ta bị chỉ trích thì phản ứng tức thời thường là sự tức giận. Cái gì tạo nên phản ứng
này? Chính là nhận thức của chúng ta về tình huống đó”

[Đối trị giận dữ-Ni sư Thubten Chodron]



Lí do:





Lòng tự cao, sợ mất mặt
Sợ bị áp đảo
Phản ứng che giấu sự yếu đuối

Tránh tình huống này bằng cách: phê bình nhẹ nhàng, nhân viên chỉ phản ứng mạnh mẽ khi ta

công kích, chỉ trích quá mạnh hoặc phê bình không đúng lúc, đúng chỗ


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
3.b. LƯỜNG TRƯỚC PHẢN ỨNG NHÂN VIÊN: CHỐI TỘI



Chối tội nhanh chóng



Lí do:




Công thức “vàng”: tranh công, chối tội, đổ lỗi, thanh minh ăn sâu vào tâm thức.
Không phải là nhân viên tốt. Bởi vì, “Nhân viên tốt phạm sai lầm và lãnh đạo tốt sẽ chấp nhận
điều đó”, dĩ nhiên là nhân viên phải nhận ra lỗi.

[Amy Rees Anderson]



“Chết cũng không nhận lỗi” là căn bệnh nhiều người mắc phải do có quá nhiều lí do để biện
minh.

[Học nhận lỗi-Hòa thượng. Thích Quảng Lâm]
Tránh tình huống này bằng cách: chuẩn bị số liệu, dẫn chứng rõ ràng.



II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
3.c. LƯỜNG TRƯỚC PHẢN ỨNG NHÂN VIÊN: ĐỔ LỔI



Xem người khác là nguyên nhân của những điều không may xảy đến với họ



Lí do:





Thiếu trách nhiệm
Thiếu thật thà
Đố kị với nhân viên

Tránh tình huống này bằng cách: chuẩn bị bảng phân công nhiệm vụ nhằm chứng minh lỗi thuộc
về ai, tránh so sánh nhân viên với nhau.


II. NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN:
3.d. LƯỜNG TRƯỚC PHẢN ỨNG NHÂN VIÊN: NHẬN LỖI QUÁ NHANH CHÓNG




Có những người luôn luôn nhận hết lỗi về mình. Khi xảy ra bất kỳ việc gì sai trái, họ mặc nhiên cho
rằng đó là lỗi của họ



Lí do:





Thiếu tự tin
Quá thật thà
Cả nể, không dám đối chất với lãnh đạo

Tránh tình huống này bằng cách: tạo tinh thần thoải mái, chia sẻ chân tình, động viên nhân viên cố
gắng sữa sai, tránh lập lại sai lầm.
[Tư duy tích cực-NXB Văn hóa Sài Gòn]


III. KẾT LUẬN:
“Ngày mai, mọi lỗi lầm đều được sửa chữa; nhưng cái ngày mai đó không bao giờ đến”
[Benjamin Franklin]



Mục đích cuối cùng của phê bình là giúp nhân viên tiến bộ, công việc tiến triển. Do đó, hãy là một
lãnh đạo có tầm nhìn:








Chấp nhận thực tế sai lầm sẽ xảy ra dù không muốn trong môi trường làm việc sáng tạo
Khuyến khích nhân viên chia sẽ và học hỏi từ sai lầm của bản thân với tổ chức
Độ lượng với sai lầm
Tránh sự cầu toàn
Hỗ trợ nhân viên đứng dậy sau sai lầm

[Robert Biswas Diener-Giám đốc diều hành Positive Acorn]



×