Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bài giảng phương pháp giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.04 KB, 64 trang )

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM


NOÄI DUNG


MỞ ĐẦU
Trong thời đại hôm nay, thời đại mà xã hội
loài người đang trong giai đoạn quá độ
chuyển từ kinh tế công nghiệp sang nền kinh
tế tri thức, thì “GD là con át chủ bài để đưa
nhân loại tiến lên”, và GDĐH ngày càng
mang tính phổ quát, vai trò các trường cao
đẳng, đại học (sau đây gọi chung là đại học)
trong XH hiện đại càng cao.


MỞ ĐẦU
Mặt khác, toàn cầu hóa và hội nhập là
xu thế không tránh khỏi của thế giới
hiện đại
Trong bối cảnh đó, một nhà giáo đứng
trên bục giảng ĐH-người mang trọng
trách xây dựng nền kinh tế tri thức cho
đất nước không thể thiếu những hiểu
biết về GDĐH thế giới


MỞ ĐẦU
• Đặc biệt với nền GDĐH VN đang trong quá


trình quá độ xây dựng một nền GD hiện đại,
thiết lập chất lượng ĐT đẳng cấp quốc tế,
xây dựng văn hóa trong ĐT, văn hóa trường,
thì các nhà giáo ĐH Việt Nam càng thực sự
cần có những hiểu biết về GDĐH thế giới,
để làm thay đổi cá nhân mình về nhận thức,
về hoạt động sư phạm và để góp phần làm
thay đổi diện mạo GDĐH VN


MỞ ĐẦU

Trong sự thay đổi đó của GDVN không thể
không có sự đóng góp của các thầy cô của
các trường CĐ, ĐH, và tin tưởng rằng từ
nhận thức của các thầy cô phải thực sự biến
thành sự thay đổi cho mọi động sư phạm
trong nhà trường chúng ta, góp phần làm
thay đổi từng bước chất lượng, diện mạo nhà
trường trong thời gian tới.
Chỉ có nhà giáo mới đủ tư cách, đủ năng

lực làm thay đổi công tác giảng dạy, NCKH,
học tập của một trường đại học!



MỞ ĐẦU
John C.Maxwell:
• Không có lời khuyên nào về thành công có

hiệu quả nếu bạn không thực hành nó!
• Nếu bạn tiếp tục làm những gì bạn đã làm,
bạn sẽ tiếp tục nhận được những gì bạn đã
nhận!


MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Cung cấp các kiến thức sự phát triển GDĐH,xu
hướng phát triển dưới các tác động khác nhau
của của sự thay đổi cơ chế xã hội và sự quốc tế
hóa của giáo dục trên thế giới
- Phát triển giáo dục ở Việt Nam
2. Yêu cầâu:
-

Phát huy quyền tự do học thuật
Phát huy tính chủ động và sáng tạo trong học tập


GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1

Chuyên đề


Chuyên đề 1:


• GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ
GIỚI ĐI VÀO THẾ KỶ XXI


NOÄI DUNG


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.1. Sơ lược về nền GDĐH cổ phương Đông
Khi nói về nền GD và GDĐH phương Đông là
nói đến các trường:
-Nho giáo cho tầng lớp quý tộc Trung Quốc
-Gurukula của đạo Hindu, Vihares của đạo phật
Ấn Độ
-Madrasahs của Hồi giáo
-Tokugawa của các samurai Nhật Bản


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.1. Sơ lược về nền GDĐH cổ phương Đông
- Các trường này đều dạy các tín đồ các kiến
thức văn học, đạo lý truyền thống và chút ít kỹ

năng tính toán cho quan chức và giáo só, rất ít tư
duy phân tích.
- Nho giáo có lòch sử hơn 3000 năm. Trật tự XH
mà Nho giáo nêu thành giáo lý là “tam cương,
ngũ thường” (Tam cương: quan hệ vua tôi, cha
con, vợ chồng; Ngũ thường: nhân, nghóa, lễ, trí,
tín


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.2. Sơ lược về nền GDĐH phương Tây
-Từ thế kỷ 12-16 là thời kỳ hình thành và pt các
trường ĐH mang tính quốc tế ở châu Âu, các
đóng góp phá bỏ trật tự trung cổ trong các cuộc
cải cách. Các trường ra đời phục vụ nhu cầu đào
tạo tinh hoa cho nhà thờ, nhà nước và các nghề
quan trọng như hành chính, luật và y.
- Các trường dạy các lónh vực TN và XH-NV


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.2. Sơ lược về nền GDĐH phương Tây

- Từ 4 trường ĐH đầu tiên tại châu Âu được
hình thành Salerno (Ý), Paris (Pháp), Bologna
(Ý), Oxford (Anh) thì đến năm 1300 tăng lên 16
trường, năm 1400 tăng lên 38 trường và năm
1500 có 72 trường.
- Nhà thờ và nhà nước nhận thấy trường ĐH là
công cụ tuyên truyền quan trọng trong cuộc đấu
tranh giành quyền lực của họ.


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.2. Sơ lược về nền GDĐH phương Tây
- Trường ĐH dường như trở thành lực lượng thứ
3 đứng giữa nhà thờ và nhà nước.


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.3. Sự lan tỏa GDĐH phương tây ra thế giới
- Mô hình GDĐH hình thành ở châu Âu dần
dần lan tỏa ra khắp thế giới thông qua việc khai
thác thuộc đòa.
- Mô hình GDĐH, các giá trò văn hóa và tri thức

của châu Âu được chấp nhận ở các nước thuộc
đòa vì: một là để tạo cơ hội có việc làm, đòa vò
XH, khả năng làm giàu; hai là để tiếp thu tri
thức và tư tưởng tiến bộ của GDĐH từ đó tìm
con đường giành độc lập cho thuộc đòa (đây là
k/q không mong muốn của các chế độ thuôc đòa)


1. Vài

nét lòch sử giáo dục
đại học trên thế giới

1.3. Sự lan tỏa GDĐH phương tây ra thế giới
- Thuộc đòa của Anh quốc
- Thuộc đòa của Pháp và Hà Lan
- Thuộc đòa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
- Các nước độc lập trên danh nghóa như Trung
Đông chòu ảnh hưởng GD của cả Nga và Anh


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI

2.1. Sự bùng nổ giáo dục
- Sau chiến tranh TG thứ 2, khoa học kỹ thuật
quân sự được áp dụng vào sản xuất dân dụng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, đồng thời
bản thân KHKT phát triển nhanh thúc đẩy thay
đổi cơ cấu SX, tạo nên nhiều thò trường mới.

- Tiến bộ KHKT và sự pt mạnh mẽ lực lượng
SX là nguyên nhân các cuôc cải cách GD
mang tính thế giới lần 2 diễn ra và những năm
cuối 1950


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI

2.1. Sự bùng nổ giáo dục
- Năm 1950 dân số thế giới khoảng 2,5 tỷ, có
khoảng 300 triệu người đi học chiếm 12%,
trong đó các nước công nghiệp chiếm gần
nửa đang phát triển.
- Năm 1998 dân số thế giới khoảng 6 tỷ có
khoảng 1 tỷ người đi học chiếm 17%, trong đó
các nước 3/4 là các nước đang phát triển.


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI

Sau 35 năm tăng 5,5lần (từ 15tr-82tr. SV)


Tổng số giáo chức trên thế giới


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI


2.2. Kinh tế tri thức

Từ những năm 80 của TK XX đến
nay cuộc CM KHKH và công nghệ
đã phát triển mạnh mẽ và đạt được
những kết quả to lớn chưa từng có
trong lòch sử nhân loại, kết quả đó đã
đưa sự phát triển kinh tế sang một
giai đoạn mới về chất-giai đoạn kinh
tế tri thức.


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI

2.2. Kinh tế tri thức
-Kinh tế tri thức là nến kinh tế trong đó sản sinh
ra, phổ cập và sử dụng dụng tri thức giữ vai trò
quyết đònh nhất đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng sống
-Kinh tế phát triển ba giai đọan chủ yếu: INông nghiệp, II-công nghiệp, III-kinh tế tri thức
-Đặc trưng của nền kinh tế bao gồm 14 đặc
trưng cơ bản


2. NHỮNG XU THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI

2.2. Kinh tế tri thức


Việt Nam đang ở đâu trong
3 giai đoạn nói trên?


×