Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 đặc điểm của văn bản nghị luận 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 17 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI

? Thế nào là văn nghị luận?
? Một bài văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu
cầu gì?
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế,
văn nghị luận phải có luận điểm roc ràng, có lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục.

TaiLieu.VN


? Luận điểm chính của bài
viết là gì?
? Luận điểm đó được nêu ra
dưới dạng nào?

TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
- Đọc văn bản: Chống nạn thất học
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
* Luận điểm: Chống nạn thất học
- Trình bày dưới dạng nhan đề.



? Các câu văn nào cụ
thể hoá luận điểm
trên?

TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
* Luận điểm: Chống nạn thất học
+ Các câu văn cụ thể hoá luận điểm trên:
- Mọi người VN… Quốc ngữ
- Những người đã biết chữ hãy dạy cho
những người chưa biết cCộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt nam.
- Những người chưa biết chữ hãy gắng
sức mà học.
- Phụ nữ lại càng cần phải học.


I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
* Luận điểm: Chống nạn thất học
? Luận điểm đóng
+ Các câu văn cụ thể hoá luận điểm trên:
vai trò gì trong bài

văn nghị luận?
+ Vài trò:
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm
? Muốn có sức thuyết của bài văn nghị luận.
+ Yêu cầu
phục thì luận điểm
phải đạt yêu cầu gì?
- Rõ ràng, chân thật, đáp ứng nhu cầu
thực tế.
TaiLieu.VN


? Vậy em hiểu thế
nào là luận điểm
trong bài văn nghị
luận?

TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
* Luận điểm:
Ghi nhớ (2): Sgk-T19
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm
của bài văn được nêu ra dưới hình thức
câu khẳng định (hay phủ định), được diễn
đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận
điểm là linh hồn của bài viết, nó thống

nhất các đoạn văn thành một khối. Luận
điểm đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu
cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.


? Trong văn bản trên,
người viết đã triển
khai luận điểm bằng
cách nào ?
- Triển khai luận
điểm
? Tìm bằng
lí lẽ vànhững
dẫn lý
lẽ,
dẫn trong
chứngbài
cụvăn?
thể.
chứng

TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
* Lí lẽ:
- Lí lẽ 1: Do chính sách ngu dân của thực

dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam
mù chữ  đất nước không tiến bộ được.
- Lí lẽ 2: Nay nước độc lập rồi, muốn tiến
bộ thì phải cấp tốc năng cao dân trí để xây
dựng nước nhà.


I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
? Để những lí lẽ đó
có tính thuyết phục,
* Lí lẽ:
giảmuốn
đã
hoạ
Muốn
có minh
sức
??tác
Vậy
tìmthuyết
luận * Dẫn chứng:
bằng
những
dẫn
phục
thì

luậnvăn
cứ phải
Vợ
chưa
biết
thìcứ
chồng
bảo,
emxát
chưa
cứ
của
bài
nghị -- Yêu
Luận
cứ trả
lời
các
câu cụ
hỏi:
cầu:
Luận
phải
thể,
thực,
chứng
đảm
bảo
yêuphải
cầu gì?

biết
thì
bảo,
mẹ
luận,
ta nào?
cần
dựa tiêu
+ Vìbiểu
saoanh
phải
nêucha
raluận
luậnchưa
điểmbiết
? thì con

bám
sát
điểm.
? Lícơ
lẽ sở
và nào
dẫn ?chứng
bảo...
vào
+ Nêu ra luận điểm để làm gì ?
có vai trò như thế nào =>
+ Luận
ấychứng

có đáng
tincơcậy
?
Lí lẽđiểm
và dẫn
làm
sởkhông
cho luận
trong bài văn nghị
điểm có sức thuyết phục  Luận cứ.
luận?
TaiLieu.VN


? Vậy luận cứ là gì?
Luận cứ cần đảm
bảo yêu cầu gì?

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
Ghi nhớ (ý 3): Sgk – trang 19.

- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra
làm cơ sở cho luận điểm.
- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn,
tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm
có sức thuyết phục.


TaiLieu.VN


I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
? Thế nào là lập luận? c. Lập luận
-*Là
cáchtựlựa
Trình
sắpchọn,
xếp: sắp xếp, trình bày luận
sao chonhân,
chúngthực
làmtrạng
cơ sởvàvững
- Nguyên
lí dochắc
phảicho
? Nêu cách lập luận cứ
luận
điểm.
chống
nạn thất học.
trong văn bản
- Chống nạn thất học để làm gì.
“Chống nạn thất

- Cách làm để chống nạn thất học.
học”?
? Trình tự sắp xếp đó * Thứ tự: nêu vấn đề – dùng lí lẽ, dẫn
tuân theo thứ tự nào? chứng làm sáng tỏ vấn đề  Lập luận theo
cách diễn dịch.
TaiLieu.VN


I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
? Vậy lập luận có vai c. Lập luận
trò gì trong văn bản - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận
nghị luận ?
điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn
văn có tính liên kết về hình thức và nội
dung để đảm bảo cho một mạch tư tưởng
? Em đã gặp những
nhất quán, có sức thuyết phục.
hình thức lập luận
nào trong các văn bản  Một số hình thức lập luận phổ biến:
diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp,…
nghị luận ?
TaiLieu.VN


I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Ví dụ.

2. Nhận xét
a. Luận điểm:
b. Luận cứ
c. Lập luận
??Dựa
kiến là
thức
Vậy vào
lập luận
gì? Ghi nhớ 4 (Sgk-T19): - Là cách nêu luận
vừa học, quan sát văn cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải
bản Chống nạn thất
chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức
học, em hãy cho biết: thuyết phục.
một văn bản nghị
Ghi nhớ 1 (Sgk-T19): Mỗi bài văn nghị
luận có những đặc
luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập
điểm gì?
luận. Trong một bài văn có thể có một
luận điểm chính và các luận điểm phụ.
TaiLieu.VN


II. Luyện tập
Bài tập Sgk, trang 19
* Nhóm 1: Tìm luận
* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt
điểm trong bài văn và
(nhan đề, câu cuối).

nhận xét về sức
* Luận cứ:
thuyết phục của bài
- Lí lẽ1: Thói quen xấu khó sửa (dẫn
văn?
chứng: gạt tàn thuốc…).
- Lí lẽ 2: Thói quen thành tệ nạn, dẫn đến
* Nhóm 2: Chỉ ra
hậu quả nguy hiểm (dẫn chứng: vứt
luận cứ trong bài
rác…).
văn?
* Lập luận:
* Nhóm 3: Xác định
- Lập luận chặt chẽ (từ những vấn đề chung,
cách lập luận?
triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra
lời khuyên).
TaiLieu.VN


* Nhóm 1: Tìm luận
điểm trong bài văn và
nhận xét về sức
thuyết phục của bài
văn?
* Nhóm 2: Chỉ ra
luận cứ trong bài
văn?
* Nhóm 3: Xác định

cách lập luận?
TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
II. Luyện tập
Bài tập Sgk, trang 19
* Văn bản giàu sức thuyết phục vì:
+ Đặt ra một vấn đề thiết thực bức thiết
trong cuộc sống.
+ Lập luận chặt chẽ, đưa ra những luận cứ
xác đáng (lí lẽ chắc gọn, dẫn chứng thực
tế) để minh hoạ cho luận điểm.


Triển khai luận điểm
(câu chủ đề) cho sau
đây thành một đoạn
văn nghị luận:
Nghiện hút thuốc lá
sẽ gây ra rất nhiều
tác hại.

TaiLieu.VN

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
II. Luyện tập
Bài tập bổ sung


CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN


- Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn
nghị luận.

TaiLieu.VN




×