Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Slide seminar Ontology

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 68 trang )

Thành viên nhóm

»
»
»
»

Hoàng Trọng Nam – 12520875
Nguyễn Văn Tiến – 12520974
Phạm Minh Hoàng - 12520845
Nguyễn Anh Vũ -1252786


LOGO

ONTOLOGY


Contents
ĐẶT VẤN ĐỀ
GIỚI THIỆU
ĐỊNH NGHĨA
THÀNH PHẦN
PHÂN LOẠI
VAI TRÒ
XÂY DỰNG
ỨNG DỤNG


ĐẶT VẤN ĐỀ


Tìm kiếm thông tin?

Kết Quả


ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại sao cần đến ontology?


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Để chia sẽ kiến thức chung giữa con người hoặc
những tác tử phần mềm với nhau.
 Cho phép tái sử dụng kiến thức về một lĩnh vực.
 Làm rõ những giả định thuộc về chuyên nghành.
 Có thể phân tích và suy luận kiến thức chuyên
nghành.


GIỚI THIỆU

 Khái niệm “ontology” có nguồn gốc ban đầu không phải từ
lĩnh vực Trí Tuệ Nhân Tạo mà từ lĩnh vực Triết học liên quan
đến ngành học về sự tồn tại.
 Từ những năm 1970 việc thu thập tri thức là công việc quan
trọng trong việc xây dựng các hệ thống tri thức lớn để có thể
xây dựng ra các ontology mới phục vụ cho việc suy diễn tự

động.
 Khái niệm “ontology” trong Trí Tuệ Nhân Tạo là thể hiện tri
thức dưới dạng tập hợp các khái niệm trong một lĩnh vực và
các mối quan hệ giữa các khái niệm này.


ĐỊNH NGHĨA
 Theo quan điểm của triết học
• Ontology là bản thể học, là nghành
khoa học nghiên cứu về bản chất của
sự vật, sự tồn tại hoặc những sự vật thực
tế cũng như các sự vật cơ bản và mối quan hệ giữa chúng.

 Theo lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
• Trong trí tuệ nhân tạo đã có nhiều cách định nghĩa
khác nhau về ontology, một số định nghĩa được xem
là kinh điển và được thừa nhận rộng rãi như sau:


ĐỊNH NGHĨA
Gruber (1993)


“An ontology is a explicit specification of a conceptualization”



Đặc tả rõ ràng cho việc khái niệm hóa trong một lĩnh vực.



ĐỊNH NGHĨA
 Conceptualization . Ở đây “khái niệm hóa” về cơ bản
là ý niệm về thế giới của một người hoặc nhóm
người.

 “tường mình” có nghĩa là kiểu và giới hạn của các
khái niệm được định nghĩa rõ ràng


ĐỊNH NGHĨA
Studer (1998)
 “An ontology is a formal and explicit
specification of share conceptualization”

 Sự đặc tả hình thức của khái niệm được chia sẻ.


ĐỊNH NGHĨA
 Explicit có nghĩa là loại khái niệm và các ràng buộc
giữa chúng là được xác định rõ ràng.
 Formal có nghĩa là ontology phải được hiểu bởi máy
tính.
 Share có nghĩa là tri thức trong ontology được kết
hợp và xây dựng và được chấp nhận bởi một nhóm
hoặc một cộng đồng chứ không theo tri thức chủ quan
cá nhân.


ĐỊNH NGHĨA
 Hendler năm 2001

 “An ontology is a formal definition of a body of
knowledge”

 Định nghĩa chính thức của khối kiến thức.


ĐỊNH NGHĨA
 Ontology là một tập hợp các thuật ngữ tri thức (body
of knowledge), bao gồm từ vựng, các quan hệ ngữ
nghĩa, và một số luật suy diễn và logic về lĩnh vực
chủ đề cụ thể .
 Các thành phần quan trọng nhất trong định nghĩa này
là quan hệ ngữ nghĩa (1) và suy diễn logic , trong đó
(1) phát biểu rằng ontology xác định ngữ nghĩa của
quan hệ giữa các khái niệm.


ĐỊNH NGHĨA

Tóm lại ontology
trong khoa học máy
tính có thể hiểu là
một phương pháp
biểu diễn tri thức,
hướng dẫn tiếp cận
tri thức, biểu diễn tri
thức thành một hệ
thống các khái
niệm ,mô tả mối quan
hệ rõ ràng giữa các

khái niệm với nhau
và cuối cùng là chia
sẽ trong công đồng.


ONTOLOGY EXAMPLE:WINE


THÀNH PHẦN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Class( Khái niệm)
Quan hệ.
Thể hiện.
Thuộc tính.
Hàm.
Luật.
Sự kiện.
Tiền đề.


THÀNH PHẦN
 Class( Concept):


• Là một sự đặc tả thể hiện cho một nhóm các đối tượng giống
nhau.
• Một lớp có thể chứa các lớp con, có thể là lớp tổng quan
( chứa tất cả mọi thứ ), có thể là lớp chỉ chứa những cá thể
riêng lẻ.
• Các lớp được sắp xếp theo cấu trúc có thứ bậc.
• Lớp có thể có các ràng buộc (restrictions) cho các quan hệ
của cá thể thuộc lớp đó.


THÀNH PHẦN


THÀNH PHẦN

Các quan hệ:
 Là thuộc tính đề mô tả mối liên hệ giữa các đối
tượng trong ontology.
 Một đối tượng có thể có một hoặc nhiều quan hệ.


THÀNH PHẦN
 Thể hiện (instance):
 Là những đối tượng đại diện một cá thể trong một
lĩnh vực.
 Mỗi cá thể có các thuộc tính của lớp đó và quan hệ
với các cá thể khác theo ràng buộc cúa lớp.
 Cá thể có thể có nhiều tên nhưng thực chất đều
tham chiếu đến một cả thể thực sự.



THÀNH PHẦN


THÀNH PHẦN
Tiền đề(axioms):biễu diễn các phát biểu luôn
đúng .
 Axioms được sử dụng để kiểm chứng sự nhất quán
của ontology hoặc cơ sở tri thức.
 Cả hai thành phần hàm và tiền đề góp phần tao nên
khả năng suy diễn trên ontology.


THÀNH PHẦN

Ví dụ Wine Axioms


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×