Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.53 KB, 15 trang )


I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Người chiến sĩ cách mạng,
anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn
của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế
giới.



Tiết 81

:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

2. Tác phẩm
- Bài văn trích trong Báo cáo
* Nêu xuất xứ của văn bản
Chính trị của Hồ Chí Minh, tại
“Tinh thần yêu nước
Đại hội lần thứ II (2/1951) của
của nhân dân ta”?

Đảng Lao Động Việt Nam.


* Văn bản thuộc thể loại - Nghị luận (chứng minh một vấn
đề xã hội – chính trị.)
gì?


Tiết 81

:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

3. Bố cục:
* Bố cục văn bản được
chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần?

Nêu vấn đề: “Từ đầu…… lũ
cướp nước”=> Dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước.
Giải quyết vấn đề: “Lịch sử
ta …… lòng nồng nàn yêu
nước” => Những biểu hiện của
lòng yêu nước.
Kết thúc vấn đề: Còn lại =>
Nhiệm vụ.


Tiết 81


: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

I. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Nêu vấn đề:

(HỒ CHÍ MINH)

* Bài văn này nghị luận về
vấn đề gì?
_ Truyền thống yêu nước của
* Được thể hiện trong câu
nào?

nhân dân ta.
_ Câu (1) và (2) “Dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước. Đó là
một truyền thống quý báu của
ta.”


Tiết 81

: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

1. Nêu vấn đề:
* Tác giả nêu vấn đề bằng
cách nào? Tác dụng
nghệ thuật của cách nêu
vấn đề ấy?


_ Nêu vấn đề trực tiếp => Ngắn
gọn, rõ ràng, dứt khoát.


Tiết 81

: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

1. Nêu vấn đề:
* Tìm những động từ và
phép so sánh trong câu
thứ 3. Qua đó tác giả
khẳng định điều gì?

_ Động từ: kết thành, lướt qua,
nhấn chìm…
=> Khẳng định sức mạnh của tinh
thần yêu nước.


2. Giải quyết vấn đề : Truyền thống yêu nước của nhân
dân ta
Những biểu hiện của lòng yêu nước
Trong lịch sử
Những cuộc kháng
chiến thời đại: Bà
Trưng. Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo,

Lê Lợi, Quang
Trung…

Ngày nay
Từ cụ già đến em nhỏ
Từ kiều bào đến đồng bào
Từ miền ngược đến miền xuôi
Từ chiến sĩ đến công chức
Từ phụ nữ đến các mẹ
Từ công nhân, nông dân đến
điền chủ…


Truyền thống yêu nước của nhân dân ta
Những biểu hiện của lòng yêu nước
Trong lịch sử
Bà Trưng. Bà
Triệu,…
Chúng ta phải
ghi nhớ

Ngày nay
Từ …đến …
Từ …đến…
Đều giống nhau
nơi lòng nồng
nàn yêu nước.


Truyền thống yêu nước của nhân dân ta

Những biểu hiện của lòng yêu nước
Trong lịch sử

Ngày nay

Nhiệm vụ của chúng ta
Giải thích.tuyên truyền, tổ chức, lãnh
đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả
mọi người đều được thực hành vào công
việc yêu nước, công việc kháng chiến.


Tiết 81

: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

II. Phân tích:
1. Nêu vấn đề:
2. Giải quyết vấn đề:
3. Kết thúc vấn đề:

* Em có nhận xét
gì về nghệ thuật
lập luận của tác _ Trình tự lập luận chặt chẽ, hợp
lý; dẫn chứng cụ thể, phong
giả?
phú, giàu sức thuyết phục.



Tiết 81

: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(HỒ CHÍ MINH)

II.Phân tích:
1. Nêu vấn đề:
2. Giải quyết vấn đề:
3. Kết thúc vấn đề:

-Am hiểu cuộc sống và có tầm nhìn
* Qua đây em cảm chiến lược của vị lãnh tụ…

nhận gì về phẩm
chất cách mạng
của Bác Hồ?

* Ghi nhớ :(SGK/27).


Thảo luận nhóm:(3 phút)
Dãy A:
Câu1: Vì sao nói “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản chứng minh mẫu mực?
Dãy B:
Câu2: Em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc?


Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học nội dung và ghi nhớ.
- Viết đoạn văn ngắn về tinh thần học tập của lớp em

với cấu trúc câu: Từ …… đến…
- Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK+VBT.
+ Tìm hiểu các dẫn chứng chứng minh tiếng Việt
giàu và tiếng Việt đẹp.
+ Tìm hiểu về nghệ thuật, phương pháp nghị
luận của tác giả.



×