Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tìm hiểu về chuột khuy rattus rattus sladeni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 24 trang )

Tiểu luận: Động vật hại nông nghiệp.
Đề tài:

“Tìm hiểu về chuột khuy Rattus rattus sladeni’’

L/O/G/O


Nhóm sinh viên thực hiện

1. Bùi Thị Thanh Vui - 570237
2. Phan Thị Trang - 570221
3. Lê Thị Thu Hằng - 570145
4. Phan Thị Nhung - 570192


Bố cục.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1
2

3
5

4

III. NỘI DUNG
IV. KẾT LUẬN


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. ĐẶT VẤN ĐỀ

 Chuột là nhóm động vật nhỏ chiếm 42% các loài thú có ý nghĩa rất quan trọng

đến đời sống con người. Nhiều trường hợp nhóm động vật này có lợi, chúng
săn bắt động vật, côn trùng gây hại, tạo độ màu mỡ cho đất. Tuy nhiên, nói
đến chuột chúng ta nghĩ ngay đến những tác hại ghê gớm của chúng đối với
kinh tế và sức khỏe con người.

 Trong hơn 10 năm qua, chuột đã trở thành một trong các nhóm dịch hại quan
trọng nhất đối với cây lúa. Không chỉ phá hại trên cây lúa chúng còn tấn công
trên các cây màu, cây ăn quả. Xuất phát từ tình trạng thực tế nạn chuột gây
hại nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp nhất là sản xuất lúa trong cả
nước, ngày 18/2/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 09/1998/CT - TTg
về các biện pháp cấp bách diệt chuột bảo vệ mùa màng




Chuột là dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam cũng như một số
nước trồng lúa trên thế giới, chúng gây hại trên tất cả các loại cây trồng nông nghiệp, lâm
nghiệp, ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây, từ khi gieo đến khi thu hoạch, bảo
quản, lưu thông và tiêu thụ. Trong đó, có loài chuột Khuy Rattus rattus sladeni là loài phá
hoại lúa nương chính trên lúa nương rẫy gây ảnh hưởng nặng đến năng suất lúa.




Để góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ chuột nhà có hiệu quả nhằm giảm mức độ
thiệt hại do chuột gây ra đối với cây trồng, cả nhóm tiến hành tìm hiểu đề tài: “Chuột Khuy
tại Việt Nam”.


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.



Tìm hiểu các thông tin về Chuột Khuy Rattus rattus sladeni trên:

- Các tạp chí khoa học
- Sách, báo…
- Các nghiên cứu về chuột và chuột Khuy tại Việt Nam.


III. NỘI DUNG.
3.1. Những thiệt hại do chuột gây ra.



Chuột là loài gây hại nhiều hơn là có ích, chúng gây hại từ ngoài đồng ruộng đến bảo quản
trong kho.



Trên thế giới

+ Thái Lan,1989 thiệt hại do chuột gây ra trước thu hoạch khoảng 6 tỉ bạt, sau thu hoạch
khảng 5 tỉ bạt.

+ Tại Indonesia,1997 thiệt hại do chuột gât ra khoảng 1 tỉ USD. Riêng đảo Java, 1980 thiệt hại
khoảng 40 triệu USD.
+ Theo Patnasik 1969, hàng năm chuột ăn hết một lượng lương thực đủ nuôi sống 150 triệu
người và ở những nước chậm phát triển chuột ăn hết 10% khối lượng lương thực.




Ở Việt Nam:

- Theo Cao Văn Sung và CTV (1980), Lê Vũ Khôi và CTV (1979) đã có những nhận định đầu
tiên về dịch chuột Khuy gây hại ở nước ta như sau:
+ Ở nước ta dịch chuột Khuy đã từng xảy ra ở một số tỉnh miền núi phía Bắc gây thiệt hại trên
lúa có những nơi từ 50%-80% số dảnh lúa, một số vùng thiệt hại tới 100%. Chuột Khuy trở
thành dịch hại lớn phá hoại lúa và hoa màu.
+ Vụ mùa năm 1953. Chuột Khuy phá hoại lúa ở một số nơi ở Bắc Cạn, Hà Giang, Tây Bắc làm
thất thu tới 60% năng suất.
+ Ở Sơn Hương (Nghĩa Lộc) tháng 6 năm 1963 chuột Khuy ăn hại cả thóc giống gieo ở ngoài
đồng.


Nông
Nông dân
dân xã
xã Can
Can Hồ-Mường
Hồ-Mường Tè
Tè kiểm
kiểm tra
tra diện

diện tích
tích bị
bị chuột
chuột hại
hại
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Bảng
Bảng thống
thống kê
kê diện
diện tích
tích cây
cây trồng
trồng bị
bị chuột
chuột hại
hại trong
trong các
các năm
năm từ
từ 1995-2004
1995-2004 (ha)
(ha)


Năm

Diện tích cây trồng bị chuột hại ( Ha)

1995

245000

1997

375000

1998

600000

1999

540000

2000

236500

2001

2183356

2002


198340

2003

190000

2004

180870


3.2.
3.2. Khái
Khái quát
quát chung
chung về
về chuột
chuột khuy
khuy Rattus
Rattus rattus
rattus sladeni.
sladeni.
3.2.1. Phân bố




Trên thế giới: Chuột Khuy phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan và các nước Đông Nam Á.
Ở nước ta, loài này phân bố trong cả nước, chủ yếu ở miền núi và trung du.
3.2.2. Nơi ở




Chuột sống trong rừng, nương rẫy gần rừng, chuột thích sống trong các rừng tre nứa. Khi ngoài nương rẫy hết thức
ăn chuột có thể xâm nhập vào nhà ở.



Chuột có thể đào hang trong rừng, xung quanh rừng và ở nương. Đường kính hang 4-6 cm. Chuột Khuy thường làm
tổ trong hốc tre, khoét gióng tre thành cửa ra vào, lót tổ bằng lá tre hoặc lá cây khô, đôi khi còn làm tổ trong bụi rậm,
tổ được lót bởi lá cây, vỏ cây.


3.2.3. Thức ăn



Chuột Khuy ăn tạp, ăn cả động vật và thực vật. Thức ăn chủ yếu là hoa quả, cây rừng, ngoài ra còn thấy
một lượng nhất định thức ăn động vật, côn trùng, lông chim, lông thú. Thích ăn quả tre, nứa, dang. Khi
tràn ra ruộng chúng cắn nát mạ, lúa, hoa màu khác.
3.2.4. Hình thái.


Bảng
Bảng 1:
1: Kích
Kích thước
thước cơ
cơ thể
thể chuột

chuột Khuy
Khuy
(( Lê
Lê Vũ
Vũ Khôi
Khôi và
và CTV,1979):
CTV,1979): N
N == 32
32 cá
cá thể
thể

Chiều dài thân

163-169 mm

Chiều dài đuôi

169-174 mm

Chiều dài bàn chân sau

33-35 mm

Khối lượng

46,6-176 gam



3.2.5. Tập tính



Chuột chủ yếu hoạt động vào ban đêm, nhưng đôi khi kiếm ăn vào ban ngày, hoạt động mạnh vào lúc nửa đêm (610 giờ/ngày).
3.2.6. Sinh sản.



Sự phát triển của quần thể chuột hại phụ thuộc vào nhiều vào các yếu tố sinh thái, nhưng nguồn thức ăn ảnh hưởng
trực tiếp đến sinh sản của chuột. Khi có nhiều thức ăn và nơi ở an toàn thì chuột sẽ sinh sản mạnh.



Chuột Khuy đẻ quanh năm, sinh sản mạnh nhất vào mùa xuân và mùa thu. Trung bình chuột cái đẻ 3 – 9 con/lứa,
mỗi năm đẻ từ 3-4 lứa => Nạn chuột khuy thường xuất hiện cùng với những năm rừng tre nứa, dang ra hoa


3.3.
3.3. Các
Các biện
biện pháp
pháp phòng
phòng chống
chống chuột
chuột khuy
khuy Rattus
Rattus rattus
rattus sladeni
sladeni




Để phòng trừ chuột có hiệu quả phải hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học các loài
chuột gây hại, cơ cấu cây trồng, áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp trên diện
tích rộng và phải phòng trừ chuột mang tính cộng đồng (Leton, 1980) [84]; (Singleton và
Chambers, 1996)


3.3.1.
3.3.1. Biện
Biện pháp
pháp sinh
sinh học.
học.



Khuyến khích và hỗ trợ người dân nuôi mèo để diệt chuột.



Nuôi và huấn luyện chó săn phát hiện hang ổ của chuột.



Nghiêm cấm săn bắt các thiên địch như rắn, chim cú mèo...




Sử dụng bã diệt chuột sinh học do một số cơ quan sản xuất.


3.3.2.
3.3.2. Biện
Biện pháp
pháp vật
vật lý,
lý, cơ
cơ giới.
giới.
- Đắp bờ có chiều rộng nhỏ hơn 30cm
- Giảm số lượng bờ ruộng, kênh mương và đường giao thông.
- Gieo cấy các loại cây đồng loạt (trong vòng 2 tuần)
- Thu dọn sạch lúa sau thu hoạch ở ngoài đồng và trong nhà.
- Tổ chức phòng trừ chuột trên diện tích lớn vào giai đoạn làm đất gieo cấy.
- Thành lập tổ diệt chuột tại các địa phương.

-

Đào bới hoặc hun khói hang chuột¸ dùng các rọ đơm lưới rang bắt chuột.

- Dùng các loại bẫy bắt thủ công như bẫy kẹp, bẫy bàn, bẫy lồng....



3.3.3.
3.3.3. Biện
Biện pháp
pháp hóa

hóa học
học..
- Biện pháp hóa học không những gây chết đối với chuột mà còn độc hại đối với người và gia súc, thuốc hóa học còn làm
giảm các loại thiên địch, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Vì vậy chỉ dùng thuốc hóa học khi mật độ quần thế chuột
cao, sử dụng thuốc có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng tại Việt Nam, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kĩ
thuật khi sử dụng thuốc.
- Cách sử dụng bả trong quá trình phòng trừ chuột:
+ Đặt bả ở nơi chuột gây hại nặng.
+ Đăt bả ở đường chuột đi hoặc cửa hang chuột.
+ Dùng mồi là thức ăn ưa thích của chuột Khuy như: quả tre, nứa, dang



IV.
IV. KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN
- Chuột là dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam cũng như một số nước trồng lúa
trên thế giới.
- Để phòng trừ chuột có hiệu quả phải hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học các loài chuột gây
hại, cơ cấu cây trồng, áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp trên diện tích rộng và phải phòng trừ
chuột mang tính cộng đồng.

- Trên cơ sở thu thập số liệu và dặc điểm sinh vật học, sinh thái học và hiệu quả của một số
biện pháp phòng trừ đã được sử dụng để làm căn cứ khoa học xây dựng biện pháp quản lý
chuột hại tổng hợp


1.


TÀI
KHẢO.
Hà Đình Đức, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, 1967. Dẫn liệuV.
về sinh
tháiLIỆU
học củaTHAM
loài chuột khuy
(Rattus rattus sladeni And.) ở Việt Nam và một số biện pháp phòng trừ
V.
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO.
loài chuột này. Tạp chí Sinh vật địa học, Số 6, Tập 3-4, tr. 151-154.

2.

Nguyễn Phú Tuân, Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận, Link at
truy cập ngày 11/09/2015
14h07’.

3.

Đề tài chuột hại nông sản, các biện pháp phòng trừ và tiêu diệt. Link at />truy cập ngày 11/09/2015 13h56’

4.

Nguyễn Phú Tuân (2002), “Những nguyên nhân chính dẫn đến mật độ chuột hại tăng trong những năm gần đây và biện pháp tổng hợp quản lý chuột hại”. Kỳ yếu hội thảo
quốc gia về khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp Hà nội, trang 327-329.


5.

Cục Bảo Vệ Thực Vật (2004 ), Báo cáo tổng kết công tác phòng trừ chuột.

6.

Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền (1979), Chuột hại và các biện pháp phòng trừ , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


7.

Patnasik K. C. (1969), “Rodents in problems of food and health in India”. Indian rodent symposium, New Dheli

8.

truy cập ngày 11/09/2015 14h26’.

9.

truy cập 11/09/2015 15h00.

10.
/>u%E1%BB%99t-c%E1%BA%AFn-ph%C3%A1-l%C3%BAa-g%C3%A2y-h%E1%BA%A1i-tr%C3%AAn-di%E1%BB%87n-r%E1%BB%99ng
truy cập 11h13’ 19/09/2015

11.

Cao Văn Sung (1978), “Khu hệ gặm nhấm Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh vật hoc.



Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe!!!
L/O/G/O



×