Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 chuẩn mực sử dụng từ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 32 trang )

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
MÔN NGỮ VĂN 7

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là chơi chữ ? Nêu các lối chơi chữ thường gặp?
Câu 2: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu văn sau?
Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
A. Dùng từ đồng nghĩa.
B. Dùng lối nói lái.
C. Dùng từ trái nghĩa.
D. Dùng từ gần nghĩa.
TaiLieu.VN


P N
Cõu 1: Chi ch l li dng c sc v õm, v ngha ca t ng
to sc thỏi dớ dm, hi hc,lm cõu vn hp dn v thỳ v.
Các lối chơi chữ thường gp:
-Dùng từ ngữ đồng âm;
ưDùng lối nói trại âm (gần âm);
ưDùng cách đip âm;
ưDùng lối nói lái;
ưDùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Cõu 2:
ỏp ỏn D :Dựng t gn ngha

TaiLieu.VN



Tuần 16
Tiết 61 – Phần Tiếng Việt

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

TaiLieu.VN


Tìm hiểu ví dụ

TaiLieu.VN


Quan sát ví dụ, cho biết các từ in đậm dùng
sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn, nay đã
khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
Em bé đã bập bẹ biết nói.
Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em.

TaiLieu.VN


I. SỬ DỤNG TỪ ĐỲNG ÕM, ĐỲNG CHỚNH TẢ:

TaiLieu.VN



Xác định và chữa lỗi dùng từ trong ví dụ
sau:
Nước ta đã dành được độc lập.
Dùng từ sai âm, sai chính tả (âm d -> gi)
-> Nước ta đã giành được độc lập.

TaiLieu.VN


Hãy cho ví dụ về một sè trường hợp sử
dụng từ sai âm, sai chính tả mà em biết?

TaiLieu.VN


Quan sát ví dụ và cho biết những câu sau đây
dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng
những từ thích hợp.

­ Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
­ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.

­ Con người phải biết lương tâm.

TaiLieu.VN



.sỏng sa: Cú nhiu ỏnh sỏng (ca t nhiờn), cú th nhỡn thy
c.VD: Nh ca sỏng sa

.cao cả : Tính chất to lớn về phẩm chất, hành động của con người.
VD: Đỗ Phủ có tinh thần nhân đạo cao cả.

.biết : Nhận thức, hiểu được một vấn đề.
VD: Tôi biết làm bài tập này.

TaiLieu.VN


Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ thích
hợp.

giµusủa.
®Ñp
­ Đất nước ta ngày càng sáng
­ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu
caosắc
cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.

­ Con người phải biết
có lương tâm.

TaiLieu.VN


Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là doanh nhân văn hóa thế giới.

Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn.Rất nhiều bài thơ nổi
tiếng của Người được nhiều độc giả yêu mến, trong đó có bài thơ “Cảnh khuya” mà em
đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7.

?Chỉ ra từ ngữ dùng sai nghĩa trong đoạn văn trên và chữa lại cho
đúng.
doanh nhân -> danh nhân
doanh nhân : Chỉ người làm việc kinh doanh, mua bán.
danh nhân : Người tài giỏi, được nhiều người biết đến.
TaiLieu.VN


II. Sử dụng từ đúng nghĩa:

TaiLieu.VN


Hóy chỉ ra chỗ sai ca cỏc t in m trong nhng cõu sau, thay thế chng bằng
những từ thích hp.
- Nc sn lm cho vt thờm ho quang.
- Nc sn lm cho vt thờm rực r.(hao nhoang, ti eựp,)
(Danh từ không th làm vị ngữ trong câu nh- tính từ ->Thay bng mt tớnh t
)

ư n mc ca ch tht l gin d.
-> Cỏch n mc ca ch tht l gin d. (Vic n mc, trang phc,)
(ng t khụng th kt hp vi quan h t nh- danh từ ->Thay bng mt danh t )
- Bn gic ó cht vi nhiu thm hi: mỏu chy thnh sụng Ninh Kiu,
thõy cht y ni Tu ng, Trn Hip phi bờu u, Lớ Khỏnh phi b
mng.

Bn gic ó cht vi nhiu canh tựng thm hi: mỏu chy thnh sụng Ninh
Kiu, thõy cht y ni Tu ng, Trn Hip phi bờu u, Lớ Khỏnh phi b
mng. t khụng th kt hp vi tớnh t , chỉ kết hp với danh t)
(Lng
- t nc phi giu mnh thc s ch khụng phi l s gi to phn vinh.
t nc phi giu mnh thc s ch khụng phi l s phn vinh gi
to .
(Khi kt hp vi danh t, tớnh t phi ng sau danh t)
Tho lun nhúm, thi gian 4 phỳt
TaiLieu.VN


Cho câu văn:
Khuyên bảo của mẹ làm cho em cảm thấy hối hận.
Hãy chỉ ra từ dùng sai tính chất ngữ pháp và
chữa lại cho đúng?
-> MĐ khuyên bảo làm cho em cảm thấy
hối hận.

TaiLieu.VN


III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ:

TaiLieu.VN


-> Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.

-> Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên


[…].Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với nó.

TaiLieu.VN


IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong
cách:

TaiLieu.VN


Hãy cho ví dụ về việc dùng từ không
đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
của bản thân em hoặc những người
xung quanh mà em biết .

TaiLieu.VN


Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một
ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen,
rồi nói một cách rất tự nhiên:
­ Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.

Em hiểu câu nói trên như thế nào ?

TaiLieu.VN



CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG
MỘT ĐƠN VỊ BỘ ĐỘI TRÊN ĐƯỜNG HÀNH QUÂN, ĐẾN QUẢNG BÌNH,
VÀO NGHỈ TẠI NHÀ MỘT ÔNG CỤ.CỤ GIÀ THĂM HỎI TỪNG CHIẾN SĨ VÀ
CHĂM CHÚ NHÌN VÀO MỘT CHIẾN SĨ DA NGĂM ĐEN, RỒI NÓI MỘT CÁCH
RẤT TỰ NHIÊN:
- CHÚ NÀY GIỐNG CON BỌ HUNG.
NGƯỜI CHIẾN SĨ LÀ DÂN BẮC BỘ, KHÔNG HIỂU TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG, LẤY
“Chú này rất giống con của bố”
LÀM BỐI RỐI. SAU ĐÓ MỚI HIỂU Ý NGHĨA CỦA CÂU NÓI ẤY LÀ :

TaiLieu.VN


THEO EM, TAÙI SAO NGỬỤỨI CHIEỎN SÚ TRONG CAÕU CHUYEỌN
TREÕN KHOÕNG HIEỒU CAÕU NOỰI CUỶA OÕNG CUÙ?
CAỰC TỬỨ NGỬỪ ỦỬỤÙC SỬỶ DUÙNG TRONG CAÕU NOỰI
CUỶA CUÙ GIAỨ THUOỌC LOAÙI TỬỨ GỠ?
VỠ SAO CHUỰNG TA KHOÕNG NEÕN LAÙM DUÙNG TỬỨ ỦŨA PHỬỤNG?

TaiLieu.VN


Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau? Việc sử dụng từ Hán Việt
như thế có hợp lí không?

Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,

Huynh đệ hoà thuận, hai thân vui vầy.

TaiLieu.VN


Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

TaiLieu.VN


×