Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở xã nga thắng huyện nga sơn trong những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.85 KB, 39 trang )

Lời cảm ơn !
Thấm thoát đã hết 12 tháng học, thời gian trôi qua thật nhanh, giờ sp
phải xa thầy cô, bạn bè. Nơi đây đã chôn dấu biết bao nhiêu kỷ niệm thật đẹp,
em luôn ghi nhớ và khắc sâu những tháng ngày đợc thầy cô tận tình dẫn dắt,
dạy bảo chúng em những kiến thức, kỹ năng vô cùng quý báu để em có thể áp
dụng vào thực tiễn của cuộc sống.
Qua bài tiểu luận này cho em đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc tới Ban giám đốc Học viên thanh thiếu nhi, phòng đào tạo, các thầy cô
giáo bộ môn. Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô giáo ThS.Trn Th Thuý
Ngc, là ngời đã giúp đỡ em trong thời gian em thực hiện bài tiểu luận tốt
nghiệp.
Đồng thời qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban bí th Đảng
uỷ, UBND xã Nga Thng, Trung tâm văn hoá thể thao xã. Đặc biệt là ban thờng vụ Đoàn xã Nga Thng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thanh
tốt bài tiểu luận.
Thời gian thu thập tài liệu ở xã Nga Thng em xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo UBND xã Nga Thng, em không tránh
khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự góp ý kiến, cũng nh sự giúp đỡ của quý
thầy cô giáo để em hoàn thanh tốt bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!!
Thanh Hoỏ, thỏng 12 nm 2011
Học viên
Lu Văn Bắc

Mục lục
Lời cảm ơn............................................................................1
Mục lục .................................................................................2
nội dung................................................................................

1



Mở đầu:.................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................5
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:....................................................6
2.1 Mục đích..........................................................................................6
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:.....................................................................6
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: .................................................6
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:..........................................................6
5. Phơng pháp nghiên cứu:...................................................................6
6. Kừt cấu của tiểu luận:........................................................................7
Chng 1: C s lý luận và thực tiễn về cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ nụng nghip nụng thụn..................................................................8
1.1 Một số khái niệm cơ bản.................................................................8
1.2 Sự cần khách quan của quá trìcụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng
nghip nụng thụn..................................................................................10
1.2.1. S cn thit khỏch quan ca cụng nghip húa, hin i húa ................10
1.2.2. S cn thit khỏch quan phi cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng
nghip, nụng thụn..................................................................................11
1.3. Nội dung của ca cụng nghip húa, hin i húa ...............................13
1.4: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về cụng nghip húa, hin i húa
nụng nghip, nụng thụn......................................................................17
Chng 2: Thc trng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip,
nụng thụn xó Nga Thng - Huyn Nga Sn trong nhng nm qua.....20
2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế , chính trị, xã hội của xã Nga
Thắng, huyện Nga Sơ.................................................................................20
2.1.1. c im v iu kin t nhiờn................................................20
2.1.2. Tỡnh hỡnh chớnh tr,kinh t, xó hi ..........................................21
2.2. Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở xã Nga Thắng,
huyện Nga Sơn giai đoạn 2005 - 2010....................................................... 24
2.3. Những tồn tại hạn chế trng quá trình thực hiện CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn ở xã Nga Thắng, huyện Nga Sơn................................... 29


2


2.4. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế......................................30
2.4.1. Nguyờn nhõn khỏch quan...........................................................30
2.4.2. Nguyờn nhõn ch quan:.............................................................30
CHƯƠNG 3: Chủ trơng và giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quá
trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới...............31
3.1. Mc tiờu, ch trng thc hin cụng nghip húa, hin i húa nụng
nghip nụng thụn ca i phng thi gian ti...............................................31
3.2 Giải pháp:.....................................................................................32

Kết luận ...........................................................................37
Tài liệu tham khảo..40

Danh mục viết tắt
Ký hiệu
Tên viết tắt
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
TTN
Thanh Thiếu niên
CSVN
Cộng sản việt nam
KT
Kinh tế - CT
Chính trị
XH
Xã hội

NN
Nông nghiệp
NT
Nông thôn
KHCN
Khoa học công nghệ
BCH TW
Ban chấp hành trung ơng
NXB
Nhà xuất bản
XHCN
Xã hội chủ nghĩa

3


TTCN
UBND
CSXH
HTX DV

TiÓu thñ c«ng nghiÖp
ñy ban nh©n d©n
ChÝnh s¸ch x· héi
Hîp t¸c x· dÞch vô

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của
vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Trong quá trình thực hiện đổi

mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta luôn xác định công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là một trong những nội dung
cơ bản, quan trọng.
Kế thừa, phát triển các quan điểm đã được xác định trong các Nghị quyết
Đại hội của Đảng và các Nghị quyết của TW, của Bộ chính trị từ trước đó, Hội
nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã ra nghị quyết về
"Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn giai đoạn
2001 - 2010". Tiếp đó, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá X đã ra nghị quyết về " Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn".
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được
xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tỉnh Thanh
Hoá nói chung và xã Nga Thắng - Huyện Nga Sơn nói riêng. Điều đó xuất
phát từ tầm quan trọng và vai trò của nông nghiệp, nông thôn nói chung, cũng
như thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa

4


phương. Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là con đường đúng đắn để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, tạo cơ sở vật chất và nền tảng của nền sản xuất lớn với trình độ khoa
học kỹ thuật tiên tiến, nâng xuất, chất lượng sản phẩm hàng hóa cao.
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tôi chọn đề tài "Công nghiệp hoá
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn xã Nga Thắng - huyện Nga Sơn –
Thực trạng và giải pháp. " để nghiên cứu nhằm góp phần đẩy mạnh hơn nữa
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở địa phương,
thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh
và hiện đại.
2.1. Mục đích:
Trên cơ sở lý luận về CNH, HĐH, tác giả sẽ khảo sát, đánh giá phân tích

thực trạng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của
xã Nga Thắng giai đoạn 2000- 2010, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, các
hạn chế yếu kém và nguyên nhân để đưa ra những giải pháp, kiến nghị khả thi
để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương trong giai
đoạn 2010- 2015.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên chuyên đề cần thực hiện các nhiệm vụ sau
- Hệ thống hóa những khái niệm và tri thức về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn và những vấn đề có liên quan.
- Khảo sát đánh giá đặc điểm tự nhiên, tình hình chính trị, kinh tế xã hội
của địa phương. Đánh giá, phân tích thực trạng quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của địa phương trong thời gian qua;
đồng thời chỉ ra những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của thực trạng trên.
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp phù hợp để đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của đại phương.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

5


- i tng nghiờn cu: cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip,
nụng thụn v chuyn dch c cu kinh t nụng nghip, nụng thụn xó Nga
Thng - huyn Nga Sn.
- Khỏch th nghiờn cu: c im t nhiờn v tỡnh hỡnh chớnh tr, kinh t,
xó hi ca xó Nga Thng - Huyn Nga Sn.
4. Phm vi nghiờn cu ca ti:
- Thi gian nghiờn cu: T nm 2005 2011
- Khụng gian nghiờn cu: Xó Nga Thng - huyn Nga Sn, tnh Thanh Húa.
5. Phng phỏp nghiờn cu:
- Phơng pháp luận t tởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác - Lênin

- Phơng pháp điều tra xã hội học
- Phơng pháp nghiên cứu phân tích xử lý tài liệu
- Phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử và phơng pháp tổng hợp
6. Kt cu ca tiu lun:
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, ni dung ti gm 3
chng
Chơng 1: C s lý luận và thực tiễn về cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng
nghip nụng thụn
Chơng 2: Thc trng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn
xó Nga Thng - Huyn Nga Sn trong nhng nm qua.
Chơng 3: Chủ trơng và giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới.

6


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1.1. Một số khái niệm cơ bản:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quy luật phổ biến của tất cả các nước
từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, hiện đại và phát triển. Tuy nhiên, với mỗi
nước khác nhau do điểm xuất phát và điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội không
giống nhau nên nội dung cụ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước cũng có sự khác nhau.
* Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Đối với nước ta, công nghiệp hoá, hiện đại hoá được hiểu là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương

pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là xây dựng cơ
sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đào tạo nguồn nhân lực có trí tuệ,

7


s dng cú hiu qu c s vt cht k thut ú. Chuyn nn kinh t nng sut
thp lờn nng sut cao theo phng phỏp cụng nghip.
* Khỏi nim Nụng nghip, Nụng thụn:
-Khỏi nim nụng nghip:Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là nghành sản
xuất ra của cải vật chất mà con ngời phải dựa vào quy luật sinh trởng của cây
trồng và vật nuôi để tạo ra sản phẩm nh lơng thực, thực phẩm... để thoả mãn
các nhu cầu của mình. Nông nghiệp theo nghĩa rộng nó còn bao gồm cả lâm
nghiệp, ng nghiệp.
Nh vậy, nông nghiệp là nghành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự
nhiên .Những điều kiện tự nhiên nh đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, bức xạ
mặt trời... trực tiếp ảnh hởng tới năng suất sản lợng cây trồng vật nuôi. Nông
nghiệp cũng là nghành sản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là
nghành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên; là ngành sản xuất mà việc
ứng dụng khoa học - công nghệ gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất
nông nghiệp ở nớc ta còn gắn liền với nhiều phơng thức canh tác, lề thói, tập
quán.. đã có từ ngàn năm nay.
- nụng thụn:là khái niệm dùng chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nông thôn có thể xem xét trên nhiều góc độ: kinh
tế,chính trị, văn hoá, xã hội
* Khỏi nim cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn:
Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ c din ra trong nhiu ngnh, lnh vc
khỏc nhau, trong ú nụng nghip, nụng thụn l mt trong nhng ngnh, lnh

vc ht sc quan trng.
Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn l quỏ trỡnh to lp
c s vt cht, k thut v c cu kinh t hp lý phỏt trin sn xut nụng
nghip, chuyn dch c cu kinh t xó hi nụng thụn theo hng gn nụng
nghip vi cụng nghip, dch v nhm phỏt huy cú hiu qu mi li th ca
nn nụng nghip nhit i trong m rng giao lu hi nhp quc t.
Quỏ trỡnh phõn cụng lao ng trong nụng thụn phi thc s chuyn i
mnh m theo hng gii ngh no lm ngh ú, khụng nờn quỏ ph thuc v

8


ngh thun nụng. Mun vy cn cú th ch cho tn ti th trng trao i,
chuyn nhng rung t v th trng lao ng nụng thụn.
Nng sut lao ng trong nụng nghip phi cao nuụi sng s ngi
khụng cú vic lm nụng nghip.
Phi cú trung tõm ngnh ngh (phi nụng nghip) thng mi dch v
c m ra mi thu nhp cao hn sn xut nụng nghip thu hỳt lao ng
nụng nghip.
Vn hoỏ, tõm lý, tp quỏn ca nụng dõn a phng phi phự hp,
thun li cho vic di chuyn ngnh ngh, chuyn i lao ng.
Nh vy cú th núi quan im v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng
nghip, nụng thụn ó c ng ta th hin qua cỏc thi k cỏch mng mt
cỏch rừ rng v luụn cú s b sung, phỏt trin phự hp vi iu kin t nc
trong tng giai on c th.
1.2. S cn thit khỏch quan ca quỏ trỡnh cụng nghip húa hin i
húa nụng nghip,nụng thụn.
1.2.1. S cn thit khỏch quan ca cụng nghip húa, hin i húa
Đại hội đảng VII của Đảng đã khẳng định: Với những thắng lợi to lớn
của 10 năm đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nớc ta bớc vào thời kỳ phát

triển mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu xã
hội công bằng văn minh vững bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội... Từ nay đến năm
2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, trong
chặng đờng vơn tới mục tiêu đó đại hội nhấn mạnh nội dung cơ bản của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm tới là phải đặc biệt coi trọng CNHHĐH nông nghiệp và nông thôn.Vậy tại sao chúng ta phải coi trọng CNHHĐH nông nghiệp nông thôn thì mới có thể thực hiện thành công đợc mục
tiêu đó?
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn sẽ tạo tiền đề
và cơ sở vững chắc thúc đẩy toàn bộ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế đất nớc.
ở các nớc chậm phát triển, tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP là
rất lớn và đại đa số dân c là nông dân. ở Việt Nam, lao động nông nghiệp

9


chiếm 70% lực lợng lao động xã hội. Nếu nh nền kinh tế không có vốn nớc
ngoài, chiến lợc phát trỉên công nghiệp ở các nớc này trong giai đoạn đầu tất
nhiên phải dựa vào tích luỹ nông nghiệp. Hơn nữa, nông nghiệp phát triển, đời
sống nông dân đợc nâng cao thì họ mới có sức mua để tiêu thụ hàng hoá nội
đa. Phân tích nh vậy ta mới thấy đợc vai trò quan trọng của nông nghiệp trong
việc tích luỹ vốn cho giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế. Sự ổn định
chính trị để phát triển cũng đòi hỏi nó có bớc thăng tiến trong đời sống của
tuyệt đại đa số ngi nông dân.
Do vậy, đối với Việt Nam, một đất nớc chậm phát triển, để thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc thì ta phải đặc biệt coi
trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
- Mặt khác, CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là bc đột phá quan
trọng nhằm giải phóng sức lao động của giai cấp nông dân, tạo điều kiện khai
thác tốt nhất tiềm năng dồi dào về đất đai và lao động.
Với nguồn lao động dồi dào, đây là một lợi thế tơng đối quan trọng để tiến

hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn. Ngợc lại, khi quá trình đó
diễn ra, nó lại giải phóng sức lao động ở nông thôn tạo thêm nhiều việc làm cho
ngời lao động. Hơn nữa, nớc ta có một nguồn tài nguyên về đất đai vô cùng
phong phú, trớc đây mới chỉ khai thác bằng những kỹ thuật lạc hậu, kinh
nghiệm lâu đời. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn ta có thể
khai thác tốt nhất tiềm năng về đất đai để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc.
1.2.2. S cn thit khỏch quan phi cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng
nghip, nụng thụn.
Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn l mt ni dung
quan trng khụng th b qua trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
i vi tt c cỏc nc, nu ch phỏt trin cụng nghip ụ th m khụng
cụng nghip hoỏ nụng nghip v nụng thụn thỡ chớnh cụng nghip hoỏ ụ th
cng gp khú khn v vỡ thiu nụng sn hng hoỏ v thiu lao ng, nụng
nghip nụng thụn cha cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ thỡ s khụng nng
lc ỏp ng nhu cu ca ụ th vỡ hng hoỏ ớt v sn lng thp. Nc ta quỏ
lờn ch ngha xó hi t mt nc nụng nghip lc hu nờn vn cụng

10


nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn càng trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết. Cụ thể:
Thứ nhất, nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nó có vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai, nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vai trò và tác dụng trong
việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thật vậy:
Một mặt, nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội, là cơ
sở tạo ra sự ổn định xã hội nói chung. C.Mác từng khẳng định: Việc sản xuất thực
phẩm là điều kiện sống đầu tiên của những người sản xuất trực tiếp và của tất cả

các dạng sản xuất nói chung.
Mặt khác, nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố
đầu vào cho công nghiệp. Nông nghiệp phát triển sẽ có ảnh hưởng to lớn đến sự
phát triển của nhiều ngành công nghiệp, bởi lẽ, nông nghiệp không chỉ sản xuất ra
sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho con người mà còn sản xuất ra nguyên liệu cho
nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp nhẹ , công nghiệp chế biến. Nông thôn
là nơi cung cấp lao động cho công nghiệp.
Nông nghiệp và nông thôn lại là thị trường tiêu thụ rộng lớn của công
nghiệp. Ở nước ta nói riêng và các nước đang phát triển nói chung sản phẩm công
nghiệp muốn tiêu thụ được chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là
khu vực nông nghiệp, nông thôn. Sự thay đổi về nhu cầu trong khu vực nông
nghiệp, nông thôn sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông
nghiệp. Phát triển nông nghiệp mạnh mẽ làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn
sẽ làm cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp
phát triển.
Ngoài ra, nông nghiệp được xem là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ
lớn từ xuất khẩu nông sản.

11


Thứ ba, phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta còn là cơ sở để ổn định
kinh tế, chính trị, bảo đảm anh ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ
môi trường sinh thái đất nước.
Thứ tư, Việt Nam hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn dân
cư sống ở nông thôn. Đồng thời đây cũng là địa bàn tập trung đại bộ phận
người nghèo trong xã hội. Vì vậy, phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn đã và đang là mối quan tâm hàng đầu có vai trò quyết định đối với
việc ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo cơ sở cho phát triển công
nghiệp. Song để thực hiện vai trò đó nông nghiệp, nông thôn không thể là

nông nghiệp thuần tuý, nông thôn lạc hậu mà phải là nền nông nghiệp
phát triển toàn diện, hiện đại. Nhưng bản thân nông nghiệp không thể tự
mình đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ để trở thành nền nông
nghiệp hiện đại, cũng không có khả năng tăng trưởng đủ nhanh để tạo
thêm nhiều việc làm cho người lao động. Để trở thành nền nông nghiệp phát
triển toàn diện, hiện đại tất yếu phải có sự tác động của công nghiệp và dịch
vụ. Vì thế, nông nghiệp, nông thôn phải phát triển theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Thứ năm, do thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta còn
nhiều mặt yếu kém gây trở ngại cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế
trong suốt thời kỳ quá độ, do đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn là nội dung trọng yếu hiện nay.
1.3. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề
kinh tế xã hội tổng hợp bao gồm 2 nội dung cụ thể: Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Nghị quyết hội nghị lần thứ VII BCH Trung ương Đảng khoá X đã chỉ
rõ mục tiêu tổng quát của nông nghiệp, nông dân, nông thôn đó là "Không
ngừng nâng cao vật chất tinh thần của dân cư nông thôn, phát triển hài hoà

12


giữa các vùng tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn,
nông dân được đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến
trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền
vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng xuất, chất lượng hiệu quả và khẳng định
cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lực lượng quốc gia cả trước mắt
và lâu dài. Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại,

cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông
thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường
sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của
đảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân - trí thức vững mạnh, tạo
nền tảng kinh tế xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệo công nghiệp hoá,
hiện đại hoá xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" (Văn
kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X trang
125,126).
Để thực hiện được mục tiêu trên, đối với nước ta hiện nay công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cần được tiến hành với những nội dung cơ
bản sau:
Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phá thế độc
canh, đa dạng hoá sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn,
đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế là rất cần thiết, bởi lẽ một
khi có chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ phát huy được năng lực sản xuất của
từng vùng, từng gia đình, từng người lao động. Trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế phải chú ý phát triển nông nghiệp hàng hoá, tăng nhanh tỷ trọng giá trị
sản phẩm và lao động ngành nông nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị sản

13


phẩm và lao động nông nghiệp. Sớm khắc phục tình trạng manh mún về đất canh
tác của hộ nông dân. Phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng
trọt và chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với hình
thành các ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại. Phát triển các ngành dịch
vụ ở nông thôn.

Hai là, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp
và nông thôn. Phát triển công nghệ sinh học (vi sinh, di truyền và hoá sinh học).
Đẩy mạnh cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế.
Ba là, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp. Phát triển các thành phần kinh tế
đa dạng trong nông nghiệp, nông thôn.
Phát triển kinh tế hộ nông thôn; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại.
Phát triển mạnh kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, nòng cốt là hợp
tác xã. Phát triển kinh tế nhà nước trong nông nghiệp, nông thôn để nó làm tốt vai
trò chủ đạo. Phát triển kinh tế tư nhân, cá thể nhằm phát huy thế mạnh về vốn, công
nghệ, tổ chức sản xuất, kinhn doanh, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ.
Bốn là, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho
nông nghiệp, nông thôn.
Năm là, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
cho nông thôn.
Tỷ trọng và vị trí, tác động của các ngành phi nông nghiệp (công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ) trong nền công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
Tỷ trọng các ngành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn càng cao thì cơ cấu kinh tế có trình độ càng cao. Hiện nay, người ta
thường cho rằng một nền kinh tế đang phát triển muốn trở thành một nền kinh
tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phải giảm được tỷ trọng nông nghiệp
xuống dưới 20% GDP, nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ mỗi ngành lên

14


mức trên dưới 40% GDP. Đối với các nền kinh tế công nghiệp hoá cao thì tỷ
trọng nông nghiệp phải giảm dưới 10%, thậm chí dưới 5%.
Sự liên kết giữa các ngành, giữa các lãnh thổ: Sự liên kết được thể hiện
qua mối quan hệ phối hợp hoặc cung cấp thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu,

dịch vụ, cũng như kết hợp tạo ra sản phẩm cuối cùng một cách có hiệu quả.
Sự thay đổi cơ cấu vùng theo hướng công nghiệp hoá có thể được đo bằng các
tiêu chí như : Mức độ đô thị hoá, sự tăng trưởng thực tế của các khu vực công
nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu lao động và dân cư.
Trình độ công nghệ và sức cạnh tranh giữa các ngành :
Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tính chất công nghiệp hóa nông
nghiệp nông thôn thể hiện ở mức độ chuyển hướng các phương pháp canh tác
thủ công cổ truyền, giảm các phương pháp canh tác thô sơ, tăng các hoạt động
canh tác bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng cách mạng xanh, cách
mạng trắng, cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, vi sinh hoá…
Trong công nghiệp, đó là mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật, công
nghệ hiện đại vào sản xuất.
Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống
giao thông, thông tin liên lạc là tiền đề quan trọng để phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay. Cơ sở hạ tầng được phát triển và
hiện đại sẽ tạo điều kiện mở rộng sự giao lưu kinh tế - xã hội giữa nông
thôn và thành thị, giữa các vùng với nhau, kích thích kinh tế hàng hoá phát
triển đồng đều, mở rộng thị trường trong nước và gắn thị trường trong nước với
thị trường thế giới, phục vụ tốt các nhu cầu phát triển kinh tế nói chung và phát
triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết trung ương 7 khoá X và thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở địa phương xã Nga
Thắng - Huyện Nga Sơn càng chứng tỏ chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta có vị trí hết sức quan trọng, nó tạo tiền đề

15


và cơ sở vững chắc thúc đẩy toàn bộ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.

1.4. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt nam về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp,nông thôn.
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu,
chậm phát triển với hơn 76% dân số sống ở nông thôn, hơn 70% lao động làm nông
nghiệp. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng là một tất yếu khách quan trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , là con đường đưa Việt Nam thoát khỏi nguy cơ tụt
hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Vì vậy, ngay từ những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc,
Đảng ta đã chỉ rõ công nghiệp và nông nghiệp là những bộ phận chủ yếu
trong nền kinh tế quốc dân, có quan hệ mật thiết lẫn nhau cần được phát triển
và khẳng định: công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong
suốt thời kỳ quá độ. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa ở Miền Bắc là "…Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối
hiện đại, kết hợp với công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng
làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời
ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ".
Đại hội lần thứ IV(1976) của Đảng xác định: Lấy phát triển nông
nghiệp, công nghiệp nhẹ làm cơ sở để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý. Như vậy đến Đại hội IV của Đảng, đường lối công nghiệp
hoá xã hội chủ nghĩa đã có sự điều chỉnh sát hơn và vai trò nông nghiệp cũng
đã được xác định rõ hơn.
Tại các Đại hội thiếp theo, vấn đề nông nghiệp càng được coi trọng. Cụ
thể, Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng khẳng định: Nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nông nghiệp lên một bước sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức
đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công

16



nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và
công nghiệp nặng trong cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp hợp lý. Đó là những
nội dung chính của công nghiệp hoá trong chặng đường trước mắt.Tuy nhiên
về cơ bản trước đổi mới vẫn chú trọng CNH công nghiệp nặng là chủ yếu.
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) cũng chỉ rõ toàn bộ quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội kể cả trong những chặng đường hiện nay không được
tách rời công nghiệp với nông nghiệp, không thể coi trọng nông nghiệp hoặc
công nghiệp… Trong chặng đường hiện nay phải tập trung sức phát triển nông
nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ VI đánh dấu bước ngoặt trong đổi mới tư duy của Đảng về
chủ nghĩa xã hội nói chung, về nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
Đại hội lần thứ VII(1991) của Đảng thông qua cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các Nghị quyết TW khoá VII đã
tiếp tục khẳng định và làm rõ quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Đặc biệt là Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng
khoá VII (tháng 6 năm 1993) đã ra Nghị quyết về "Tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế xã hội nông thôn". Hội nghị đã xác định đặt sự phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược có tầm
quan trọng hàng đầu.
Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới nông nghiệp, nông thôn
liên tục phát triển, góp phần quan trọng ổn định tình hình chính trị, kinh tế xã
hội, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân. Thành tựu về phát
triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói, giảm nghèo là một trong những thành
tựu kinh tế nổi bật của nước ta trong thời kỳ đổi mới.
Kế thừa và phát triển các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở các Đại hội và Hội nghị Trung ương nói trên

17



cũng như thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn của đất nước, Hội nghị
Ban chấp hành Trung Ương 5 khoá IX đã đề ra Nghị quyết về đẩy nhanh
"Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”.
Tiếp theo Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương 7 khoá X ban hành Nghị
quyết về " Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ".

Chương 2:

18


THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN Ở XÃ NGA THẮNG, HUYỆN NGA SƠN NHỮNG NĂM QUA
2.1. Điều kiện tự nhiên,tình hình kinh tế- xã hội xã Nga Thắng Huyện Nga Sơn.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Nga Thắng là xã đồng màu nằm ở phía Đông Nam thị trấn huyện Nga
Sơn cách trung tâm huyện khoảng 5km.
Phía đông giáp xã Nga Văn
Phía tây giáp xã Ba Đình
Phía đông giáp Nga Lĩnh
Phía bắc giáp xã Hà Hải - Huyện Hà Trung.
Do nằm ở vị trí địa lý thuận lợi nên về mặt khí hậu, Nga Thắng cũng
mang cả những đặc điểm của khí hậu Bắc Bộ có một mùa đông lạnh và khô,
mùa xuân ẩm ướt, âm u, thiếu nắng do mưa phùn và sương mù kéo dài, đồng
thời Nga Mỹ cũng mang những tính chất riêng biệt của khí hậu trung bộ đó là
mùa mưa bão thường muộn hơn các nơi khác ở Bắc Bộ, mùa hè thường khô
nóng do ảnh hưởng của gió Lào (hay còn gọi là gió phơn Tây Nam ) mang lại.
Nhìn chung khí hậu trên địa bàn xã Nga Thắng khá ôn hoà, thuận lợi cho đời

sống và phát triển nông nghiệp với nhiều vụ, nhiều chủng loại cây trồng, vật
nuôi phong phú, đa dạng như lúa, ngô, lạc, đậu, rau màu các loại…
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 220,45 ha trong đó: Diện tích
đất nông nghiệp là 133,60 ha; Diện tích đất phi nông nghiệp: 82.60 ha; Diện
tích đất chưa sử dụng là: 1,06 ha. Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu
người là 350 m2/người.
2.1.2. Tình hình chính trị, kinh tế-xã hội:
*Tình hình chính trị:

19


Nga Thắng là vïng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, địa bàn
gần trung tâm huyện, giao thông đi lại thuận tiện cho việc giao lưu, thông thương
hàng hoá.
Toàn xã có 210 đảng viên hiện đang sinh hoạt ở 14 chi bộ, trong đó có 8
chi bộ nông thôn, 3 chi bộ nhà trường và 3 chi bộ nghành.
Nga Thắng là một đơn vị hành chính ổn định, địa phương có truyền
thống yêu nước nồng nàn trong các cuộc kháng chiến đã có hơn 200 thanh
niên lên đường nhập ngũ theo tiếng gọi của Đảng và Tổ Quốc. Nga Thắng có
60 liệt sỹ, 1 bà mẹ được nhà nước phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh
hùng, hơn 110 thương bệnh binh. Thực hiện Nghị Quyết trung ương 5 khoá 8
"về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" và cuộc vận động
"Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" do Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam phát động. Đến năm 2006, tất cả các làng trong xã đã ra mắt khai
trương xây dựng làng văn hoá, đến nay có 2 làng đạt danh hiệu làng văn hoá cấp
tỉnh, 3 làng văn hoá cấp huyện; 3 trường học cũng đã khai trương xây dựng cơ quan
văn hoá. Xã phấn đấu đến năm 2012 khai trương xây dựng xã văn hoá (theo mục
tiêu Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXI đề ra).
* Tình hình kinh tế:

Nền kinh tế của xã đa nghành, đa nghề nhưng chủ yếu vẫn là sản xuất
nông nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Số lao động trực tiếp nông nghiệp là 1035 người còn lại là sản xuất phi
nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 là 190 hộ chiếm 21,9% ; số hộ cận
nghèo là 92 hộ chiếm 10,3%.
Về sản xuất nông nghiệp: tổng diện tích gieo trồng vụ đông, vụ xuân là
249.59 ha. Cấp ủy, chính quền đã lãnh chỉ đạo động viên nhân dân ứng dụng
khoa học kỹ thuật, đưa giống có năng xuất cao vào sản xuất, một số mô hình
sản xuất lúa cá bước đầu sản xuất có hiệu quả.

20


Diện tích, năng xuất, sản lượng một số cây trồng chính như sau:
Vụ đông: tổng diện tích gieo trông vụ đông là 51 ha,tổng sản lượng
lương thực cây có hạt là 24.8 tấn.
+ Ngô đông: diện tích 8 ha, năng xuất 31 tạ, sản lượng 24.8 tấn, đạt 21.4
% so với kế hoạch, bằng 54.6 % so với cùng kỳ.
+ Đỗ tương: diện tích 1 ha, năng xuất 1 tạ, sản lượng 0.9 tấn
+ Lạc thu đông: diện tích 22 ha, năng xuất 21 tạ, sản lượng 46.2 tấn, đạt
115.5 % so với kế hoạch, bằng 115,9 % so với cùng kỳ.
Vụ xuân: tổng diện tích gieo trồng 198,59 ha. Lúa đạt năng xuất 55 tạ đạt
93.9 % so với kế hoạch. Ngô đạt 40 tạ / ha đạt 74.5 % so với kế hoạch...các cây
trồng khác đạt giá trị 360 triệu. Tổng thu vụ xuân ước đạt 8 tỷ đồng
Về chăn nuôi gia súc gia cầm. Mặc dù số lượng tổng đàn giảm nhưng do
áp dụng tốt kỹ thuật trong chăn nuôi đồng thời tổ chức tiêm phòng đợt 1 cho
gia súc, gia cầm, giá cả hàng thực phẩm tăng cao nên tổng thu nhập từ chăn
nuôi ước đạt 1,5 tỷ đồng.
Về tiểu thủ công nghiệp- Dịch vụ thương mại đạt 9,5 tỷ đồng.
Hoạt động hợp tác xã dịch vụ và quỹ tín dụng nhân dân xã đã thực hiện

tót khâu dịch vụ mới, tưới tiêu nước phục vụ gieo trồng và chăm sóc cây,
cung ứng 15 tấn phân bón với giá trị là 60 triệu đồng, 4 tấn lúa giống các loại
với giá trị 180 triệu đồng.... Tiếp tục phát triển thành viên nâng tổng số thành
viện tham gia 1756 thành viên tăng 11 thành viên so với cùng kỳ. Kết quả
hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 thu lãi 75.000.000 đồng.
* Tình hình văn hóa, xã hội:
Tính đến ngày 1/4/2009, toàn xã có 829 hộ với 3428 nhân khẩu. Phân bố
thành 8 xóm, trong đó cả 8 xóm đều là sản xuất nông nghiệp. Thực hiện Nghị
Quyết trung ương 5 khoá 8 "về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc" và cuộc vận động "Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" do

21


U ban Trung ng Mt trn T quc Vit Nam phỏt ng. n nm 2006, tt c
cỏc lng trong xó ó ra mt khai trng xõy dng lng vn hoỏ, n nay cú 1 lng
t danh hiu lng vn hoỏ cp tnh, 2 lng vn hoỏ cp huyn; 3 trng hc cng
ó khai trng xõy dng c quan vn hoỏ. Xó phn u n nm 2012 khai trng
xõy dng xó vn hoỏ (theo mc tiờu i hi ng b xó ln th XXI ra.
Thc hin chớch sỏch chm súc sc kho cho nhõn dõn, Nm 2010 a
phng ó tranh th ngun vn u t ca Ngõn hng Cụng Thng Sm Sn
khi cụng xõy dng v ct bng khỏnh thnh cụng trỡnh Trm Y t xó theo
chun Quc gia v Y t. Nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc chăm
lo tổ chức thực hiện, trạm y tế xã đã phối hợp tốt với các ban ngành có liên
quan, triển khai chơng trình tiêm chủng quốc gia, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và
trẻ em, tham mu tích cực cho Đảng uỷ và chính quyền thực hiện tốt công tác
vệ sinh môi trờng, phòng ngừa không để dịch bệnh xảy ra. Công tác dân số gia
đình và trẻ em đợc thực hiện có hiệu quả. Do vậy đã làm giảm tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên bình quân hàng năm xung cũn 0,65% và tỷ lệ ngời sinh con thứa
3 trở lên đã giảm rõ rệt, năm 2009 số ngời sinh con thứ 3 trở lên là 8,9% tổng

số cháu sinh.
Cỏc trng hc ca xó ó c kiờn c hoỏ v tng bc chun hoỏ v
giỏo dc. Bng 100% vn ca nhõn dõn úng gúp. Nm 2008 trng Tiu hc
c cụng nhn chun quc gia giai on I. Nm 2010 Trng THCS v
Trng Mm Non c cụng nhn chun quc gia giai on I. n nay c 3
Trng ó ra mt khai trng xõy dng Trng hc cú i sng vn hoỏ tt.
Thc hin Ngh quyt trung ng 5 khoỏ X v "y mnh cụng nghip
hoỏ hin i hoỏ nụng nghip nụng thụn", trong nhng nm qua di s lónh
o ca ng u, s iu hnh ca chớnh quyn, xó Nga Thng ó t c
nhng kt qu khỏ quan trng trờn lnh vc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
nụng nghip, nụng thụn v xõy dng nụng thụn mi.
2.2. Thc trng CNH, HH nụng nghip,nụng thụn xó Nga
Thng- Huyn Nga Sn giai on 2005 - 2010.

22


Kết quả thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn của địa phương.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, do xác định đúng đắn vai trò và tầm quan
trọng của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn,
trên cơ sở kế thừa, phát triển những thành tựu đã đạt được cũng như sự vận
dụng sáng tạo các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước vào điều kiện
lịch sử cụ thể của xã Nga Thắng, vì vậy, mặc dù có những thuận lợi và khó
khăn nhất định song dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, sự điều hành của
chính quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, nhân dân Nga Thắng
đã thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn góp phần chuyển biến tích cực toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, áp dụng công nghệ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại vào phát triển tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.

Đặc biệt trong 5 năm qua, từ 2005 - 2010, kinh tế nông nghiệp, nông thôn xã
Nga Thắng đã có những chuyển biến khởi sắc, đạt những thành tựu to lớn:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 11% năm. Cơ cấu kinh
tế có sự chuyển dịch đúng hướng: Trồng trọt, chăn nuôi chiếm 41,2 %; ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm 44; dịch vụ thương mại chiếm: 14,8 %.
Nhiệm vụ sản xuất được coi trọng, công tác thuỷ lợi nội đồng, tưới tiêu
được quan tâm, hệ thống kênh mương được bê tông hoá. Đường giao thông
được nhựa hoá và bê tông hoá, đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại và phục vụ
sản xuất nông nghiệp và đòi sống của nhân dân.
Đặc biệt, Đảng bộ đã chủ trương về việc tiếp tục chuyển dịch nhanh cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
sản xuất. Chỉ đạo nhân dân đưa 100% giống lúa lai vào sản xuất thâm canh
theo hướng sản xuất hàng hoá. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 02
của Huyện uỷ Nga Sơn về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và Nghị quyết số 03,

23


04 ca Huyn u khoỏ XX v phng hng nhim v phỏt trin kinh t xó
hi. Cựng vi kinh nghim trong sn xut, chớnh quyn a phng ó y
mnh cụng tỏc tp hun truyn t cỏc tin b khoa hc k thut, t chc cỏc
hi ngh u b, tham quan cỏc mụ hỡnh phỏt trin kinh t cú hiu qu giỳp
nụng dõn ỏp dng vo sn xut mang li hiu qu kinh t cao v bn vng.
Kt qu, sn lng lng thc cng nh giỏ tr thu nhp trờn mt n v din
tớch khụng ngng tng lờn. C th:
Nm 2005 tng sn lng lng thc l 872.550 kg, bỡnh quõn lng
thc u ngi t 272 kg, bỡnh quõn thu nhp/ ha canh tỏc t 29 triu ng.
Nm 2006 tng sn lng lng thc l: 1128 tn, bỡnh quõn lng thc
u ngi t 377 kg, bỡnh quõn thu nhp / ha canh tỏc t 37 triu ng.

Nm 2007 tng sn lng lng thc l 1024230 kg bỡnh quõn lng thc
u ngi t 325 kg, bỡnh quõn thu nhp / ha canh tỏc t 37,3 triu ng.
Nm 2008 tng sn lng lng thc l 1100 tn, bỡnh quõn lng thc
u ngi t 350 kg, bỡnh quõn thu nhp / ha canh tỏc t 40,2 triu ng.
Nm 2009 tng sn lng lng thc l 1.065.185 kg, bỡnh quõn lng
thc u ngi t 355 kg, bỡnh quõn thu nhp / ha canh tỏc t 47 triu ng.
Nm 2010 tng sn lng lng thc l 1200 tn, bỡnh quõn tlng thc
u ngi t 360 kg, bỡnh quõn thu nhp / ha canh tỏc t 50 triu ng .
V chn nuụi: Cú chiu hng phỏt trin mnh mặc dù trong điều kiện dịch
tai xanh phát triển trên đàn lợi, bệnh lở mồm long móng trên đàn bò và dịch cúm
gia cầm phát triển trên diện rộng, giá cả thức ăn gia súc, gia cầm không ngừng
tăng, giá cả thực phẩm ở 1 số thời điểm hạ thấp đã ảnh hởng trực tiếp đến ngời
chăn nuôi. Song cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã đã khắc phục khó khăn
tiếp tục đầu t duy trì ổn định chăn nuôi. Kt qu vic chăn nuôi gia súc, gia cầm
đã và đang phát triển theo hớng trang trại, gia trại, đến nay toàn xã đã có 1 trang
trại chn nuụi vi quy mụ hn 500 con ln tht trờn la, 32 con ln ging b m,
nhiều gia trại vừa và nhỏ chăn nuôi lợn công nghiệp. Năm 2010 đàn bò có 665
con; Đàn lợn có 3263 con, đàn gia cầm phát triển ổn định. Công tác phòng chống
dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đợc quan tâm chỉ đạo, không để dịch bệnh

24


bùng phát lõy lan trờn a bn. Năm 2010 thu từ ngành chăn nuôi là 6 tỷ đồng tăng
so năm 2005 là 1,8 tỷ đồng.
V ngnh ngh: S lao ng lm ngnh ngh cú 161 lao ng, trong ú
th mc, th n 215 lao ng, mỏy sỏt, mỏy cy, vn ti, mỏy tut lỳa 29 lao
ng, lm n xa 217 lao ng, ngnh ngh khỏc 113 lao ng, xut khu lao
ng nc ngoi l 29 lao ng, gũ hn sa cha 13 lao ng. Nhỡn chung cỏc
lao ng cú cụng vic lm n nh thu nhp cao, c bit s lao ng i xut

khu ti th trng Hn Quc cú thu nhp cao. Thu t ngnh ngh 7.295.500.000
ng, trong ú thu t xut khu lao ng nc ngoi 4,5 t ng.
V tiu th cụng nghip: Do bin ng ca giỏ c th trng tiờu th
khụng n nh nờn cụng vic lm khụng thng xuyờn, thu nhp thp. Do vy
s lao ng lm tiu th cụng nghip gim, ton xó cú 397 lao ng. Trong ú
ỏnh lừi 26 lao ng, xe ay 100 lao ng, dt chiu 132 lao ng, lm cúi 33
lao ng, dúc qui 62 lao ng, an hng th cụng 16 lao ng, thu mua v
lm dch v 10 lao ng.
Hot ng ci to vn tp, din tớch t hoang hoỏ c chỳ trng, vic
phỏt trin kinh t vn, kinh t trang tri tng hp c m rng; Din tớch
cõy n qu, rau mu cỏc loi phự hp vi iu kin t ai, khớ hu ó v
ang c nhõn dõn tớch cc thc hin mang li hiu qu kinh t cao.
Hot ng sn xut tiu th cụng nghip, bao gm c phỏt trin cỏc
nghnh ngh truyn thng v cỏc ngh mi tip tc c phỏt trin mnh m
v a dng, sn xut cỏc mt hng t cõy cúi cõy ay nh: Qui, dt chiu, xe
ay, ỏnh lừi.có chiều hớng phát triển. Nhng nm trc õy do nh hng
ca nn kinh t Th gii, th trng ụng u khụng tiờu th sn phm t cõy
cúi, Nga Sn núi chung v Nga Thng núi riờng, cỏc lng ngh ó lõm vo
tỡnh trng khú khn nhng di s lónh o ca ng, s n lc phn u
ca nhõn dõn trong xó, vi quyt tõm khụi phc cỏc lng ngh bng cỏch phi
hp vi cỏc cp cỏc ngnh tỡm u ra cho cỏc sn phm. n nay, s lao

25


×