Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆMMÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM
MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ

Họ tên sinh viên: ĐẶNG THÀNH TÂM
NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN
Ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
Niên khóa: 2006 – 2010

Tháng 07/2010


TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM
MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ

Tác giả

Đặng Thành Tâm
Nguyễn Thị Bích Loan

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành
Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Giáo viên hướng dẫn
PGS – TS. Nguyễn Hay
TS. Lê Anh Đức



Tháng 07 năm 2010
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

i
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
 Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
 Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí – Công nghệ cùng toàn thể quý thầy cô giảng dạy
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
 Đặc biệt thầy PGS.TS. Nguyễn Hay, TS. Lê Anh Đức đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo chúng tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
 Các anh ở Trung Tâm Công Nghệ và Thiết Bị Nhiệt Lạnh đã tận tình giúp đỡ.
 Các bạn lớp Công nghệ nhiệt lạnh khóa 2006 – 2010 đã giúp đỡ chúng tôi trong
suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Đặng Thành Tâm
Nguyễn Thị Bích Loan

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

ii
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



TÓM TẮT
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất
50kg/mẻ.
1. Mục tiêu:
-

Tính toán thiết kế máy sấy phấn hoa năng suất 50kg/mẻ.

-

Chế tạo.

-

Khảo nghiệm đánh giá khả năng hoạt động của máy

2. Nội dung thực hiện:
-

Tìm hiểu về phấn hoa.

-

Tìm hiểu về lý thuyết sấy chân không, chọn mô hình sấy.

-

Tính toán thiết kế các bộ phận chính của máy sấy chân không năng suất
50kg/mẻ.


-

Chế tạo và khảo nghiệm.

3. Kết quả đạt được:
-

Tính toán chế tạo và khảo nghiệm một máy sấy chân không năng suất 50kg/mẻ
với các thông số sau:
 Buồng sấy hình hộp chữ nhật, kích thước dài x rộng x cao : 1500 x 1100 x
1100 mm.
 Bộ phận cấp nhiệt bằng điện trở, tổng công suất 28,6 kW, gồm 220 thanh
điện trở, công suất mỗi thanh là 130 W.
 Bơm chân không có công suất 4 HP.
 Máy nén lạnh có công suất 2,5 HP.

SV thực hiện
Đặng Thành Tâm
Nguyễn Thị Bích Loan

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

GV hướng dẫn
PGS – TS. Nguyễn Hay
TS. Lê Anh Đức

iii
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



MỤC LỤC
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM...................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TÓM TẮT................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG........................................................................................xi
Chương 1...................................................................................................................... 1
Chương 2...................................................................................................................... 3
2.1 Tổng quan về Ong:..................................................................................................3
2.1.1 Loài ong mật:/1/...................................................................................................3
2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/....................................................................................4
Hình 2.1: Mật ong........................................................................................................4
Hình 2.2: Sữa Ong chúa..............................................................................................5
Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong.......................................................................................5
2.2 Tổng quan về phấn hoa:..........................................................................................6
2.2.1 Khái niệm:............................................................................................................6
Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa............................................................................6
2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa:.......................................................................................7
2.2.5 Khai thác phấn hoa:..............................................................................................8
2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/................................................8
2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay:...........................................................8
2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy:............................................................................9
2.3.1 Khái niệm về sấy:.................................................................................................9
2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy:........................................................................................10
2.3.3 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn: /5/......................................................................11
2.3.4 Phân loại VLA và đặc tính xốp của VL:/5/.......................................................12
2.3.5.Các dạng liên kết ẩm:/5/....................................................................................12
2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất và động học quá trình sấy:/5/....................................13
Hình 2.6: Đường cong sấy.........................................................................................14
2.3.7 Các phương pháp sấy và thiết bị sấy hiện nay:/5/.............................................16

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

iv
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.4 Tìm hiểu chung về máy sấy chân không:/3/.........................................................17
2.4.1 Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không:.....................................................17
2.4.2 Hệ thống hút chân không trong thiết bị sấy chân không:..................................18
Bảng 2.1: Bảng phân lọai các dạng bức xạ theo chiều dài bước sóng....................19
2.5.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt:...........................................................19
2.6. Tính toán chọn bơm chân không:........................................................................20
2.7. Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:..............................................21
2.8. Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.........................................................................23
2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng:/9/.........................................................................24
2.10 Một số mẫu máy sấy chân không có mặt trên thị trường:..................................26
Hình 2.7: Máy sấy chân không kiểu tủ.....................................................................26
Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay.....................................................26
Hình 2.9: Máy sấy chân không trụ tròn...................................................................27
Hình 2.10: Máy sấy chân không băng tải.................................................................27
Chương 3:................................................................................................................... 28
3.1 Phương pháp:........................................................................................................28
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:....................................................................28
3.1.2 Phương pháp thiết kế:........................................................................................28
3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm:...............................................................................29
3.2 Dụng cụ và thiết bị:...............................................................................................29
Chương 4.................................................................................................................... 30
4.1 Cơ sỡ tính toán:.....................................................................................................30
4.1.1 Các dữ liệu ban đầu:...........................................................................................30
4.1.2. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy:.........................30

Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không.......................................................31
4.2 Tính toán thiết kế máy:.........................................................................................32
4.2.1 Tính toán kích thước buồng sấy:.......................................................................32
Hình 4.2: Khay sấy....................................................................................................32
Hình 4.3: Khung chứa khay sấy...............................................................................33
Hình 4.4: Buồng sấy...................................................................................................34
4.2.2 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:............................................35
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

v
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


Hình 4.5: Tấm tạo nhiệt............................................................................................38
4.2.3. Tính toán chọn bơm chân không:.....................................................................38
4.2.4 Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.......................................................................40
4.2.5 Tính dàn lạnh:....................................................................................................41
4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ : /11/.................................................................42
Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ.........................................................................42
Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau khi thiết kế...............................................................43
4.3. Thiết kế mạch điều khiển:....................................................................................44
Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển..............................................................................44
4.4 Kết quả khảo nghiệm:...........................................................................................44
4.4.1. Khảo nghiệm không tải:....................................................................................44
Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 5...................................................46
Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 5:.....................46
Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 1.................................................47
Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 1:.....................47
Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên các khay còn lại...........47
4.4.2. Khảo nghiệm có tải:..........................................................................................48

Bảng 4.4: Kết quả khảo nghiệm................................................................................49
Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian......................................................................49
Chương 5:................................................................................................................... 50
5.1. Kết luận:...............................................................................................................50
5.2. Đề nghị:................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................51
PHỤ LỤC................................................................................................................... 52

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

vi
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


DANH CÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt
HTS: Hệ thống sấy
KL : Khối lượng
VL : Vật liệu
VLS : Vật liệu sấy
VLA : Vật liệu ẩm
VLK : Vật liệu khô
TNS : Tác nhân sấy
2. Các ký hiệu
ϕ : Độ ẩm tương đối
ϕk : Độ ẩm tuyệt đối
ω0 : Độ ẩm ở tâm vật
ωb : Độ ẩm bề mặt
ωtb : Độ ẩm trung bình
ωcb : Độ ẩm cân bằng

ρ : Khối lượng riêng
c : Nhiệt dung riêng
λ : Hệ số dẫn nhiệt
Ga : Khối lượng nước
p : Áp suất
σ : Sức căng mặt ngoài
r : Bán kính
τ : Thời gian sấy
r : Ẩn nhiệt hóa hơi

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

J : Mật độ dòng ẩm
α : Hệ số trao đổi nhiệt
Q0 : Dòng năng lượng bức xạ từ bên ngoài
QA : Dòng năng lượng bị vật hấp thu
QR : Dòng năng lượng bị vật phản xạ lại
A : Hệ số hấp thu
E : Khả năng bức xạ
Ehd: Khả năng bức xạ hiệu dụng
F: Diện tích
δi: Chiều dày vách
q: Mật độ dòng nhiệt
V: Thể tích
m: Khối lượng
N: Công suất
K: Hệ số truyền nhiệt
k: Hệ số đọan nhiệt của không khí

vii

GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


DANH SÁCH CÁC HÌNH
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM...................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TÓM TẮT................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG........................................................................................xi
Chương 1...................................................................................................................... 1
Chương 2...................................................................................................................... 3
2.1 Tổng quan về Ong:..................................................................................................3
2.1.1 Loài ong mật:/1/...................................................................................................3
2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/....................................................................................4
Hình 2.1: Mật ong........................................................................................................4
Hình 2.2: Sữa Ong chúa..............................................................................................5
Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong.......................................................................................5
2.2 Tổng quan về phấn hoa:..........................................................................................6
2.2.1 Khái niệm:............................................................................................................6
Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa............................................................................6
2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa:.......................................................................................7
2.2.5 Khai thác phấn hoa:..............................................................................................8
2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/................................................8
2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay:...........................................................8
2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy:............................................................................9
2.3.1 Khái niệm về sấy:.................................................................................................9
2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy:........................................................................................10
2.3.3 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn: /5/......................................................................11
2.3.4 Phân loại VLA và đặc tính xốp của VL:/5/.......................................................12
2.3.5.Các dạng liên kết ẩm:/5/....................................................................................12

2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất và động học quá trình sấy:/5/....................................13
Hình 2.6: Đường cong sấy.........................................................................................14
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

viii
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.3.7 Các phương pháp sấy và thiết bị sấy hiện nay:/5/.............................................16
2.4 Tìm hiểu chung về máy sấy chân không:/3/.........................................................17
2.4.1 Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không:.....................................................17
2.4.2 Hệ thống hút chân không trong thiết bị sấy chân không:..................................18
Bảng 2.1: Bảng phân lọai các dạng bức xạ theo chiều dài bước sóng....................19
2.5.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt:...........................................................19
2.6. Tính toán chọn bơm chân không:........................................................................20
2.7. Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:..............................................21
2.8. Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.........................................................................23
2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng:/9/.........................................................................24
2.10 Một số mẫu máy sấy chân không có mặt trên thị trường:..................................26
Hình 2.7: Máy sấy chân không kiểu tủ.....................................................................26
Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay.....................................................26
Hình 2.9: Máy sấy chân không trụ tròn...................................................................27
Hình 2.10: Máy sấy chân không băng tải.................................................................27
Chương 3:................................................................................................................... 28
3.1 Phương pháp:........................................................................................................28
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:....................................................................28
3.1.2 Phương pháp thiết kế:........................................................................................28
3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm:...............................................................................29
3.2 Dụng cụ và thiết bị:...............................................................................................29
Chương 4.................................................................................................................... 30

4.1 Cơ sỡ tính toán:.....................................................................................................30
4.1.1 Các dữ liệu ban đầu:...........................................................................................30
4.1.2. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy:.........................30
Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không.......................................................31
4.2 Tính toán thiết kế máy:.........................................................................................32
4.2.1 Tính toán kích thước buồng sấy:.......................................................................32
Hình 4.2: Khay sấy....................................................................................................32
Hình 4.3: Khung chứa khay sấy...............................................................................33
Hình 4.4: Buồng sấy...................................................................................................34
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

ix
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


4.2.2 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:............................................35
Hình 4.5: Tấm tạo nhiệt............................................................................................38
4.2.3. Tính toán chọn bơm chân không:.....................................................................38
4.2.4 Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.......................................................................40
4.2.5 Tính dàn lạnh:....................................................................................................41
4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ : /11/.................................................................42
Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ.........................................................................42
Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau khi thiết kế...............................................................43
4.3. Thiết kế mạch điều khiển:....................................................................................44
Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển..............................................................................44
4.4 Kết quả khảo nghiệm:...........................................................................................44
4.4.1. Khảo nghiệm không tải:....................................................................................44
Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 5...................................................46
Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 5:.....................46
Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 1.................................................47

Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 1:.....................47
Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên các khay còn lại...........47
4.4.2. Khảo nghiệm có tải:..........................................................................................48
Bảng 4.4: Kết quả khảo nghiệm................................................................................49
Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian......................................................................49
Chương 5:................................................................................................................... 50
5.1. Kết luận:...............................................................................................................50
5.2. Đề nghị:................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................51
PHỤ LỤC................................................................................................................... 52

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

x
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


DANH SÁCH CÁC BẢNG
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM...................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TÓM TẮT................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG........................................................................................xi
Chương 1...................................................................................................................... 1
Chương 2...................................................................................................................... 3
2.1 Tổng quan về Ong:..................................................................................................3
2.1.1 Loài ong mật:/1/...................................................................................................3
2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/....................................................................................4
Hình 2.1: Mật ong........................................................................................................4
Hình 2.2: Sữa Ong chúa..............................................................................................5

Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong.......................................................................................5
2.2 Tổng quan về phấn hoa:..........................................................................................6
2.2.1 Khái niệm:............................................................................................................6
Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa............................................................................6
2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa:.......................................................................................7
2.2.5 Khai thác phấn hoa:..............................................................................................8
2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/................................................8
2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay:...........................................................8
2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy:............................................................................9
2.3.1 Khái niệm về sấy:.................................................................................................9
2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy:........................................................................................10
2.3.3 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn: /5/......................................................................11
2.3.4 Phân loại VLA và đặc tính xốp của VL:/5/.......................................................12
2.3.5.Các dạng liên kết ẩm:/5/....................................................................................12
2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất và động học quá trình sấy:/5/....................................13
Hình 2.6: Đường cong sấy.........................................................................................14

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

xi
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.3.7 Các phương pháp sấy và thiết bị sấy hiện nay:/5/.............................................16
2.4 Tìm hiểu chung về máy sấy chân không:/3/.........................................................17
2.4.1 Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không:.....................................................17
2.4.2 Hệ thống hút chân không trong thiết bị sấy chân không:..................................18
Bảng 2.1: Bảng phân lọai các dạng bức xạ theo chiều dài bước sóng....................19
2.5.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt:...........................................................19
2.6. Tính toán chọn bơm chân không:........................................................................20

2.7. Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:..............................................21
2.8. Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.........................................................................23
2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng:/9/.........................................................................24
2.10 Một số mẫu máy sấy chân không có mặt trên thị trường:..................................26
Hình 2.7: Máy sấy chân không kiểu tủ.....................................................................26
Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay.....................................................26
Hình 2.9: Máy sấy chân không trụ tròn...................................................................27
Hình 2.10: Máy sấy chân không băng tải.................................................................27
Chương 3:................................................................................................................... 28
3.1 Phương pháp:........................................................................................................28
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:....................................................................28
3.1.2 Phương pháp thiết kế:........................................................................................28
3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm:...............................................................................29
3.2 Dụng cụ và thiết bị:...............................................................................................29
Chương 4.................................................................................................................... 30
4.1 Cơ sỡ tính toán:.....................................................................................................30
4.1.1 Các dữ liệu ban đầu:...........................................................................................30
4.1.2. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy:.........................30
Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không.......................................................31
4.2 Tính toán thiết kế máy:.........................................................................................32
4.2.1 Tính toán kích thước buồng sấy:.......................................................................32
Hình 4.2: Khay sấy....................................................................................................32
Hình 4.3: Khung chứa khay sấy...............................................................................33
Hình 4.4: Buồng sấy...................................................................................................34
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

xii
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



4.2.2 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:............................................35
Hình 4.5: Tấm tạo nhiệt............................................................................................38
4.2.3. Tính toán chọn bơm chân không:.....................................................................38
4.2.4 Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:.......................................................................40
4.2.5 Tính dàn lạnh:....................................................................................................41
4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ : /11/.................................................................42
Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ.........................................................................42
Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau khi thiết kế...............................................................43
4.3. Thiết kế mạch điều khiển:....................................................................................44
Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển..............................................................................44
4.4 Kết quả khảo nghiệm:...........................................................................................44
4.4.1. Khảo nghiệm không tải:....................................................................................44
Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 5...................................................46
Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 5:.....................46
Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 1.................................................47
Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 1:.....................47
Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên các khay còn lại...........47
4.4.2. Khảo nghiệm có tải:..........................................................................................48
Bảng 4.4: Kết quả khảo nghiệm................................................................................49
Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian......................................................................49
Chương 5:................................................................................................................... 50
5.1. Kết luận:...............................................................................................................50
5.2. Đề nghị:................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................51
PHỤ LỤC................................................................................................................... 52

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

xiii
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



Chương 1

MỞ ĐẦU
Nước ta có hơn 10 triệu ha rừng tự nhiên, diện tích cây công nghiệp lâu năm, đây
là nguồn thức ăn dồi dào cho ong mật. Do đó rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong
mật. Sản phẩm khai thác từ loài ong mật không chỉ có mật ong mà còn có nhiều sản
phẩm khác như sữa ong chúa, phấn hoa, nọc ong, keo ong, sáp ong và cả xác của các
loài ong. Đây là một nguồn dược liệu và thực phẩm có giá trị khá cao cho đời sống và
cũng là nguồn xuất khẩu. Sản phẩm mật ong của nước ta được xuất khẩu đi các thị
trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Châu Âu đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể hàng
năm.
Phấn hoa là những tế bào sinh sản đực của thực vật, là nguồn thức ăn chính cung
cấp các nhu cầu về protein, chất béo, vitamin, nguyên tố vi lượng và các chất dinh
dưỡng khác cho đàn ong. Trong phấn hoa có chứa những hợp chất có khả năng chống
oxi hoá rất cao, đây cũng là một nguồn giàu quercetin và một lượng rất lớn rutin.
Phấn hoa chứa đường, đạm, chất béo, các enzim, vitamine, khoáng chất. Hàm
lượng protein dao động trong khoảng: 10 – 35%, tuỳ theo mỗi loại phấn hoa khác
nhau. Phấn hoa chứa hầu hết các axit amin không thay thế và một số axit hiếm như
homoxerin, gama-aminobutyric và gama– aminodipic. Các vitamin trong phấn hoa bao
gồm: vitamin C, B1, B2, B6, D, E, PP, P cùng các axit pantothenic, axit biotin, axit
folic, provitamin A. Enzym antioxydant superoxide dismutase (SOD) là enzim phổ
biến được tìm thấy trong phấn hoa
Phấn hoa khi ong mang về thường có hàm lượng nước rất cao (25 – 40% ) nên
chúng dễ bị lên men và bị thối rữa, do vậy cần phải được bảo quản lạnh hoặc sấy khô.
Hầu hết các cơ sở sản xuất vẫn chưa có các quy trình công nghệ cũng như các thiết bị
tiên tiến để sấy và bảo quản phấn hoa. Người dân chủ yếu đem phấn hoa thu được ra
phơi, hóng gió với các dụng cụ đơn giản hoặc đưa vào sấy trong các lò thủ công, đốt


SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

1
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


nóng bằng than, củi. Cách làm này không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng, do vậy
phấn hoa thu được chủ yếu dùng cho ong ăn lại.
Ngày nay với sự phát triển tiến bộ của khoa học kỹ thuật là sự ra đời của nhiều
phương pháp bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm như: đông lạnh, làm khô, xử
lý hóa chất, sấy thăng hoa, sấy chân không,…Ưu điểm của sấy chân không là nhờ
vào giảm nhiệt độ điểm sôi của nước nên có thể sấy sản phẩm sấy ở nhiệt độ thấp. Vì
vậy, sản phẩm sau khi sấy có thể giữ được màu sắc, mùi vị, các yếu tố vi lượng…
chất lượng sấy được đánh giá cao so với các phương pháp sấy khác.
Hiện tại Việt Nam trong những năm qua cũng có những nghiên cứu về bảo
quản, chế biến phấn hoa với các phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu
đó chỉ dừng lại ở mức mô hình, chưa được ứng dụng vào thực tế.
Từ những lý do trên, với mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm phấn hoa,
cũng như đưa vào hoạt động sản suất trong thực tế, được sự đồng ý của Ban chủ
nhiệm khoa Cơ khí – Công nghệ và hướng dẫn của hai thầy: PGS – TS Nguyễn Hay
và TS. Lê Anh Đức, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Tính toán, thiết kế, chế
tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50 kg/mẻ”.
Trong quá trình thực hiện, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn, đặc biệt
công nghệ sấy chân không còn khá mới ở nước ta, các tài liệu nói về công nghệ này
cũng còn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót mặc dù đã cố gắng tìm tòi, học hỏi
thầy cô và bạn bè. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các bạn để đề
tài được hoàn thiện hơn.

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan


2
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về Ong:
2.1.1 Loài ong mật:/1/
a) Khái niệm :
Ong mật thuộc ngành chân đốt hay ngành tiết túc (A. Thropoda), lớp côn trùng
(Insecta), bộ cánh màng (Hymenoptera), họ ong mật (Apisdae), giống ong mật (Apis).
Gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất mật, là loài côn trùng có
tổ chức xã hội cao như kiến, mối. Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong
thợ, ong đực,... và có sự phân công công việc rất rõ ràng. Ong mật được con người
nuôi để khai thác sản phẩm như mật ong, phấn hoa, sáp ong, sữa ong chúa, v.v….
b) Phân loại ong mật:
Trên thế giới có 7 loài ong mật nhưng ở đây chỉ kể 4 loại chính :
Ong châu Âu (ong ngoại) (A.Mellifera).
Ong ruồi (ong nội) (A.Cerana).
Ong khoái hay ong gác kèo (A.Dorsata).
Ong hoa hoặc ong muỗi (A.Florea).
Ở Việt Nam có cả 4 loài ong mật kể trên nhưng chỉ 2 loài A.Cerana và
A.Mellifera có giá trị kinh tế cao đang được nuôi rộng rãi. Hai loài A.Dorsata và
A.Florea là loài ong hoang dã chưa được nghiên cứu thuần hóa, mới dừng ở mức độ
khai thác tự nhiên.
Mỗi loài ong mật lại chia thành nhiều chủng (phân loài) khác nhau. Mỗi phân
loài đó lại có nhiều dạng sinh thái, dạng sinh học hình thành từ lâu đời dưới tác động
của những yếu tố ngoại cảnh khác nhau.

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan


3
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/
Ong cho nhiều sản phẩm quí để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe con người như:
mật ong, phấn hoa, sữa chúa, sáp ong,…
a).Mật ong:

Hình 2.1: Mật ong.
 Thành phần của mật ong:

Mật ong là sản phẩm có sản lượng lớn nhất của nghề nuôi ong, mật ong chủ yếu
là đường đơn (glucô, fructô). Trong mật ong còn chứa nhiều vitamin nhóm B (B1,
B6, B12, PP) ; vitamin C, vitamin E, nhiều chất khoáng trong đó kali là đáng kể,
ngoài ra còn có một số enzim và hoocmôn sinh trưởng.
 Đặc điểm của mật ong:
Mật ong tự nhiên có nhiều loại với nhiều màu sắc khác nhau, có dạng từ đặc
sánh đến kết tinh. Tùy theo nguồn gốc từng loại hoa mà mật kết tinh nhiều hay ít, có
loại mật ong không kết tinh.
Sự kết tinh của mật ong là hiện tượng tự nhiên bình thường, nguyên nhân do tỉ
lệ đường glucô / fructô lớn hơn 1.
b).Sữa chúa:
Định nghĩa: Sữa chúa là nguồn dinh dưỡng cao cấp, là sản phẩm đặc biệt. Đó
là thức ăn duy nhất để nuôi chúa và ấu trùng ong chúa do ong thợ non tiết ra.

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

4

GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


Hình 2.2: Sữa Ong chúa.
 Thành phần của sữa ong chúa:
Sữa chúa có thành phần dinh dưỡng như sau: protêin: 18%; lipid: 4,64%; gluxit:
12 –49%; các vitamin: 3,2%; chất khô: 39,95%; tro: 0,82%; …, pH: 3,5%.
c).Sáp ong:

Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong
Sáp ong là vật tư chủ yếu để làm nền bánh tổ (chân tầng) cho ong, ngoài ra sáp
ong còn dùng trong các ngành công nghiệp như: công nghiệp dệt, y tế, hàng không,
giày da, may mặc, đánh bóng đồ gỗ,…
d).Keo ong:
Keo ong là một chất nhựa giống sáp do ong mật hút từ chồi cây hoặc bất kỳ
nguồn thực vật nào.
Ong dùng keo để vít kín khe hở giữa các cầu ong, xung quanh thùng để chúng
điều hòa nhiệt độ trong thùng ong phù hợp với đặc điểm sinh vật học của chúng, ong
còn dùng keo bao bọc xác những địch hại vào tổ ong phá hoại (gián, thạch sùng, ong
rừng) bị ong bảo vệ đàn đốt chết để tránh thối. Keo ong có tính sát trùng và tác dụng
diệt khuẩn cao.
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

5
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.2 Tổng quan về phấn hoa:
2.2.1 Khái niệm:
Phấn hoa thực chất là những tế bào sinh sản giống đực của các loài hoa, là sản

phẩm tự nhiên được con ong chăm chỉ thu lượm từ nhị hoa, có giá trị dinh dưỡng rất
cao, thậm chí còn hơn cả các thực phẩm như sữa, trứng...

Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa.

Hình 2.5: Cách thu hoạch phấn hoa.
2.2.2 Thành phần phấn hoa:
Thành phần của phấn hoa rất phức tạp, mỗi hạt phấn hoa có khoảng 3-5 triệu tế
bào phấn hoa, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại phấn, điều kiện địa lý, khí
hậu..., trong đó có chứa chừng 12-20% nước, 20-25% protein, 13% acid amin, 2548% carbon hydrat, 1-20% lipid, 27 loại chất khoáng như K, Ca, Na, P, Mg, S, Cu,
Fe, Zn, Mn, Ti, Ni, Si, Cl... và 14 loại vitamin như B1, B2, B3, B6, C, A, D, E, P,
K... Ngoài ra, trong phấn hoa còn có khá nhiều loại men và các chất có hoạt tính sinh
học rất có ích cho cơ thể.
2.2.3 Công dụng:
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

6
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


Theo y học cổ truyền, phấn hoa có vị ngọt, tính bình, tác dụng tẩm bổ cường
tráng, ích khí dưỡng huyết và bổ thận.
Trị chứng suy nhược, thận tinh bất túc với các triệu chứng mỏi mệt rã rời, bồn
chồn, bực bội, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, hay quên, ăn kém, suy giảm tình dục,
đau lưng mỏi gối, liệt dương, di tinh, xuất tinh sớm, đái đêm nhiều, muộn con, tắt
kinh sớm... Y thư cổ Thần nông bản thảo kinh cho rằng, nếu dùng phấn hoa lâu ngày
có thể làm cho cơ thể trở nên nhẹ nhàng, khí lực sung mãn, trẻ lâu.
Phòng chống cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, viêm loét dạ dày tá
tràng, viêm gan, chống lão hóa, chống phóng xạ, tăng cường công năng miễn dịch,
thúc đẩy quá trình tạo huyết, kiện não, bổ tủy, cải thiện trí nhớ, điều tiết nội tiết tố,

khống chế tuyến tiền liệt tăng sinh, tăng cường khả năng tình dục, phòng chống ung
thư và làm đẹp da…
Ngoài ra, phấn của mỗi loại hoa lại có những tác dụng riêng như: phấn hoa hòe
có công dụng kiện vị và trấn tĩnh; phấn hoa kiều mạch có công dụng kiện tỳ lý khí,
bổ huyết và làm chậm nhịp tim; phấn hoa cửu lý hương có công dụng thúc đẩy tuần
hoàn, cải thiện khả năng ghi nhớ, kháng khuẩn và giảm ho; phấn hoa thùy dương có
công dụng bồi bổ và giảm đau; phấn hoa dâu có công dụng làm hạ đường huyết;
phấn hoa cải có công dụng phòng chống giãn và viêm loét tĩnh mạch; phấn hoa táo
có công dụng bổ dưỡng cơ tim...
Kéo dài tuổi thọ; phòng chống tật bệnh, đặc biệt là bệnh lý đường tiêu hóa, tim
mạch và rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, tăng lipid máu...; cải thiện chức
năng gan; dự phòng tích cực u phì đại tiền liệt tuyến, cảm mạo và ung thư; tăng
cường công năng giải độc của cơ thể; phòng chống rối loạn tiền mãn kinh.
2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa:
Người ta thường dùng phấn hoa bằng cách ăn tự nhiên hoặc pha với nước sôi để
uống, ngâm rượu và trộn lẫn với mật ong để ăn. Với trẻ em, có thể dùng dưới dạng
nấu lẫn với bột hoặc cháo. Cho đến nay, quan điểm về liều lượng phấn hoa mỗi ngày
chưa thật sự thống nhất. Phần đông cho rằng, đối với người trưởng thành, tối đa nên
dùng 5-10 g, còn trẻ em thì giảm bớt liều, từ 2-3 g/ngày. Trung tâm Nghiên cứu ong
trung ương khuyên dùng mỗi ngày 1-2 thìa cà phê, chia làm 2 lần. Nói chung, mỗi
ngày nên dùng khoảng 5 g là vừa phải.
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

7
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


2.2.5 Khai thác phấn hoa:
Vào mùa bông chè, cà phê, mắc cỡ vv.., nếu nguồn phấn dồi dào ta có thể tổ
chức khai thác phấn hoa: Dùng một tấm lưới có các lỗ nhỏ chận trước cửa tổ, bên

dưới dùng một máng để hứng phấn. Ong đi làm về mang hai hạt phấn ở hai chân sau
khi chui vào lỗ của lưới thoát phấn sẽ để lại hai hạt phấn ở bên ngoài. Hai hạt phấn
này sẽ rơi xuống máng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nuôi ong sẽ gom số phấn
này lại.
2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/
Do thành phần của phấn hoa phụ thuộc vào nguồn gốc và chủng loại phấn hoa,
do vậy cho đến nay vẫn chưa có tiêu chuẩn chung của quốc tế, tuy nhiên những chỉ
tiêu được lấy làm căn cứ trong giao dịch thương mại (theo tiêu chuẩn của Nga) đó là:
a). Chỉ tiêu cảm quan:
-

Màu: Nâu, vàng, màu cát, xanh xám, đen, tím.

-

Bên ngoài: khối hạt tơi đều, tạp chất không quá 1,5%. Các hạt rắn bóp không
nát vụn, ấn bằng vật rắn thì dẹp xuống hay vụn một phần.

-

Mùi: thơm đặc trưng của phấn hoa, không có mùi chua.

-

Vị: ngọt thơm, có thể hơi đắng và chua.

-

Tạp chất khác: không bị mốc, nhậy, sâu bọ.
b). Chỉ tiêu lý, hóa:


-

Ẩm độ: < 10 %

-

pH: > 4

-

Tro: < 3,9%

-

Nitơ tòan phần: > 3,3%

-

Tạp chất khác: không có

-

Độc chất: không có.

Riêng ở Tây – Ban – Nha có thêm chỉ tiêu hàm lượng proline.
2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay:
a).Phơi nắng: là phương pháp sử dụng nguồn nhiệt bức xạ từ mặt trời để nung
nóng không khí và ẩm trong phấn hoa thoát ra ngoài môi trường.
• Ưu điểm:

- Đơn giản, chi phí đầu tư thấp.

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

8
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


-

Có thể sấy lượng lớn vụ mùa với chi phí thấp.

• Nhược điểm:
- Kiểm soát điều kiện sấy rất kém.
-

Tốc độ sấy chậm hơn nhiều so với sấy bằng thiết bị.

-

Tốn nhiều nhân công.

-

Phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

-

Phấn hoa bị mất đi một số chất và không đảm bảo vệ sinh, chất lượng sản
phẩm kém.


b).Sấy bằng tủ sấy:
• Ưu điểm:
-

Kiểm soát được nhiệt độ.

-

Tốc độ sấy nhanh hơn phơi nắng.

-

Tốn ít nhân công.

-

Phấn hoa giữ được màu sắc và mùi vị như ban đầu, đảm bảo được vệ sinh.

• Nhược điểm:
-

Chi phí đầu tư cao so với phương pháp phơi nắng.

-

Không sấy được với số lượng lớn.

-


Chất lượng sản phẩm thấp.

c).Sấy bằng lò đốt:
• Ưu điểm:
- Công nghệ đơn giản.
-

Có thể sấy lượng lớn vụ mùa với chi phí thấp.

• Nhược điểm:
- Kiểm soát nhiệt độ kém.
-

Chi phí đầu tư, vận hành cao.

-

Do ảnh hưởng của khói lò và nhiệt độ cao nên phấn hoa bị mất đi một số
chất và không đảm bảo vệ sinh, chất lượng sản phẩm kém.

2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy:
2.3.1 Khái niệm về sấy:
Quá trình sấy là quá trình chất lỏng hoặc hơi của nó chủ yếu là nước và hơi
nước nhận được năng lượng để dịch chuyển từ trong lòng vật ra bề mặt và nhờ tác
nhân mang thải ra ngoài môi trường.
SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

9
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy:
- Độ ẩm tương đối:
Độ ẩm tương đối (độ ẩm toàn phần) là số phần trăm khối lượng nước (rắn, lỏng,
khí) chứa trong một kilogam VLA.
Ga
*100( % )
G

ϕ=

[2.1]

Trong đó :
ϕ: độ ẩm tương đối của vật liệu.
Ga : khối lượng của nước chứa trong vật liệu.
G : khối lượng vật liệu ẩm.
-

Độ ẩm tuyệt đối:
Độ ẩm tuyệt đối là số phần trăm nước chứa trong một kilogam VLK
ϕk =

Ga
*100( % )
Gk

[2.2]

Trong đó :

ϕk: là độ ẩm tuyệt đối.
Ga: khối lượng của nước chứa trong vật liệu.
Gk: khối lượng của vật liệu khô.
-

Ẩm độ vật liệu:
Ẩm độ vật liệu quyết định thời gian bảo quản. Mỗi 1% sai biệt làm ảnh hưởng

đến hoạt động của nấm mốc, hư hỏng vật liệu trong quá trình mua bán bảo quản nông
sản.
Có nhiều phương pháp đo ẩm độ nhưng trong thực tế người ta thường dùng hai
phương pháp sau:
+

Phương pháp tủ sấy:/6/

Đặt hộp mẫu chứa một lượng hạt nhất định vào trong tủ sấy có nhiệt độ không
đổi, sấy cho đến khi đem ra cân khối lượng không đổi từ đó tiến hành tính ẩm độ.
Phương pháp tủ sấy là phương pháp có độ chính xác cao, là phương pháp dùng
để so sánh, đánh giá các phương pháp khác. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp
này là mất nhiều thời gian tiến hành.
+

Phương pháp gián tiếp:/6/

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

10
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức



Điện trở hoặc điện dung của vật liệu thay đổi theo ẩm độ của vật liệu. Dựa vào
tính chất này, người ta gián tiếp xác định độ ẩm của vật liệu bằng phương pháp điện
trở. Phương pháp gián tiếp là phương pháp đo rất nhanh đọc được ẩm độ sau vài
giây. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là độ chính xác không cao do tùy
thuộc vào hình dạng kích thước vật liệu, độ ẩm, độ bẩn… Ở khoảng ẩm độ thấp sai
số ( ± 0,3%) nhưng ở ẩm độ cao sai số có thể là ( ± 3%).
2.3.3 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn: /5/
a).Đặc tính hấp phụ:
+ Hấp phụ hóa học:
- Là hiện tượng liên kết bền vững giữa các phân tử nước và các phân tử của
vật hấp phụ thông qua việc trao đổi điện tử vòng ngòai.
- Rất bền vững do có tính ngậm nước.
- Không thể tách nước khỏi hấp phụ hóa học trong quá trình sấy.
+ Hấp thụ vật lý:
- Là hiện tượng liên kết giữa các phân tử của nước với các phân tử của vật hấp
phụ không có sự trao đổi iôn mà chỉ do sức căng mặt ngoài.
- Có thể dễ dàng tách nước khỏi vật liệu ẩm trong quá trình sấy.
b).Đặc tính mao dẫn:
pmd = p0 − pr =


r

[2.3]

p0: áp suất trên mặt thoáng.
pr: áp suất trên bề mặt cột dịch thể trong ống mao dẫn.
σ: sức căng bề mặt của dịch thể với thành mao dẫn.
r: bán kính cong của bề mặt dịch thể.

+ r > 0 => pmd > 0 (hay pr < p0) => cột chất lỏng trong ống mao dẫn tăng.
+ r < 0 => pmd < 0 (hay pr > p0) => cột chất lỏng trong ống mao dẫn giảm.
Tính dính ướt là động lực tạo ra cái gọi là áp suất mao dẫn hay chiều cao cột
dịch thể.
Tính dính ướt đã làm áp suất trên bề mặt cột chất lỏng trong ống mao dẫn tăng
hoặc giảm so với áp suất trên mặt thoáng p0.

SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan

11
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức


×