Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Mặt trận Việt Minh và những phong trào đấu tranh giải phong dân tộc từ 1941- 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.44 KB, 34 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
LI NểI U
Cỏch mng thỏng Tỏm l mt s kin lch s v ủi ca dõn tc Vit Nam, nú

OBO
OKS
.CO
M

ủp tan xing xớch ca thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht, lt nho ch ủ quõn ch
hng th k trờn ủt nc ta, m ra mt k nguyờn mi trong ủi sng ca nhõn dõn
ta, k nguyuờn m nhõn dõn lao ủng ủó ủmg lờn lm ch vn mnh ca mỡnh,
thit lp nờn mt nc Vit Nam dõn ch cng ho, mt ch ủ tiờn tin nht
ụng Dng. Gúp phn vo thnh cụng v ủi ủú l s lónh ủo ti tỡnh, khụn khộo
ca ng, trong ủú s ra ủi ca Mt trn Vit Minh v nhng hot ủng ủu tranh
gii phúng dõn tc ca nhõn dõn ta t thỏng 5/1941- thỏng 2/1945 cú ý ngha ủc
bit quan trng.

Cú th núi, giai ủon 1941- 1945 l mt giai ủon ủỏnh du s phỏt trin ln
trong nhn thc v lớ lun ca ch ngha Mac- Lờnin v mt trn v s vn dng
sỏng to vo hon cnh xó hi Vit Nam ca ng cng sn ụng Dng. Do ủú,
tỡm hiu v Mt trn Vit Minh, mt mt trn dõn tc thng nht rng rói cha tng
thy t trc trong lch s, mt kỡ cụng trong s lónh ủo gii phúng dõn tc ca
ng cng sn ụng Dng, ủc bit th hin rừ nột trong cuc ủu tranh gii
phúng dõn tc ca nhõn dõn ta t 1941- 1945 nhm lm sỏng t s chuyn hng
ủng li sỏch lc v s sỏng to v mt mt trn ca ng ta; tỡm hiu nhng nột
ủc ủỏo ca Mt trn Vit Minh so vi cỏc mt trn trc nú trong cỏch mng

KI L


Vit Nam v cỏch mng gii phúng dõn tc trờn th gii trong ủi chin th gii ln
th hai cng nh v trớ to ln ca nú trong cuc ủu tranh gii phúng dõn tc t
1941- 1945 v ủc bit l ủi vi s nghip cỏch mng thỏng Tỏm v ủi ca dõn
tc ta.

ti Mt trn Vit Minh v nhng phong tro ủu tranh gii phong dõn
tc t 1941- 1945 l mt ủ ti hay song cng tng ủi phc tp. Hn na, do
trỡnh ủ nhn thc cỏ nhõn, ti liu tham kho cũn hn ch, ủ ti ch gii hn trong
phm vi bi tiu lun cho nờn, chc chn baỡ vit ny ca tụi vn cũn nhiu hn ch



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
v thiu xút. Vỡ vy, tụi rt mong ủc thy cụ giỏo trong khoa Lch s giỳp ủ, b

KI L

OBO
OKS
.CO
M

sung vo nhng ch thiu xút ủú ủ bi vit ca tụi ủc hon thin hn.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
NI DUNG
I. S ra ủi ca mt trn Vit Minh
1. Hon cnh ra ủi ca mt trn Vit Minh


OBO
OKS
.CO
M

1930-1975: Vi nhiu ngi, nhiu quc gia thỡ mc thi gian ny khụng
gõy cho h nhiu quan tõm, chỳ ý. Song Vit Nam, 45 nm ủó trụi qua v khụng
bao gi quay tr li ủú li l mt mc son, mt giai ủon lch s cú ý ngha ủc bit
quan trng vi ton th dõn tc. Nú l thi ủim ghi du s ra ủi ca ng Cng
Sn Vit Nam (1930)_ ủi tin phong ca vụ sn giai cp, l lỳc ủt du chm
ht cho ton b thi k cai tr ca thc dõn, ủ quc trờn ủt nc ta (1975), m ra
thi kỡ ủc lp, t ch, c nc tin lờn xõy dng Xó Hi Ch Ngha. Trong sut
thi gian k t khi mi thnh lp cho ủn ủi thng mựa xuõn nm 1975 ủú, ng
ta ủó ch trng chỳ trong vic ch ủo qun chỳng nhõn dõn xõy dng cỏc mt trn
dõn tc, dõn ch nhm gõy dng cỏc c s ng, thnh lp cỏc lc lng chớnh tr,
lc lng v trang chun b chu ủỏo cho cỏc cuc ủu tranh gii phúng dõn tc.
Trong ủú, thng li ln nht ca cụng cuc xõy dng cỏch mng dõn tc dõn ch
trong ton dõn ủú l s ra ủi ca mt trn Vit Minh. Cú th núi, mt trn Vit
Minh ra ủi l kt qu, l ủnh cao ca quỏ trỡnh tớch lu kinh nghim cỏch mng t
nhiu nm hot ủng ca ng.Do ủú mt trn ủó ủỏp ng ủc phn no nhng
yờu cu khỏch quan trong v ngoi nc, ủỏp ng ủc nhng ủũi hi cp thit ca
cỏch mng:

KI L

Lỳc ny, tỡnh hỡnh th gii din ra vụ cựng cng thng. Cuc ủi chin th
gii ln th hai bựng n vo thỏng 9-1939 v nhanh chúng lan rng khp trờn th
gii. Bn ủ quc v phỏt xớt ủó tn cụng mnh vo phong tro cỏch mng, tng
cng khng b ỏp bc v búc lt nhõn dõn lao ủng trong nc cng nh nhõn

dõn cỏc nc thuc ủa v ph thuc. Phỏp do s ủu hng v phn bi ca ng
Xó Hi v Xó Hi Cp Tin, mt trn nhõn dõn Phỏp tan ró; chớnh ph a-la-diờ
lờn cm quyn. Chỳng ủó thi hnh chớnh sỏch ủi ni phỏt xớt, ra sc khng b
ng Cng Sn v nhõn dõn Phỏp, chỳng thng tay búc lt nhõn dõn lao ủng Phỏp



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cũng như nhân dân các thuộc địa của chúng. Trong thời gian đó, chính phủ phản
động Pháp đã tham gia chiến tranh đế quốc chủ nghĩa. Nhưng chỉ đến tháng 6-1940,
đế quốc Pháp đã bị phát xít Đức đánh bại.Chính sự thất bại của Pháp ở Châu Âu là

OBO
OKS
.CO
M

một dịp tốt cho phát xít Nhật đánh chiếm Đơng Dương rồi dùng Đơng Dương làm
bàn đạp để tấn cơng vào các thuộc địa của Anh và Pháp ở Thái Bình Dương. Trước
sức mạnh của mũi súng, ngày 23/9/1940 Đờ-cu_tên tồn quyền ở Đơng Dương đã
quỳ gối đầu hàng, dâng nước ta cho Nhật.

Tình hình chính trị trong nước ta thời gian này cũng diễn ra tương đối phức
tạp. Ngày Pháp đầu hàng Nhật, dựa vào Nhật để đàn áp cách mạng Việt Nam thì
cũng là lúc bắt đầu cuộc sống “một cổ hai tròng” của nhân dân ta, bắt đầu thời kì cả
hai lũ quỷ Nhật-Pháp thi nhau róc xương, hút tuỷ dân ta. Về phía Pháp, ngay khi
tình hình chính trị khơng có lợi cho chúng, chúng đã bắt tay ngay vào cơng cuộc vơ
vét, hút máu dân ta đến cùng. Chúng tung ra chiêu bài “chính sách chỉ huy” rêu rao
là làm cho nền kinh tế Đơng dương được ổn định, đời sống nhân dân được bảo đảm.
Nhưng thực chất cái gọi là nền kinh tế chỉ huy đó cốt để tăng cường đầu cơ,độc

quyền kinh tế, bóc lột dân ta thậm tệ hơn. Mặt khác, chúng lại tăng thuế khơng
ngừng,lạm phát giấy bạc trầm trọng,làm cho đồng bạc mất giá, nền tài chính Đơng
Dương khủng hoảng chưa từng thấy. Đồng thời, chúng ra pháp lệnh thu mua lương
thực của dân ta một cách cưỡng bức. Chính những thủ đoạn tàn bạo đó của PhápNhật đã gây nên một thảm hoạ vơ cùng khủng khiếp, mỗi khi nhớ lại chúng ta càng

KI L

bầm gan tím ruột. Đó chính là thảm trạng 2 triệu đồng bào ta chết đói trong mấy
tháng đầu năm 1945. Đó là một trong những tội ác mà qn cướp nước đã ghi vào
lịch sử dân tộc ta những nét đẫm máu khơng bao giờ phai nhạt được.
Khơng đơn thuần chỉ là những vơ vét cạn kiệt về nhân tài và vật lực. Bọn
thực dân Pháp còn ra sức khủng bbó các lực lượng u nước; xố bỏ hết thảy mọi
quyền dân chủ mà nhân dân Việt Nam đã dành được trong thời kì 19361939.Chúng khủng bố Đảng Cộng Sản Đơng Dương, giả tán các hội ái hữu, thủ
tiêu quyền tự do hội họp, tự do báo chí; tịch thu báo chí tiến bộ, bắt bớ hàng loạt



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
những người u nước. Về mặt chính quyền, chúng đã “qn nhân hố” và “phát
xít hố”. Chúng chọn và đưa những tên khát máu lên nắm chính quyền, do đó
chúng đã thi hành những chính sách đàn áp dã man, đã tắm nhân dân ta trong bể

OBO
OKS
.CO
M

máu.

Về phía Nhật, bọn tư bản dồn vốn vào Đơng Dương ngày càng nhiều, hòng

long đoạn nền kinh tế của ta. Chúng dùng sức mạnh của lưỡi lê, máy chémđể bắt
dân ta nhổ lúa trồng đay, thầu dầu, bơng, gai… để phục vụ cho chúng. Chúng đẩy
nhân dân ta vào cảnh khốn cùng, tạo nên bao cảnh bi ai, thống thiết :
“khóc ngơ rồi lại khóc chồng

khóc ngơ bị nhổ, khóc chồng đi phu”

Mục đích cướp bóc cho thật nhiều ngun liệu, thực phẩm để cung ứng cho
chiến tranh xâm lựoc của chúng khơng chỉ dừng lại ở đó. Phát xít Nhật còn cho bọn
tay chân đi tun truyền bịp bợm thuyết “khối thịnh vượng chung đại Đơng á”
hòng lừa gạt dân ta, hướng dân ta đi theo tư tưởng “võ sĩ đạo” để ngoan ngỗn
phụng sự cho đế quốc. Tệ hại hơn nữa là bọn tay sai của phát xít Nhật còn ru ngủ
tinh thần đấu tranh của quần chúng bằng giọng lưỡi: mượn Nhật đuổi Pháp rồi sẽ
đuổi Nhật.Nhưng thực chất bọn chúng chỉ muốn biến nhân dân ta trở thành những
“cơng cụ lao động” vơ tri, vơ giác; muốn biến những thành quả lao động vất vả của
người dân một nắng hai sương thành của cải riêng, phục vụ cho sự giàu có của đế
quốc.

KI L

Dưới hai tầng áp bức Nhật- Pháp, khắp nơi trên đất nước ta khơng nơi nào
khơng bị bao trùm cảnh khủng bố, đè nén, cướp đoạt. Khơng chỗ nào mà chỉ riêng
cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản phải lâm vào tình trạng điêu đứng, cực khổ mà
ngay cả giai cấp tư sản, địa chủ cũng đã phải trải qua những ngày tháng khốn đốn,
nguy ngập.

Trong những ngày cả nước rơi vào tình trạng “đói ăn, đói mặc…” thì trừ một
số địa chủ được Nhật- Pháp che chở đã cướp thêm được nhiều ruộng đất để kinh
doanh trong nơng nghiệp, cơng thương nghiệp với thực dân mà ngày càng trở nên




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giu cú, cũn ủi b phn ủa ch ủu ri vo tỡnh trng sa sỳt chung ca c nc.
Nguyờn nhõn l do ủa ch phi bỏn thúc lỳa cho bn thng tr vi giỏ r mt, tin
bỏn thúc khụng ủ tin vn lm ra; kinh doanh b thua l; nht l tng lp trung,

OBO
OKS
.CO
M

tiu ủa ch b chốn ộp nng n, b ngõn kh cm rung ủi ủn phỏ sn. Ngay lỳc
ny, ni b giai cp ủa ch ủó b phõn hoỏ mt cỏch cao ủ, hng ủa ch nh v
ủa ch va b khinh r. Vỡ th, lũng ut hn ca trung v tiu ủa ch ủi vi PhỏpNht tng lờn, to ủiu kin cho h cú mt tinh thn dõn tc,h mun ủỏnh Phỏp
ủui Nht ủ bo v quyn li ca h.T ủú giỳp cho giai cp vụ sn lụi kộo h
ủng v hng ng cỏch mng.

Trc tỡnh trng hai ụng ch ủang tranh nhau mt ming mi thỡ bn tay
sai cng lc ủc gm ghố nhau. Tay sai Phỏp mun trit h tay sai Nht, tay sai
Nht mun tiờu dit tay sai Phỏp. iu ủú cng rt cú li cho cỏch mng.
Giai cp ủa ch b phõn hoỏ, giai cp t sn cng chng thnh vng gỡ hn.
Theo thng kờ ca Phỏp vo thỏng 10-1940, bờn cnh 53.714 ngi u thỡ s
ngi t sn ụng Dng cú mc sng tng ủng ch cú 3.511 ngi.Vn ca
h b vo kinh doanh trong cỏc ngnh: than, vn ti, ch to mỏy múc, ngõn hng
ch bng 1% ca thc dõn Phỏp. Giai cp t sn nc ta sau ủi chin th gii ln
th nht cú vn lờn chỳt ớt nhng cng ch ủúng vai trũ rt ph vỡ h b t sn
Phỏp chốn ộp khụng sao ngúc ủu lờn ủc. Thi gian trc kia ta ủó thy nhng
s chốn ộp ra mt ủn mc Bch Thỏi Bi_ 1 ngi ủc phong l chỳa sụng Bc


KI L

Kỡ cung ủó phi b ngh kinh doanh vn ti ủng thu; ủn giai ủon chin tranh
th gii ln th hai nhng trng hp b chốn ộp tng t cng khụng phi l ớt. V
cng vỡ th m t sn hng nh v hng va h cú tinh thn dõn tc, h cng mun
ủỏnh Phỏp, ủui Nht. Nhng kh ni t sn nc ta khụng cú vai trũ lónh ủo
ủỏnh ủui ủ quc, h ch cú th ủi theo cụng nhõn v nụng dõn mi lm ủc ủiu
ủú. Vỡ thc cht, mc ủớch ủu tranh ca h ủn thun ch vỡ quyn li cỏ nhõn, vỡ
li ớch kinh t m trc kia h cú ủc nay b Nht- Phỏp tc ủot. Cũn tinh thn
dõn tc, tinh thn ủc lp, t ch trong h vn cha cao, h khụng mun ủi ủn



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cùng cuộc đáu tranh mà chỉ muồn dừng lại khi lợi ích kinh tế cá nhân đã được trao
trả, trong đó chủ yếu vẫn là lợi ích kinh tế.
Đối với tầng lớp tiểu tư sản, nhất là tầng lớp cơng chức, đến lúc này , đời

OBO
OKS
.CO
M

sống của họ đã trở nên thiếu thốn đặc biệt. Cái đích cuộc sống mà bọn thực dân, đế
quốc đã gieo rắc vào đầu họ “tối rượu sâm banh, sáng sữa bò” thực chất chỉ là cái
bề ngồi hư ảo. Còn bên trong lại là một sự thật bất cơng, sức lao động và trí óc họ
bỏ ra trong cơng việc chẳng kém gì, thậm chí còn hơn rất nhiều người Pháp nhưng
thành quả lao động_ở đây chính là lương mà họ nhân được lại khơng bằng 1/10 so
với người Pháp. Và ngay cả những trí thức làm ngề tự do như nhà văn, nhà báo…
cũng bị bạc đãi nặng nề, hoạt động tinh thần của họ khơng những bị bóp nghẹt mà

đời sống vật chất của họ cũng thật nguy khốn: “Thần chết với lưỡi liềm ác nghiệt
đang chờ sẵn trước ngưỡng cửa của nhà báo hàng ngày, hàng tuần. Và các nhà xuất
bản, nhà văn đã bị gieo rắc vào đó sự khủng bố và đe doạ cuộc sống của họ trong
từng giây, từng phút”. Ở thành thị, những người tiểu thương, tiểu chủ dưới sự thống
trị của bọn thực dân Nhật- Pháp lại có cuộc sống kém hơn cả tầng lớp trên.Để
chống đỡ với nạn khủng hoảng kinh tế, một bộ phận tiểu thương đã chạy sang sản
xuất các ngành thủ cơng nhỏ để kiếm kế sinh nhai cho qua ngày đoạn tháng. Nhưng
tình trạng thiếu ngun liệu, cung cấp ngun liệu bấp bênh; nguồn ngun liệu
được cung cấp từ nơng dân bị phân hố nặng trong đó chế độ thuế khố lại q
khắc nghiệt mà người tiểu thương phải gánh chịu đã đẩy họ vào tình cảnh đóng cửa,

KI L

khơng còn chỗ đứng trong xã hội.

Đó là một số lớp người ở thành thị, còn ở nơng thơn thì giai cấp phú nơng là
những người mà ai cũng cho là “gia hữu vật lực” nhưng trong chiến tranh thế giới
lần thứ hai này thì biến đổi hẳn. Riêng việc bán thóc cho Nhật- Pháp là đã làm cho
họ phá sản một cách nhanh chóng. Bọn Nhật thi hành chính sách độc quyền và
cưỡng bức thu mua sản phẩm lương thực làm cho phú nơng ở nơng thơn mới mọc
lên bị ngắt ngọn, thậm chí nhiều người làm nhiều nhưng khơng đủ nộp cho NhậtPháp phải chạy vạy chợ đen để mua thóc nộp cho Nhật. Năm 1943, bọn phát xít thu



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
mua 1450 ủng/1t thúc m giỏ thnh sn xut ni rung xu ủó phi mt t 16 ủn
19 ủng/1t, ni rung tút cng phi mt t 12 ủn 15 ủng/1t. Nh vy ngi
phỳ nụng ly ủõu ra ủ tỏi sn xut gin ủn, cha núi ủn ủ lm giu; cha núi

OBO

OKS
.CO
M

ủn h cũn phi chu thiờn tai hn hỏn, su cao thu nng, phu phen tp dch ủ
ủiuVỡ th m ngi phỳ nụng nụng thụn khụng cũn l ngi ủ n, ủ mc
na, phn nhiu h b phỏ sn nghiờm trng, thm chớ cú mt s ớt tt xung trung,
bn nụng v tr thnh lc lng cỏch mng.

Nhng giai cp cú ủa v v chớnh tr, cú u th v kinh t trong xó hi,
nhng tng lp cú mỏu mt cũn phi sa sỳt phỏ sn vỡ chớnh sỏch ca thc dõn thỡ
giai cp cụng nhõn, nụng dõn phi chu bao nhiờu s kh s cựng cc di ch ủ
thng tr ca Nht-Phỏp.

Giai cp nụng dõn_ cú th núi l khn kh vụ cựng. Cuc ủi chin th gii
th hai xy ra, mc dự Vit Nam khụng trong phm vi tỏc chin trc tip, nhng
ủó phi chu nhng hu qu ghờ gm, kinh khng. Mt trong nhng hu qu tn
nhn, bt hnh ủú ủi vi nụng dõn l vn ủ lng thc; vn ủ thúc go; l ủ
quc khỏt mỏu dựng li lờ v roi vt chng nhng ủó bt dõn ta nh lỳa trng ủay
m ngay c s thúc cũn thu ủc cng buc phi np cho nh nc ủn 3/4, cú khi
tt c hoc cũn hn th na, ngha l ngi nụng dõn phi ngm ủng nut cay bỏn
ca, bỏn nh ly tin ủong thờm lỳa ngoi vi giỏ ct c ủ np ủ cho nh
nc. Riờng Bc B nm 1941, Nht- Phỏp ủó n cp ca nhõn dõn ta l
thúc.

KI L

90.000 tn thúc v lng thúc mt vỡ b lỳa trng cõy cụng nghip l 64.000 tn
Mt cnh tng cha tng cú trong lch s l ngi nụng dõn chớnh tay mỡnh
sn xut ra lỳa go m phi nm cht ủúi bờn cnh nhng kho thúc ủy p. Cnh

tng bi thm ủú, ủi sng trõu nga ca nụng dõn trong thi ủú ủó ủc 1 ký gi
nờu lờn mt cỏch chua xút: Tri hn na th k Phỏp thuc, nht l t 4 nm gn
ủõy, dõn quờ ủó b hy sinh, b búc lt quỏ nhiu. Ht go nm nng, mi sng
mi kim ủc sp ủ k ming n li phi bm bng nhn ủúi ủem dõng cho k



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khác. Lụa, vải họ dệt được mà vợ con họ phải mình trần chịu rét. Dầu muối họ làm
được mà ngày ngày họ húp cháo cám nhạt và đêm đêm họ sống tối tăm trong
những túp lều khơng có một tia sáng. Có lẽ trải qua các giai đoạn trong lịch sử,

OBO
OKS
.CO
M

chưa có hồi nào nơng dân hy sinh bằng hồi này”.

Đối với cơng nhân và cả thợ thủ cơng, đời sống của họ đã bị đẩy đến những
giờ phút điêu linh, khốn quẫn nhất. Những tháng đầu năm chiến tranh thế giới thứ
hai nổ ra đã có 6.000 cơng nhân mỏ bị sa thải vì xuất cảng bị đình trệ. Theo sự điều
tra của thực dân năm 1941, trong số 150.000 thợ dệt ở nơng thơn Việt Nam thì chỉ
có 45.000 người được cung cấp vải sợi. Nhà máythuỷ tinh Hà Nội năm 1940 sản
xuất được 5.900 tấn đến năm 1941 chỉ sản xuất được có 3.000 tấn.
Những số liệu trên đã làm cho người đọc đáng giật mình vì một tình cảnh
thiếu việc làm của những người cơng nhân Việt Nam. Tuy nhiên, những người có
việc làm trong các cơng xưởng của bọn đế quốc, thực dân thì cũng khơng phải đã
hồn tồn được sung sướng. Họ khơng chỉ bị áp lực nặng nề từ cơng việc mà còn
phải chịu những roi đòn tàn bạo của bọn thống trị. Vì thế “mỗi khi còi tầm, nếu ai

để ý nhìn người ở nnhà máy đi ra thì thấy cả một cảnh thương tâm, những thân hình
tiều tuỵ, mặt mũi đen nhọ nhưng vẫn khơng giấu nổi nước da vàng vàng, xám xám
và bì bì như sũng nước, biểu hiện sự đói cơm. Quần áo khơng những đụp vá nhiều
chỗ, nhiều màu mà còn để lộ cả da thịt là khác. Lũ người ấy bước đi một cách uể
oải, hầu như mất hết sinh lực và buồn thui thủi”

KI L

Người sản xuất ra của cải vật chất, người nắm yết hầu của nền kinh tế mà
bây giờ lại bị đói cực độ và khơng còn đường sinh sống. Vì thế, khắp nơi nơi trên
đất Việt đã đồng thanh thét vang lên những tiếng ốn hờn lũ giặc cướp nước:
“ác chi Nhật, Pháp bay ơi

Của thời cướp mất, người thời lơi đâu
Của đem đúc súng, đúc tàu

Người đem làm luỹ, làm cầu, làm bia
Nếu khơng sớm giết bay đi



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cht ngi, ht ca dõn thỡ tan hoang
Nhỡn tng quỏt li ta thy xó hi Vit Nam trong nhng nm chin tranh th
gii ln th hai, tr bn ủa ch ln, bn t sn mi bn, tay sai phn ủng ủc ủ

OBO
OKS
.CO
M


quục che ch ủó vn lờn giu thờm. Cũn giai cp cụng nhõn, nụng dõn v ủi ủa
s cỏc tng lp nhõn dõn khỏc trong xó hi ủu vụ cựng kh hnh, khụng nhng th
m h cũn phi chu bao nhiờu tai bay ho gi: mỏy bay nộm bom bn phỏ, bn
phỏt xớt Nht git chúc tự ủy h mt nh, mt ca Quyn li ca cỏc giai cp
ủu b cp git, vn mng dõn tc nguy vong khụng lỳc no bng.
Trong lỳc tỡnh hỡnh dõn- nc Vit Nam ủang ri vo cnh nc sụi la
bng nh th thỡ may thay lỳc ny thỏi ủ ca cỏc giai cp trong xó hi cng ủó bt
ủu thay ủi, kh nng ủon kt cỏc giai cp mt cỏch rng rói ủang m ra mt
trin vng mi:

Giai cp cụng nhõn v nụng dõn lỳc ny ủó hon ton ủi ủu vi bn cp
nc v nghiờng hn v phớa cỏch mng. H ủó th hin tinh thn yờu nc bng ý
chớ quyt tõm chin ủu, quyt tõm chin thng v hy sinh cho cỏch mng ủc bit
rừ nột nht trong 2 cuc khi ngha Bc Sn v Nam Kỡ

Binh lớnh thuc ủa_ lc lng ch yu ca ủ quc dựng ủ ủn ỏp cỏch
mng, ủn ỏp phong tro yờu nc Vit Nam thỡ nay mt s cng ủó ngó theo cỏch
mng. Tinh thn ủú ủc biu hin rừ rt trong cuc khi ngha Nam Kỡ v ủc bit
l cuc binh bin ụ Lng(Ngh An) do ủi trng Nguyn Vn Cung ch huy.

KI L

Cú th núi, 3 cuc khi ngha Bc Sn, Nam Kỡ v binh bin ụ Lng din
ra trong vũng hn 3 thỏng c 3 min Bc, Trung, Nam ủu tht bi nhng ủú l
nhng ting sỳng bỏo hiu cho cuc khi ngha ton quc, l bc ủu ủu tranh
bng v lc ca cỏc dõn tc ụng Dng[1].
Bờn cnh ủú cũn cú giai cp t sn ủc bit l viờn chc, tiu ch vỡ nn búc
lt ca ủ quc quỏ nng n, nờn h cng hng hỏi tham gia cỏch mng hoc t cm
tỡnh vi cỏch mng. Giai cp ủa ch, phỳ nụng, t bn bn x trc kia cú thỏi ủ

ỏc cm vi cỏch mng, tỡm cỏch phỏ hoi hoc th vi cỏch mng thỡ nay ch tr



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
một số ít làm tay sai cho Nhật- Pháp còn phần đơng đã có cảm tình với cách mạng
hoặc giữ thái độ trung lập.
Thái độ chính trị của các giai cấp thay đổi, tất nhiên sẽ làm cho thái độ và lực

OBO
OKS
.CO
M

lượng của các đảng phái cũng thay đổi. Lực lượng Đảng Cộng Sản được quần
chúng cách mạng tiếp sức nên càng vững mạnh thêm. Các đảng phái phản động
cũng chuyển biến, trong số thân Pháp nay đã ghét Pháp. Từ khi bại trận, Pháp đã
làm bại ln cả lòng tin của bọn tay sai đối với chúng. Một số ảo tưởng tin ở Nhật,
sau khi “người chủ” của họ đang tâm lúng túng cho thực dân Pháp vung gươm tàn
sát “Việt Nam phục quốc đồng minh” trên đất Lạng Sơn và nhiều nơi khác nữa đã
làm cho họ chán ngán và phân hố.Chỉ trừ những kẻ đầu xỏ phản động, ơm chân đế
quốc Pháp hay phát xít Nhật. Còn tất cả quần chúng lớp dưới của các đảng phái đó
đều chán ghét đế quốc, phát xít, họ có thể ngã theo cách mạng hoặc trung lập với
cách mạng. Ngay cả những tổ chức tơn giáo trước có khuynh hướng thân Nhật như:
Cao Đài thì nay phần đơng quần chúng tín đồ cũng ghét Pháp, chống Nhật.
Trong tình hình đó, Nguyễn ái Quốc quyết định về nước (28-1-1941), trực
tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Ngày 8-2-1941, Người đặt cơ quan
tại Pắc Bó (Cao Bằng). Sau một thời gian nắm tình hình và chuẩn bị, Nguyễn ái
Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung Ương Đảng ở
Pắc Bó từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941. Tham gia Hội nghị có các đồng chí trong

Ban chấp hành Trung ưong, một số đại biểu của xứ uỷ Bắc Kì, Trung Kì và một số

KI L

đại biểu hoạt động ở nước ngồi.

Hội nghị đã phân tích nguồn gốc, đặc điểm tính chất của cuộc Chiến tranh
thế giới thứ hai. Từ đó nhận định phe phát xít nhất định sẽ thất bại, phe đồng minh
chống phát xít chắc chắn sẽ giành được thắng lợi. Chủ nghĩa đế quốc sẽ suy yếu và
phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển mạnh mẽ.
Về tình hình Đơng Dương, Hội nghị nhận định từ khi bùng nổ chiến tranh,
các tầng lớp nhân dân Đơng Dương đều bị điêu đứng, quyền lợi tất cả các giai cấp
đều bị cướp giật. Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật khơng phải là nhiệm vụ riêng của



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giai cp cụng nhõn v nụng dõn m l nhim v chung ca ton th nhõn dõn ụng
Dng.
V tớnh cht ca cuc cỏch mng, Cuc cỏch mng ụng Dng hin ti

OBO
OKS
.CO
M

khụng phi l cuc cỏch mng t sn dõn quyn, cuc cỏch mng phi gii quyt
hai vn ủ phn ủ v ủin ủa na, m l cuc cỏch mng ch gii quyt mt vn
ủ cn kớp: dõn tc gii phúng; vy thỡ cuc cỏch mng ụng Dng trong giai
ủon hin ti l mt cuc cỏch mng dõn tc gii phúng[2]. Hi ngh tip tc ch

trng tm gỏc khu hiu ủỏnh ủ ủa ch, chia rung ủt cho dõn cy thay bng
khu hiu tch thu rung ủt ca bn ủ quc v Vit gian chia cho dõn cy
nghốo; chia li rung ủt cụng cho cụng bng; gim ủa tụ, gim tc.
Hi ngh ch trng thnh lp mt trn dõn tc riờng cho mi nc Vit
Nam, Lo, Campuchia ch ng khụng ch trng lp mt trn chung cho c
ụng Dng nh hi 30- 31; 36- 39 do tỡnh hỡnh chớnh tr lỳc ny ủó co phn khỏc
trc.

Nh vy, chp hnh ngh quyt Trung ng ln th 8 ca ng, di s ch
ủo ca c Nguyn ỏi Quc, ngy 19-5-1941, Vit Nam ủc lp ủng minh tc l
mt trn Vit Minh ra ủi. T ủõy dõn tc Vit Nam ủó cú 1 t chc thng nht,
ủon kt ủc tt c mi lc lng, mi tng lp yờu nc di ngn c ủ sao
vng, ủó ủng viờn ủc ht thy mi ngi dõn hin dõng mỡnh ủu tranh cho nn
ủc lp v t do. Mt trn Vit Minh ra ủi ủó ủỏp ng ủc nhu cu ca cỏch

KI L

mng, phự hp vi nguyn vng bc thiờt ca nhõn dõn, nờn ch trong mt thi
gian ngn, khp ton cừi Vit Nam t nụng thụn ủn thnh th, t min ngc ủn
min xuụi, khp chn chn, ni ni t chc ca Vit Minh bớ mt mc lờn nh
nm_ uy phong ca Vit Minh mnh nh v bóo. C mt bu khụng khớ Vit Minh
rn rng, trn ngp trong lũng mi ngi dõn Vit Nam, di hỡnh thc vn ngh,
bng cõu ủi hay th ca, nhõn dõn ta ủó phn ỏnh lờn ủc ủiu ủú:
Cỏi gỡ cú khp ụng Dng

(Cỏch mng)

Cỏi gỡ nghe thy d cng nụn nao

(Chớnh quyn)




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cỏi gỡ ta r nhau vo
Cỏi gỡ tr dit, mu cu m no

(Vit Minh)
(Nht, Phỏp)

Sao cho t Bc chớ Nam

OBO
OKS
.CO
M

Hay nh li kờu gi ca Vit Minh:
Vit Minh hi cú muụn vn hi viờn


Chỳng ta cú hi Vit Minh

ti lónh ủo chỳng mỡnh ủu tranh

2. T chc ca mt trn Vit Minh

ỳng lỳc c dõn tc Vit Nam l 1 ủng c khụ, ch cn 1 tia la cỏch
mng chõm vo l rc lờn ủt chỏy c l gic tham tan thỡ mt trn Vit Minh trc
tip do H Chớ Minh lónh ủo ủó ra ủi vo thỏng 5/1941. Nhng phi hn 5 thỏng

sau k t ngy thnh lp (25-10-1941), Vit Minh mi cụng b tuyờn ngụn, chng
trỡnh v ủiu l ca mỡnh. Tuy nhiờn s chm ch ny cng khụng gõy nh hng
tiờu cc ủi vi phong tro cỏch mng lỳc ủú vỡ phng chõm, ủng li t chc,
vn ủng xõy dng mt trn Vit Minh ủó ủc hng dn c th trong ngh quyt
ca Hi ngh Trung ng ln th 8 ca ng.

Thỏng 10/1941, Tng b Vit Minh cụng b Tuyờn ngụn, Chng trỡnh v
ủiu l, núi rừ tụn ch, mc ủich ca mỡnh: Liờn hip tt c cỏc tng lp nhõn dõn,
cỏc ủng phỏi cỏch mng, cỏc ủon th dõn chỳng yờu nc, ủang cựng nhau ủỏnh

KI L

ủui Nht- Phỏp, lm cho Vit Nam hon ton ủc lp, dng lờn mt nc Vit
Nam dõn ch cng ho[3].Tụn ch ủú ủó quy ủnh ủiu kin gia nhp Vit Minh:
Vit Minh kt np tng ủon th, khụng c ủng phỏi, ủon th no ca ngi
Vit Nam hay cỏc dõn tc thiu s trong nc Vit Nam, khụng phõn bit giai cp,
tụn giỏov xu hng chớnh tr, h tha nhn mc ủớch, tụn ch v chng trỡnh ca
Vit Minh thụng qua, thi ủc gia nhp Vit Minh[4]. V h thng t chc, trong
bn ủiu l ca Vit Minh cú ghi rừ Tng, huyn (hay ph, chõu, qun) tnh, thnh,
kỡ cp no cú ban chp hnh ca Vit Minh cp y. Vit Minh ton quc cú tng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bộ”[5]. Như vậy, theo bản điều lệ thì tổng bộ là cơ quan lãnh đạo tồn quốc cao
nhất của mặt trận Việt Minh và cũng theo bản điều lệ này thì tổng bộ có quyền hạn
cứ 8 tháng cử lại một lần”

OBO
OKS

.CO
M

thơng qua kết nạp các đồn thể hội viên của Việt Minh, thu nguyệt phí và “tổng bộ
Phương pháp tổ chức các hội quần chúng trong mặt trận rất mềm dẻo, thích
hợp từng lúc, từng nơi. Ngồi những đồn thể cứu quốc có tính chất chính trị, cách
mạng rõ rệt (như Hội nơng dân cứu quốc, Hội cơng nhân cứu quốc, Hội thanh niên
cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc…), còn có những đồn thể khơng có điều lệ, hoạt
động cơng khai, bán cơng khai như Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu
hỉ, phường ban, nhóm học quốc ngữ, nhóm đọc sách, xem báo..v.v..
Cùng với việc tun bố Tun ngơn, Điều lệ Việt Minh xác định cụ thể
chương trình cứu nước. Chương trình cứu nước của Việt Minh “cốt thực hiện hai
điều mà tồn thể đồng bào mong ước:

1. Làm cho nước Việt Nam được hồn tồn độc lập;

2. Làm cho dân Việt Nam được sung sướng tự do”[6]

Chương trình gồm 44 điểm, là một hệ thống các chính sách về chính trị, kinh
tế, văn hố và những chính sách cụ thể đối với các tầng lớp cơng nhân, nơng dân,
binh lính, cơng chức, học sinh, phụ nữ, thiếu nhi, người già và kẻ tàn tật, tư sản, địa
chủ, nhà bn. Chương trình này sau được đúc kết lại thành 10 chính sách lớn đem
thực hiện ở khu giải phóng Việt Bắc và được Đại hội quốc dân thơng qua tháng 8-

KI L

1945 tại Tân Trào, trở thành chính sách cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ sau cách mạng tháng 8-1945.

Có thể nói, mặt trận Việt Minh ra đời và phát triển, đảm đương sứ mệnh lịch

sử của mình trong giai đoạn có tính chất bước ngoặt quyết định của lịch sử dân tộc
từ 1941 đến 1845 là nhờ nó được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và chặt chẽ của
Đảng Cộng Sản Đơng Dương. Chính Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đóng vai
trò là cơ quan lãnh đạo tối cao của mặt ttrận Việt Minh thay cho cơ quan Tổng bộ
mà do tình hình thực tiễn khách quan đã khơng lập được. Chính Trung ương Đảng,



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
di danh ngha Tng b Vit Minh ủó ra cỏc ch th, nh ch th v sa son khi
ngha ngy 7-5-1941, li hiu triu ca Vit Nam ủc lp ng minh ngy 8-61944 v li kờu gi ca Vit Nam ủc lp ng minh: Sm sa v khớ! ui thự

OBO
OKS
.CO
M

chung! vo ngy 10-8-1944. V cú l cng chớnh Trung ng ng cng sn ụng
Dng ủó son ra Tuyờn ngụn, chng trỡnh v ủiu l ca mt trn Vit
Minh, cụng b vo thỏng 10-1941. iu ny cho thy vai trũ ca ng cng
sn ụng Dng núi chung v ng cng sn Vit Nam núi riờng cú ý ngha vụ
cựng to ln trong b mỏy t chc ca mt trn Vit Minh.

II. Phong tro ủu tranh gii phúng dõn tc ca nhõn dõn Vit Nam t
thỏng 5 - 1941 ủn thỏng 2 - 1945

1. Phong tro ủu tranh gii phúng dõn tc ca nhõn dõn Vit Nam t
thỏng 5- 1941 ủn thỏng 2- 1943

1.1 Chng trỡnh cu nc ca mt trn Vit Minh

Sau khi mt trn Vit Minh ủc thnh lp, ủng chớ Nguyn ỏi Quc ủó vit
th kờu gi ủng bo ủt quyn li dõn tc lờn trờn ht, hóy nờu cao truyn thng
cỏch mng lờn trờn ht, hóy nờu cao truyn thng cỏch mng ca dõn tc, noi
gng cỏc lit s tin bi, cựng nhau ủng lờn dit gic cu nc. Ngi vit:
Trong lỳc ny, quyn li dõn tc gii phúng cao hn ht thy. Chỳng ta phi ủon
kt li ủỏnh ủ bn ủ quc v bn Vit gian, ủng cu ging nũi ra khi nc sụi
lu bng Vic cu nc l vic chung, ai l ngi Vit Nam ủu phi k vai

KI L

gỏnh vỏc mt phn trỏch nhim, ngi cú tin gúp tin, ngi cú sc gúp sc.
Ngi cú ti nng gúp ti nng. Riờng v phn tụi xin ủem ht tõm lc ủ cựng cỏc
bn, vỡ ủng bo mu ginh t do, ủc lp, du phi hy sinh tớnh mnh cng khụng
n[7].

Ch trng cu nc hp tỡnh hp lý ca mt trn v li kờu gi thng thit
ca ủng chớ Nguyn ỏi Quc ủó nh hng ln ủi vi cỏc tng lp nhõn dõn
trong ton quc. Khụng nhng cụng nhõn,nụng dõn, tiu t sn m c t sn dõn
tc v cỏc nhõn s tin b ủu hng ng v ngy cng tham gia ủụng ủo vo mt



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trận. Từ đó trở đi, trên cơ sở phong trào quần chúng cơng nơng phát triển mạnh mẽ,
khối cơng nơng liên minh được tăng cường. Mặt trận Việt Minh ngày càng mở rộng
thu hút đơng đảo các tầng lớp nhân dân, các đồn thể cứu quốc, các đảng phái u

OBO
OKS
.CO

M

nước và các nhân sĩ u nước tiến bộ. Đảng đã tranh thủ được tuyệt đại đa số nhân
dân xung quanh ngọn cờ cứu nước của mình, tranh thủ được tồn thể dân tộc đi
theo phương hướng cách mạng và thực tế đã cơ lập được cao độ kẻ thù. Thành lập
được mặt trận Việt Minh là một thành cơng lốn của Đảng, của đồng chí Nguyễn ái
Quốc. Đó là một trong những yếu tố căn bản của sự thắng lợi của cách mạng tháng
Tám vì nó đã tập hợp được một đội qn chính trị cách mạng dưới một ngọn cờ
thống nhất do Đảng lãnh đạo.

Trong lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi Đảng cộng sản Đơng Dương ra đời
đến khi cách mạng tháng Tám thành cơng, chưa lúc nào mặt trận dân tộc thống nhất
được thực hiện rộng rãi như mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh đã đóng vai
trò lớn đối với lịch sử dân tộc. Việt Minh đã có cơng lớn trong việc xây dựng khối
đồn kết dân tộc chống qn cướp nước. Cơng lao to lớn ấy được mọi người Việt
Nam ghi nhớ. Lịch sử đấu tranh của Việt Minh cho độc lập tự do của dân tộc cũng
là những trang sử vẻ vang vào bậc nhất của dân tộc Việt Nam chúng ta. Rõ ràng
chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh năm 1941 là một kì cơng của Đảng Cộng
sản Đơng Dương trong sự nghiệp vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.
1.2 Đấu tranh du kích cục bộ và phong trào đáu tranh kinh tế, chính trị

KI L

của các tầng lớp nhân dân từ 1941 đến 1943

1.2.1 Đấu tranh du kích cục bộ của nhân dân Việt Nam từ 1941 đến 1943
Sau cuộc Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và ngày thành lạp mặt trận Việt
Minh , Đảng và mặt trận tích cực tun truyền chủ trương chính sách cứu nước của
mình , tích cực xây dựng, phát triển cơ sở cách mạng, ra sức lãnh đạo quần chúng
đấu tranh chuẩn bị cho cơng cuộc vũ trang khởi nghĩa. Do đó, tại các vùng căn cứ

đị cách mạng, cơng cuộc chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa vũ trng giành chính
qun được súc tiến gấp rút…



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cn c Bc Sn- Vừ Nhai v cn c Cao Bng ủc xõy dng thnh trung
tõm ca lc lng khi ngha. Sau khi khi ngha Bc Sn tht bi, Trung ng
ng ủó quyt ủnh duy trỡ v tng cng s ch ủo lc lng du kớch Bc Sn.

OBO
OKS
.CO
M

Nhiu lp hun luyn quõn s ngn ngy ca ng ủc gp rỳt t chc ủo to
cỏn b. Ngy 14-2-1941, ủi du kớch Bc Sn ủc cng c li. Ti khu rng
Khuụi noi, xó V Lờ, ủng chớ Hong Vn Th thay mt Trung ng ng cụng
nhn ủn v v trang ủu tiờn ca ng v ra nhim v cho ủi l bo v cho vic
hot ủng chớnh tr tr bớ mt gõy c s, chng khng b ca ủch, to ủiu kin dn
dn tin lờn xõy dng cn c cỏch mng khi cú ủiu kin thun li [8].Ton ủi du
kớch cú 24 chin s do ủng chớ Lờ Vn Chi v Chu Vn Tn ch huy. Nm li th
ca ủi l: khụng phn ng, khụng hng gic, khụng hi dõn, tuyt ủi trung
thnh vi ng v kiờn quyt chin ủu. Sau khi ủc cng c, ủi ủa tớch cc hot
ủng, ra sc tr gian, võn ủng qun chỳng xõy dng c s cỏch mng.
Trc s phỏt trin ca ủi du kớch v phong tro qun chỳng, thc dõn Phỏp
ủó huy ủng mt lc lng ln cn quột vựng Bc Sn vi mc ủớch tiờu dit Cu
quc quõn v phong tro cỏch mng ủõy. Cuc chin ủu chng cn quột din r t
thỏng 8-1941 ủn thỏng 4-1942 ỡnh C, Trng Xỏ. Cu quc quõn ủó bo tn
lc lng ca mỡnh, tiờu hao mt b phn sinh lc ủch, ri rỳt khi vũng võy. Sau

ủú, mt b phn rỳt lờn biờn gii Vit- Trung ủ cng c, mt b phn li lm
cụng tỏc tuyờn truyn v trang v gõy c s trong qun chỳng. Cu quc quõn tip

KI L

tc phỏt trin, m rng phm vi hot ủng ra khp Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang.
Cựng lỳc ủú thỡ phong tro cỏch mng cn c Cao Bng cng ngy cng
phỏt trin mnh m, vng chc. Do Cao Bng l ni cú phong tro cỏch mng t
trc, li sỏt biờn gii nờn cú ủiu kin liờn lc quc t thõn li, ủng thi cng
l ni thun li cho vic phat trin v phớa Thỏi Nguyờn v cỏc tnh ủng bng ủ
liờn lc vi ton quc. S chỳ ý ủc bit ca ủng chớ Nguyn ỏi Quc v Trung
ng ng ủi vi Cao Bng ủó m ra mt trin vng sỏng sa ủi vi vic xõy
dng cn c ủa cỏch mng nc ta. Nh cú ch trng ủỳng ủn ca ủng chớ



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn ái Quốc, phong trào cách mạng ở Cao Bằng đã phát triển mạnh mẽ. Phong
trào Việt Minhđã lan rộng ra nhiều châu huyện, các hội cứu quốc của quần chúng
được thành lập khắp các xã ở Cao Bằng, ở các xã có phong trào phát triển cao đã có

OBO
OKS
.CO
M

chi bộ Đảng. Các giới thanh niên, phụ nữ, phụ lão, nhi đồng đều hăng hái tham gia
các đồn thể cứu quốc. ở nhiều xã, nhiều tổng, tồn dân đều tham gia các tổ chức
cứu quốc hay ít nhất cũng có cảm tình với cách mạng. Các xã “hồn tồn”, cho đến
các tơng “hồn tồn”, châu “hồn tồn” lần lượt xuất hiện. ở các xã “hồn tồn”,

ban Việt Minh xã đã giải quyết hầu hết mọi cơng việc trong xã, từ những việc cưới
xin, kiện tụng đến việc tranh chấp ruộng rẫy. Vì thế, chỉ trong vòng hơn nửa năm
kể từ sau khi hội nghị Trung ương lần thứ 8, Cao Bằng đã thành lập được nhiều cơ
sở tự vệ vũ trang. Các lớp huấn luyện được mở liên tục để nâng cao trình độ chính
trị của đồng bào các dân tộc và bồi dưỡng phương pháp cơng tác cán bộ cho cán bộ
cách mạng. Đặc biệt, phong trào Việt Minh Cao Bằng phát triển mạnh mẽ đã lan
sang Bắc Kạn, Lạng Sơn. Trong những năm 1942-1943, phong trào Việt Minh ở
Cao- Bắc- Lạng phát triển mạnh chưa từng thấy. ở Bắc Kạn, phong trào cũng phát
triển mạnh trong 4 châu. ở Lạng Sơn, phong trào phát triển lên đến Thất Khê, ở
châu Hà Quảng năm 1941 mới có 1.053 người tham gia Hội Cứu quốc, đến năm
1942 số đó đã lên tới 3.069 người, trong đó 1.049 quần chúng rung kiên, 235 tự vệ
và tự vệ chiến đấu. Châu cũng đã đã mở được 6 lớp huấn luyện qn sự. Đến năm
1943, tồn thể nhân dân trong châu đã tham gia các tổ chức cứu quốc. Tồn châu

KI L

có 1.004 tự vệ thường và 15 tự vệ chiến đấu; đã mở được 10 lớp huấn luyện chính
trị, 26 lớp huấn luyện qn sự và 10 trường học văn hố để thanh tốn nạn mù chữ.
Nhân dân hăng hái rèn sắm vũ khí, tích cực chuẩn bị cho cơng cuộc vũ trang khởi
nghĩa. Nhiều cuộc diễn tập qn sự được tổ chức, có cuộc đến 5 trăm người dự, đặc
biệt có khi lên đến 1.000 người… Một phong trào chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa sơi
sục trong nhân dân Cao- Bắc-Lạng. Đó là một hiện tượng lịch sử chưa từng có
trong lịch sử cách mạng của nước ta, một cuộc thí nghiệm sáng tạo có kết quả
quyết định của đồng chí Hồ Chí Minh.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1.2.2 Phong tro ủu tranh kinh t, chớnh tr ca cỏc tng lp nhõn dõn
trong ton quc

Sau cỏc cuc khi ngha Bc Sn, Nam Kỡ, ụ Lng, thc dõn Phỏp ủó

OBO
OKS
.CO
M

tng cng khng b c s v h thng t ca ng Trung Kỡ v Nam Kỡ, nht l
nhng thnh ph ủó b nhng ủũn ủ kớch nng n ca ủch. Vỡ vy, trong thi
gian ny cỏn b ca ng ra sc hot ủng ủ xõy dng v phỏt trin li c s h
thng t chc ca ng. õy l mt cuc ủu tranh rt gay go, gian kh nhng ủy
anh dng. Nhiu c s t chc ca ng phi lp ủi lp li nhiu ln. Nh tinh thn
ủu tranh kiờn cng ca ng viờn v cỏn b ngnờn cui cựng c s ng
ủc phc hi dn khp trong ton quc

Phong tro ủu tranh chng cỏch mng ca qun chỳng trong thi kỡ ny
cng phỏt trin trong nhng ủiu kin vụ cựng khú khn. Mc du ủch khng b
nng n nhng phong tro ủu tranh cỏch mng ca qun hỳng thnh th cng
nh nụng thụn khụng bao gi b tt hn. Theo thng kờ ca Phỏp thỡ t nm
1939-1940 cú 1.617 cuc xung ủt cỏ nhõn v 100 cuc xung ủt tp th gia th
v ch; nm 1940-1941 cú 1.152 cuc xung ủt cỏ nhõn v 66 cuc xung ủt tp
th; nm 1941- 1942 cú 1.024 cuc xung ủt cỏ nhõn v 32 cuc xung ủt tp th;
nm 1942-1943 cú 770 cuc xung ủt cỏ nhõn v 42 cuc xung ủt tp th.
Phong tro nụng dõn núi chung cũn gp nhiu khú khn. Ch cú Bc B l
ni chu nh hng ca khu cn c Bc Sn v V Nhai nờn phong tro cu quc

KI L

ủó phỏt trin sm hn mt vi tnh nh: Bc Giang, Thỏi Nguyờn Mt s cuc
ủu tranh ca nụng dõn ủó bt ủu n ra Thỏi Nguyờn thỏng 4-1942 ủũi bn

thng tr Phỏp phi th nhng ngi b chỳng bt giam; thỏng 6-1942 nụng dõn
Phỳc Yờn ủu tranh chng thc dõn Phỏp mua r lc v thu du; nụng dõn Tiỡen
Hi, thỏi Bỡnh ủng dy ủu tranh ủũi chia li cụng ủin..v.v. Nhiu cuc ri truyn
ủn, treo c Vit Minh thng xuyờn xy ra nụng thụn.
Nhỡn chung, t sau Hi ngh Trung ng ln th 8 tr ủi ch cú phong tro
du kớch V Nhai v phong tro Cao Bng l ni bt hn lờn. Phong tro ủu tranh



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
kinh t v chớnh tr ca cỏc tng lp nhõn dõn trong ton quc cũn yu v gp nhiu
tr ngi khú khn do cha ủc phc hi nhiu ni.v.v..
Mc dự phong tro cũn yu nh vy nhng do ỏch ỏp bc quỏ nng n ca ủ

OBO
OKS
.CO
M

quc Phỏp v phỏt xớt Nht, do tỡnh hỡnh th gii ủang cú nhng tin trin rt thun
li nờn phong tro cỏch mng nc ta ủang cú nhng ủiu kin phỏt trin mi
ủa phong tro tin lờn nhng bc nhy vt v sau.

3. Hi ngh Thng v Trung ng ng thỏng 2-1943
u nm 1943, do tỡnh hỡnh th gii v trong nc ủang thay ủi mau l, cho
nờn Ban Thng v Trung ng ng ủó quyt ủnh hp t ngy 25 ủn 28-2
1943 Vừng La (ụng Anh) ủ ủỏnh giỏ tỡnh hỡnh v ủ ra ch trng mi
Hi ngh ủó phõn tớch tỡnh hỡnh, ủc ủim ca cuc chin tranh th gii ln
th hai t khi cú Liờn Xụ tham gia chng phỏt xớt v vch rừ trin vng thng li
ca Liờn Xụ phe dõn ch chng phe phỏt xớt v s sp ủ hon ton khụng th

trỏnh khi ca phe phỏt xớt, phong tro cỏch mng trờn th gii nht ủnh s bựng
n mnh m v thng li nhiu ni. Cũn ủi vi tỡnh hỡnh ụng Dng , hi ngh
ủó phõn tớch cỏc chớnh sỏch búc lt ca Nht- Phỏp, phõn tớch c th tỡnh hỡnh v
thỏi ủ ca cỏc giai cp, cỏc ng phỏi, vch rừ mõu thun gia Nht v Phỏp
Hi ngh cng ủó nhn ủnh rng k thự s mt ca dõn tc ụng Dng
lỳc ny khụng phi l tt c ủ quc ch ngha m ch l ủ quc phỏt xớt, ủc bit
l phỏt xớt Nht Phỏp[9]. Hi ngh ch trng phi vn ủng m rng mt trn dõn

KI L

tc thng nht chng Phỏp nht, phi ra sc phỏt trin cỏc c s t chc ca mt
trn; ủng thi phi ra sc tỡm kim liờn minh vi cỏcủng phỏi cỏch mng Vit
Nam trờn c s chng rỡnh v ủiu l ca Vit inh. Song ủ cho cỏc cuc liờn
minh vi cỏc ủng phỏi ủc nhanh chúng, cn phi ly 10 ủiu ct yu sau lm
ủiu kin:

1) ỏnh ủ phỏt xớt Nht Phỏp lm cho Vit Nam hon ton ủc lp
2) Thnh lp ch ủ dõn ch cng ho Vit Nam ; chớnh quyn do ton dõn
tham d bng cỏc ph thụng ủu phiu.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3) Quc hu hoỏ ti sn ca phỏt xớt NHt- Phỏp ụng Dng v bn Vit
gian, Hỏn gian.
4) Thc hin ngy lm 8 gi v xó hi bo him.
coi trng.

OBO
OKS

.CO
M

5) Gim ủa tụ chớnh v b ủa tụ ph; quyn s hu v rung ủt vn ủc
6) B cỏc th thu khoỏ v quyờn gúp do Nht-Phỏp ủt ra v lp mt th
thu mitht nh thay vo.

7) Tha nhn quyn dõn tcủi vi cỏc dõn tc thiu s ụng Dng.
8) Nam n bỡnh quyn.

9) Cng bc giỏo dc ủộn bc tiu hc.
10)

Liờn minh vi cỏc nc dõn ch chng phỏt xớt xõm lc ủc bit vi

nhõn dõn Tu khỏng Nht.

Trong khi ủ ra ch trng m rng mt trn, ban Thng v ng nhn
mnh phi tng cng xõy dng khi liờn minh cụng nụng vng chc, phi coi
rng vic cng c v phat trin nhng t chc ca th thuyn, dõn cy vỡ ủú l
xng sng ca mt trn dõn tc thng nht chng Phỏp Nht; ủng thi phi ht
sc phỏt trin t chc cu quc ca thanh niờn, ph n, tiu thng, t sn dõn tc
v nhng ủa ch yờu nc khỏc, nhm lm cho mt trn cú tớnh cht rng rói hn,
dõn tc hn.

cho mt trn dõn tc thng nht chng Phỏp- Nht cú thờm võy cỏnh, hi

KI L

ngh ủ ra ch trng liờn minh vi nhng t chc, cỏ nhõn chng phỏt xớt ca

ngi ngoi quc ụng Dng, ch yu l nhng ngi Phỏp khỏng chin v
Hoa kiu chng Nht ủang thnh lp mt trn dõn ch ụng Dng, ng nờu ra
nhng ủiu kin ti thiu ca s liờn minh y l:
1)ỏnh ủ ỏch phỏt xớt Nht v cỏc hng tay sai ca chỳng ụng Dng:
phỏt xớt Phỏp,Vit gian v Hỏn gian.
2) Cụng nhn quyn ủc lp dõn ch ca cỏc dõn tc ụng Dng.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3) Th ht nhng phn t chng phỏt xớt, hoc tranh ủu cho ủc lp, t do
ca t quc m b tự ủy.
4) Nhng ngi ngoi quc chng phỏt xớt ụng Dng ủc t do sinh

OBO
OKS
.CO
M

hot v sinh mnh, ti sn ủc bo ủm.

Hi ngh cũn quyt ủnh v cỏc cụng tỏc chun b v trang khi ngha. Ngh
quyt Hi ngh cũn nhn mnh rng: Ton b cụng tỏc ca ng lỳc ny phi
nhm vo ch chun b khi ngha ủ mt khi c hi ủn, kp thi ủa qun chỳng
nhõn dõn ra chin ủu. Hi ngh Trung ng ln th 8 (5-1941) ủó ch rừ: Chun
b khi ngha l nhim v trung tõm ca ng ta v dõn ta trong giai ủon hin ti.
Nhng xột k ủn nay ng ta cha lm ủc mt phn nh ca nhim v y.
Chỳng ta cha bit ủt mỡnh tỡnh th khn cp (chin tranh v cỏch mng). V c
tng mỡnh trong tỡnh thỏi tnh[10]. Vỡ vy hi ngh ủó ủ ra nhng bin phỏp c
th v cụng tỏc tuyờn truờn giỏo dc qun chỳng, cụng tỏc t chc, cng c v

hun luyn quõn s cho cỏc ủi t v v tiu t du kớch Hi ngh cng ủó quyt
ủnh nhim v xõy dng ng, lm cho ng tht vng mnh, thng nht v t
tng v hnh ủng, lm cho ng ủ mnh ủ lónh ủo mt trn, lónh ủo cụng
vic trong khi ngha ủỏnh ủui Nht- Phỏp ginh ly thng li cho cỏch mng.
Hi ngh Thng v ca Trung ng ng ln ny cú mt ý ngha lch s
quan trng. Ngh quyt ca hi ngh ủó ủ ra phng hng m rng mt trn
chng phỏt xớt Nht- Phỏp, tranh th thờm bn ủng minh, ủy mnh phong tro

KI L

ủu tranh ca qun chỳng, gp rỳt chun b khi ngha. Hi ngh ủó xỏc dinh cho
ton ng mt thỏi ủ chớnh tr chớnh xỏc vi cỏc lc lng chớnh tr trong v ngoi
nc, lm cho ton ng tin thờm mt bc na trong vic thng nht v t tng
v nht trớ v ủng li chớnh tr ca ng.
4. Phong tro ủu tranh gii phúng dõn tc ca nhõn dõn Vit Nam v
cuc ủu tranh ủ m rng mt trn dõn tc thng nht chng Nht- Phỏp
tớnh t 2-1943 ủn 2-1945



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4.1 Phong trào đấu tranh kinh tế, chính trị và vũ trang cục bộ của nhân
dân ta từ đầu 1943 đến 2-1945
dân trong tồn quốc

OBO
OKS
.CO
M


4.1.1 Phong trào đấu tranh kinh tế và chính trị của cơng nhân và nơng
Từ năm 1943 trở đi, phong trào đấu tranh về kinh tế, chính trị của cơng nhân
và nơng dân ngày càng phát triển rộng và có nhiều hình thức phong phú hơn trước.
ở nơng thơn, nhất là ở Bắc Kì, phong trào đấu tranh của nơng nhân chống
việc nhổ lúa trồng đay, chống thu thóc tạ, chống cướp đất, chống bắt phu .v.v.. đã
nổ ra nhiều nơi ở Bắc Ninh, Hà Đơng, Phúc n, Vĩnh n, Nam Điịnh, Thái Bình,
Thanh Hố.. Đơng đảo các tầng lớp nơng dân ở nơng thơn khơng kể già trẻ, trai gái
đều tham gia đấu tranh. Các cuộc đấu tranh của nơng dân ngày càng có tính quyết
liệt. Nhiều nơi nơng dân đã vũ trang biểu tình chống phát xít Nhật. Tháng 4-1943
nơng dân làng Thái Hố (Chương Mỹ-Hà Đơng) đã ra đình giết lợn ăn thề, quyết
một lòng chống lệnh thu thóc của Nhật- Pháp. Vụ chiêm năm 1944, dân làng n
Lập (Hưng n) vác gậy gộc, dố mác, đánh lại bọn lính Pháp, khơng cho chúng
thu thóc, đã làm cho 7 tê lính và tên tri huyện bị thương. Các cuộc đấu tranh chóng
thu thóc tạ đã nổ ra ở nhiều nơi thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Hà Đơng, Thanh Hố,
Hưng n, Ninh Bình.v.v. Ở thành phố cũng có nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân.
Trong năm 1943 có bãi cơng của cơng nhân tàu thuỷ Nam Định- Hà Nội, bãi cơng
của cơng nhân nhà in IDEO, Lê Văn Tân, Tin mới, Minh Sang, hà máy tơ Nam

KI L

Định.v.v. Theo thống kê khơng đầy đủ của Pháp, từ tháng 5-1942 đến tháng 6-1943
có đến 42 cuộc xung đột tập thể giữa cơng nhân và chủ. Năm 1944 cũng có nhiều
cuộc bãi cơng và bãi cơng kéo dài hơn. Phong trào của cơng nhân lúc bấy giờ chủ
yếu là xây dựng các tổ chức cứu quốc ở các cơ sở xí nghiệp, hầm mỏ.v.v. Chỉ riêng
khu vực Sài Gòn- Chợ Lớn, cuối 1944 đã đến 50 xí nghiệp có cơng hội. Nhiều lớp
chính trị huấn luyện cho cơng nhân được tổ chức. ở Hà Nội có các cơ sở cơng nhân
cứu quốc ở các nhà máy Diêm Yen Phụ, nhà máy nước, xưởng sửa chữa ơ tơ…
Nhìn chung, phong trào ở thành thị vẫn còn yếu nhưng đã có những cơ sở tổ chức




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cứu quốc, cơ sở Đảng được phục hồi dần dần; đó là nhân tố cơ bản để đưa phong
trào tiến lên nhảy vọt trong thời kì sau cuộc đảo chính của Nhật 3- 1945.
Nhai và Cao- Bắc- Lạng

OBO
OKS
.CO
M

4.1.2 Sự phát triển của chiến tranh du kích và các căn cứ Bắc Sơn- Vũ
Khu căn cứ Bắc Sơn- Vũ Nhai

Cuối năm 1942 và đầu năm 1943, cơ sở cách mạng và phong trào quần
chúng ở Bắc Sơn- Vũ Nhai và các vùng lân cận đã được củng cố và phát triển. Bộ
đội cứu quốc sau một năm ra hoạt động ở bên kia biên giới đã trở về đến Bắc SơnVũ Nhai. Cứu quốc qn ra sức hoạt động để mở rộng phong trào và tìm cách đánh
thơng đường liên lạc với Trung ương ở miền xi. Tháng 9-1943, đồng chí Ngơ
Thế Sơn được trung ương cử lên nắm tình hình Cứu quốc qn. Từ đây Cứu quốc
qn đã liên lạc trực tiếp với Trung ương. Có sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng, phong
trào chuẩn bị khởi nghĩa ở căn cứ Bắc Sơn, Vũ Nhai và hoạt động của cứu quốc
qn càng vững chắc hơn. Tháng 2-1944, đồng chí Hồng Quốc Việt lên thăm căn
cứ địa mở rộng của cứu quốc qnvà bàn cách đánh thơng đường liênlạc với Cao
Bằng. Đồng chí đã trực tiếp mở một lớp huấn luyện ngắn ngày để bồi dưỡng cho
cán bộ Cứu quốc qn. Sau đó, đồng chí đã triệu tập hội nghị cán bộ của cứu quốc
qn , qut định chia căn cứ địa thành 2 phân khu để thuện lợi cho việc chỉ đạo.
Phân khu A gồm có Bình Gia, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Vũ Nhai, Đồng Luỹ (Thái
Ngun), n Thế, Hữu Lũng ( Bắc Giang). Phân khu B gồm có Phú Lương, Đại

KI L


Từ, Chợ Chu (Thái Ngun), Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã (Bắc Can), Sơn Dương,
Hàm n, Chiêm Hố (Tun Quang) và n Sơn (Vĩnh n). Phong trào cứu
quốc qn phát triển nhanh chóng. Các đội tự vệ và tự vệ chiến đấu lần lượt được
thành lập thiết thực chuẩn bị cho cuộc võ trang khởi nghĩa. Phong trào chống thu
thuế , chống thu thóc tạ,bắt phu… đã nổ ra ở nhiều nơi ở Phú Bình, Võ Nhai…
Trong khi phong trào đang phát triển mạnh thì địch đã mở một cuộc khủng
bố lớn. Tên Cung Đình Vân, tuần phue Thái Ngun, đã tổ chức cuộc khủng bố lớn
đó, bắt đầu từ Phú Bình lên đến Tràng Xá, Phú Thượng (Vũ Nhai). Địch đưa mật



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thỏm lờn, ra sc mua chuc, nm ly bn tng, lý, ủon dừng phn ủng ủ sc so
ủi tỡm bt cỏn b, phỏ cỏc t chc cu quúc. Chỳng cng ủó huy ủng quõn ủi ca
V Nhai.

OBO
OKS
.CO
M

chỳng tng ủon dn dp lờn V Nhai, ủi sõu vo cỏc lng, bao võy ton b chõu
Trc tỡnh hỡnh ủú, ngy 28-10-1944, Ban ch huy phõn khu A quyt ủnh
ủu tranh chng khng b trng ủ bo v c s, bo v nhõn dõn, gi vng cn c.
n ngy 10-11-1944, Ban ch huy phõn khu li triu tp hi ngh Lõu Thng
quyt ủinh v trang khi ngha cp chớnh quyn. ờm 13-11-1944, Cu quc
quõn ủỏnh vo ủn Giang Thỏi_ mt ủn lớnh kh xanh gm cú 42 lớnh v mt ch
huy ngi Phỏp, khụng thnh cụng. T ủú tr ủi, ủch li cng ủiờn cung khng
b ỏc lit hn, lng mc b ủt phỏ, ca ci b cp git. Nhõn dõn b lng chy

vo rng ngy cng ủụng; khp cỏc hang, cỏc lỏn ủu cú dõn.
iu kin khi ngha v trang cp chớnh quyn cha cú ủy ủ, tong
quan lc lng ta, ủch quỏ chờnh lch, nu cuc khi ngha v trang ca Cu quc
quõn khụng thnh cụng v gp nhiu khú khn hn. c tin, Thng v Trung
ng ng nhn ủnh cuc khi ngha ny l manh ủng, bc l lc lng, t mỡnh
hừm vo th cụ ủc, cú nguy c d b tiờu dit. Vỡ vy, Trung ng ch th phi
ủỡnh ch ngay cuc ủu tranh v trang; phi t chc rỳt lui cú trt t ủ bo tn lc
lng. ng chớ Ngụ Th Sn ủc Trung ng c lờn V Nhai, ch ủo thc hin
ch thi ủú ca Trung ng. Chp hnh ch th ca Trung ng, Cu quc quõn ủó

KI L

gi thớch ch trng ca ng, ủt k hoch cho nhõn dõn tr v lng, lc lng
Cu quc quõn thỡ phõn tỏn, mt s vt vũng võy ủch xuúng Yờn Thờ (Bc
giang), mt s rỳt lờn Bc Sn, mt s chuyn qua Phỳ Lng, i T, Ch Chu,
Sn Dng, s cũn li V Nhai phõn tỏn hot ủng bớ mt gõy c s chớnh tr
trong qun chỳng.

Cuc khi ngha v trang V Nhai ủó tht bi. Tuy vy, qua cuc ủutanh
ủó th hin ủc tinh thn ủu tranh cỏch mng anh dng ca Cu quc quõn v
nhõn dõn V Nhai, th hin lũng tin tng ca nhõn dõn ủi vi cỏch mng, vi


×