Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 tục ngữ về con người và xã hội 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.85 KB, 19 trang )


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-

-

Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số
hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,
…) của những câu tục ngữ trong
bài học.
Thuộc lòng những câu tục ngữ
trong văn bản.


I  ĐỌC - TIẾP XÚC VĂN
BẢN
Đọc văn bản.
- Từ khó : Chú thích ( sgk/ tr.12).
- Bố cục : chia các câu tục ngữ thành 3
nhóm.
+ Nhóm 1: câu tục ngữ 1  t/n 3: Tục
ngữ nói về phẩm chất con người.
+ Nhóm 2: câu tục ngữ 4  t/n 6: Tục
ngữ nói về sự học tập ,tu dưỡng.
+ Nhóm 3: câu tục ngữ 7  t/n 9: Tục
ngữ nói về cách ứng sử trong giao tiếp.
-


II  TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. CÂU TỤC NGỮ THỨ NHẤT.



Một mặt người bằng mười mặt
của.
Tiền bạc không quý bằng con người,
tình cảm,…
- ở câu tục ngữ này thì đã nói lên người
quý hơn của, quý gấp bội phần.
 An ủi những người không may bị mất
tài sản.
-


2. CÂU TỤC NGỮ THỨ 2
CÁI RĂNG ,CÁI TÓC LÀ GÓC CON
NGƯỜI.
-

RĂNG & TÓC, SUY RỘNG RA LÀ
HÌNH THỨC CỦA MỖI NGƯỜI
 LÀ SỰ THỂ HIỆN, PHẢN ÁNH VỀ
CON NGƯỜI ĐÓ (SỨC KHỎE, TÍNH
TÌNH, TƯ CÁCH)
- KHUYỜN NHỦ MỌI NGƯỜI CẦN GIỮ
GỠN RĂNG TÚC CỦA MỠNH.
 THỂ HIỆN CỎCH BỠNH PHẨM, NHỠN
NHẬN CON NGƯỜI QUA HỠNH THỨC
CỦA NGƯỜI ĐÚ.


3. CÂU TỤC NGỮ THỨ 3

ĐÓI CHO SẠCH, RÁCH CHO THƠM
- NGHĨA ĐEN: DỰ ĐÚI VẦN PHẢI SẠCH
SẼ, RỎCH VẪN PHẢI THƠM THO.
- NGHĨA BÚNG: DỰ NGHỐO KHỔ THIẾU
THỐN VẪN PHẢI SỐNG TRONG
SẠCH .

 KHUYÊN TA DÙ ĐÓI, RÁCH,
CON NGƯỜI VẪN PHẢI ĂN, MẶC
SẠCH SẼ ; DÙ NGHÈO KHỔ,
THIẾU THỐN, NHỮNG VẪN PHẢI
SỐNG TRONG SẠCH, KHÔNG
LÀM ĐIỀU GÌ XẤU XA, TỘI LỖI.


4. CÂU TỤC NGỮ THỨ 4
HỌC ĂN, HỌC NÓI, HỌC GÓI, HỌC MỞ.
- 4 VẾ ĐẲNG LẬP, BỔ SUNG CHO NHAU.
- ĐIỆP TỪ: HỌC.
 KHUYÊN NHỦ MỌI NGƯỜI PHẢI HỌC
HỎI.
 TỪ VIỆC HỌC ĐÓ ĐỂ MỌI HÀNH VI
CHỨNG TỎ MÌNH LÀ LỊCH SỰ, TẾ NHỊ,
THÀNH THẠO CÔNG VIỆC, BIẾT ỨNG
SỬ VĂN HÓA.


5. CÂU TỤC NGỮ THỨ 5
KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM
NÊN.

- VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH VÀ CÔNG
LAO TO LỚN CỦA NGƯỜI THẦY.
 PHẢI KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN VÀ
TÌM THẦY MÀ HỌC.


6. CÂU TỤC NGỮ THỨ 6
HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠN.
- CÂU NÀY ĐỀ CAO VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA
VIỆC HỌC BẠN.
- NÓ KHÔNG HẠ THẤP VIỆC HỌC THẦY MÀ
MUỐN NHẤN MẠNH ĐỐI TƯỢNG KHÁC,
PHẠM VI KHÁC, MÀ CHỈ KHUYÊN CON
NGƯỜI TA CẦN PHẢI HỌC HỎI.
- TA CẦN GẦN GŨI BẠN BÈ HƠN  CÓ THỂ
HỌC HỎI BAN NHIỀU HƠN
 CHO TA THẤY BẠN CŨNG CÓ THỂ LÀ THẦY.
- BẠN CÒN LÀ HÌNH ẢNH TƯƠNG ĐỒNG, TA
CŨNG CÓ THỂ THẤY MÌNH TRONG ĐÓ, ĐỂ
TỰ HỌC, TỰ CHAU DỒI.
 KHUYÊN NHỦ CHÚNG TA MỞ RỘNG ĐỐI
TƯỢNG PHẠM VI VÀ CÁCH HỌC HỎI, CŨNG
NHƯ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KẾT BẠN.


7. C¢U TôC NG÷ THø 7
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG
THÂN.
- BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT : SO SÁNH
 CÂU TỤC NGỮ KHUYÊN NGƯỜI TA

LẤY BẢN THÂN MÌNH SOI VÀO
NGƯỜI KHÁC NHƯ BẢN THÂN MÌNH
ĐỂ QUÝ TRỌNG, ĐỒNG CẢM, YÊU
THƯƠNG ĐỒNG LOẠI


8. CÂU TỤC NGỮ THỨ 8
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY.
- NGHĨA ĐEN: KHI ĐƯỢC ĂN QUẢ
PHẢI NHỚ ƠN NGƯỜI TRỒNG
CÕY
 KHUYÊN TA KHI ĐƯỢC
HƯỞNG THÀNH QUẢ PHẢI NHỚ
CỤNG ƠN CỦA NGƯỜI GÕY
DỰNG.


9. CÂU TỤC NGỮ THỨ 9
MỘT CÂU LÀM CHẲNG NÊN NON
BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI
CAO
- BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT : ẨN DỤ
 NỜU LỜN CHÕN LÝ VỀ SỨC MẠNH
CỦA SỰ ĐOÀN KẾT, CHIA SẺ, LẺ
LOI THỠ CHẲNG LÀM ĐƯỢC GỠ,
NẾU BIẾT HỢP SỨC ĐỒNG LŨNG
THỠ SẼ LÀM NỜN VIỆC LỚN.


III  TỔNG

KẾT


* GHI NHỚ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường rất
giàu …………………, ẩn dụ, ……….. về
nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý
…………………………, đưa ra ………. ,
……………. về những phẩm chất và
…………mà con người cần có.
hình ảnh so sánh
tôn vinh giá trị con người
lời khuyên
nhận xét
hàm xúc
lối sống


* GHI NHỚ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm
súc về nội dung. Những câu tục ngữ
này luôn chú ý tôn vinh giá trị con
người , đưa ra nhận xét, lời khuyên
về những phẩm chất và lối sống mà
con người cần có.


1.


A.
B.
C.
D.
D.

Ý NGHĨA NÀO ĐÚNG NHẤT
TRONG CÂU TỤC NGỮ “
KHÔNG THẦY ĐÓ MÀY LÀM
NÊN”.
Ý NGHĨA KHUYÊN NHỦ.
Ý NGHĨA PHÊ PHÁN.
Ý NGHĨA THÁCH ĐỐ.
Ý NGHĨA CA NGỢI.


2. Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng
nên non / Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao ” khẳng địng sức
mạnh đoàn kết. Đúng hay sai ?
a. a.
Đúng

b. Sai


1.
2.
3.


Làm bài tập trong vở bài tập.
Học bài cũ.
Đọc trước bài “Rút gọn câu”




×