Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nguyên tắc hoạt động máy nghiền bi hở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.15 KB, 3 trang )

1. Nguyên tắc hoạt động máy nghiền bi hở:
* Cấu tạo:(hình vẽ)
* Hoạt động:
Đầu tiên cho nước làm lạnh vào qua cửa (1) và cho ra qua cửa (5).
Sau đó cho bơm hoạt động bơm Sơn từ thùng chứa vào thiết bò nghiền qua
cửa nạp liệu (7). Đồng thời mở động cơ truyền động qua dây đai đến trục khuấy (2),
dưới tác dụng của cánh khuấy dạng đóa (6) bi trong thiết bò được khuấy đảo, Sơn đi
từ dưới lên qua các đóa sẽ được nghiền mòn. Độ mòn của Sơn phụ thuộc rất nhiều
vào tốc độ của bơm, tốc độ hút của bơm càng chậm cho Sơn có độ mòn cao và ngượi
lại.
Sơn sau khi được nghiền mòn sẽ đi qua lưới lọc (3), lưới lọc có tác dụng cản
trở không cho bi đi ra ngoài máng (4) vào thùng chứa.
Ưu điểm:
− Cấu tạo đơn giản
− Cho độ mòn tương đối, thích hợp cho các Sơn không cần độ mòn cao như
Sơn Ankyd.
− Quá trình không cần phải kiểm tra áp suất trong máy nghiền.
Khuyết điểm:
− Sơn sau khi nghiền còn có lẫn bi
− Cho độ mòn không cao, không thích hợp cho các Sơn công nghệ cao.
* Sự cố máy nghiền:
Nghiền đối với Sơn rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của
Sơn. Do đó việc tìm hiểu những sự cố thường hay xảy ra của máy để khắc phục là
điều cần thiết.
Các yếu tố cần lưu ý trong khi nghiền:
− Nhiệt độ: đối với sơn rất quan trọng do đó trong quá trình nghiền phải đảm
bảo nhiệt độ của sơn càng thấp càng tốt. Nếu nhiệt độ sơn quá cao các thành phần
trong sơn sẽ biến tính, sơn thay đổi màu sắc → chết sơn. Nên quá trình nghiền sơn
phải luôn luôn được làm lạnh.
Vì lí do nào đó trong quá trình nghiền trục trặc đường ống làm lạnh xảy ra có
thể:


+ Do trong nước có cặn, phèn, gỉ sắt do đường ống lâu ngày bám vào thành
ống gây tắt ngẵn đường ống làm cho nhiệt độ máy nghiền tăng → chết sơn.
+ Do chủ quan của công nhân quên mở van làm lạnh.
* Khắc phục:
+ Dùng búa gõ nhẹ vào đường ống để các lớp gỉ này tách khỏi thành ống.
+ Nếu không được ngừng máy thay đổi ống dẫn nước mới
− Do bi:
Do trong quá trình nghiền bi bể thoát ra khỏi lưới lọc, làm giảm lượng bò
trong máy → độ mòn của sơn không đảm bảo kém chất lượng.
Khắc phục:
+ Thay bi mới
2. Nguyên tắc hoạt động máy nghiền bi kín:
* Cấu tạo:(hình vẽ)
* Hoạt động:
Tương tự như máy nghiền bi hở chỉ khác nhau ở điểm:
Máy nghiền bi kín không có lưới lọc, nó có khe hẹp có khoảng cách rất nhỏ
vài µm sơn có độ mòn nhỏ thì mới có khả năng lọt qua. Sơn theo rãnh hẹp đi lên
được cách quạt(3) đẩy sơn theo máng đi ra ngoài.
Ưu điểm:
− Cho sơn có độ mòn cao, thích hợp cho sơn chất lượng cao.
Khuyết điểm:
− Cấu tạo phức tạp hơn Nghiền hở
− Luôn kiểm tra áp suất trong máy.
* Các sự cố : giống máy nghiền hở.
3. Máy nghiền bi nằm ngang:
* Cấu tạo:(hình vẽ)
* Hoạt động: giống máy nghiền bi kín, khác nhau đóa nằm ngang
4. Nguyên tắc hoạt động của máy nghiền 3 trục:
* Cấu tạo:
Có 3 trục, trục giữa cố đònh hai trục còn lại di chuyển để điều chỉnh khoảng cách

khe hẹp.
* Hoạt động:
Ba trục có tỉ tốc khác nhau 1:6:12. Trong quá trình nghiền có hệ thống nước làm
lạnh các trục.
5. Thiết bò lọc:
5.1. Lọc có bảo ôn:
* Cấu tạo:(hình vẽ)
* Hoạt động:
Sơn được bơm qua cửa (1) ở buồng dưới lên buồng trên, nhờ áp lực của bơm
sơn được đẩy qua lớp giấy lọc để lọc cặn. Thiết bò này chủ yếu lọc sơn PAR.
5.1. Lọc rung:
* Cấu tạo:(hình vẽ)
* Hoạt động: Cho sơn qua lưới lọc để lọc cặn. Được dùng cho các loại sơn trừ sơn
PAR.

×