Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chức năng nhiệm vụ của vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.93 KB, 15 trang )

I.khái quát về bộ kê hoạch và đầu tư
£ềl núi đầu
ì.Quá trình hình thành và phát triển Bộ kế hoạch và đầu tư.
Để nắm bắt vững chắc những kiến thức ở trường Đại học ,những cơ
Do
yêu
phát trong
triển kinh
tế đấtkinh
nướctế ,ngày
8-10-1955
nước
sở lý luận cầu
sử dụng
hoạt động
cần thiết
.Chúng Nhà
ta phải
tiếpthành
xúc
với
các
hoạt
động
thưc
tiễn
.Tôi
đã
được
trang
bị


những
kiến
thức

bản
lập Ưỷ ban kế hoạch Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từngbước kế hoạch
cần thiết về chuyên ngành Kế hoạch .Bộ kế hoạch và Đầu tư là cơ quan có
hoá
phụcđịnh
và những
phát triển
Vănsách
hoáphát
-Xã triển
hội của
,xây
chứcviệc
năngkhôi
hoạch
chính
kinhđấttế nước
xã hội
củadựng
đất
nước.
đó vụphát
Nông
nghiệp
tại vụ
Nông

dự
án Trong
kế hoạch
triển
kinh ....Đuợc
tế ,văn về
hoá,thực
tiếntậphành
công
tác nghiệp
thống toi

thấy rõ vè công tác tổ chức ,nghiên cứu thực tiễn và những nhiệm vụ cần
,kiểm
tracông
việctác
thực
nhà
nước .Từ đó hệ thống kế hoạch từ
thiết cho
thựchiện
tiễn kế
sauhoạch
này của
mình.
trung uơng bao gồm:
Đáp ứng yêu cầu của đợt thực tập tổng hợp ,sau hai tuàn thực tập tại vụ
Nông nghiệp thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư ,tôi đã có dịp tiếp xúc với cán bộ
-Uỷ vụ
ban,tìm

kế hoạch
quốc gia
trong
hiểu chức
năng nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức cơ quan nơi tôi thực
tập và đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp .
-Các bộ phận kế hoạch của các bộ ở trung ương
Báo cáo gồm :
Lời mở đầu
-Ban
kế quát
hoạchvềkhu
,huyện
nằmtư trong uỷ ban hành chính khu,tỉnh
I. Khái
bộ kế,tỉnh
hoạch
và Đầu
II. Chức năng nhiệm vụ của vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn
huyện
III.Thực trạng những công việc vụ đang làm
IV. Hình thành đề tài nghiên cứu
Ngày
6-10-1961 Hội đồng chính phủ ra nghị định 158-CP quy định
Kết luận
nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy uỷ ban kế hoạch nhà nước .Theo
Trong thời gian vừa qua tôi đã được cơ quan tạo điều kiện cho tôi hoàn
nghị định nàyƯBKHNN là cơ quan của chính phủ có trách nhiệm xây dựng
kế hoạch hàng năm và giài hạn về phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân
theo đường lối chính sách của đảng và nhà nước.UBKHNN có trách nhiệm

quản lý công tác xây dựng cơ bvản theo đường lối chính sách kế hoạch của
nhà nước

21


-

Tham mưu cho lãnh đạo đảng và nhà nước về phát triển kinh tế có kế
hoạch

-

Nghiên cứu làm dự đoán kinh tế

-

Tổng hợp cân đối và xây dựng dự án giài hạn 5 năm nghiên cứu hướng
dẫn về phưong pháp chế độ kế hoạch hoá

-

Ngày 5-10-1990 chỉ thị của HĐBT đã khăng định vị trí của cơ quan kế
hoạch nhà nước trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao
cấp sang nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần .

-

Ngày 27-10-1992 chính phủ quyết định đưa viện quản lý kinh tế ttung
ương về UBKHNN quản lý


-

Ngày 12-8-1994 Chính phủ ban hành nghị định 86 /CP quy định chức
năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của UBKHHNN .

-

Ngày 21-10-1995 thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ VIII của quốc hội XI
xác nhập ƯBKHNN vào uỷ ban nhà nước về hợp tác và đầu tư thành bộ
kế hoạch và đầu tư
2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của bộ kế hoạch và đầu tư
a.chức năng
Bộ kế hoạch và đầu tư là cơ quan của chính phủ có chức năng :
Tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược và quy hoạch phat triển kinh

tế xã hội của cả nước ,về cơ chế chính sách quản lý kinh tế ,quản lý nhà
3


ngành bộ quy định tại chương IV luật tổ chức chính phủ và tại nghị định
15/CP ngày 2-3-1993 của chính phủ như sau :
-Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo
ngành,vùng lãnh thổ.Xác định phương hướng và cơ cấu kêu gọi vốn đầu tư
của nước ngoài vào Việt nam,đảm bảo sự cân đối giữa vốn đầu tư trong
nước và ngoài nước để trình chính phủ quyết định.
-Trình chính phủ các dụ án luật,pháp lệnh,các văn bản pháp quy có liên
quan đến chính sách về quản lí kinh tế,khuyến khích đàu tư trong và ngoài
nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược,quy hoạch,kế

hoạch để ổn định và phát triển kinh tê-xã hội.Nghiên cứu xây dụng các quy
chế và việc đầu tư vào Việt nam và từ Việt nam ra nước ngoài
-Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể cả nguồn lực của nước ngoài để
xây dựng trình chính phủ các kế hoạch dài hạn trung hạn ngắn hạn về phát
triển kinh tế,xã hội của cả nước và các cân đối kinh tế chủ yếu của nền kinh
tế quốc dâmgiữa tích luỹ và tiêu dùng,tài chính tiền tệ,hàng hoá vật tư chủ
yếu của nền kinh tế,xuất nhập khẩu,vốn đầu tư xây dựng cơ bản.Phối họp
với bộ tài chính trong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước
cho các bộ ngành và các vùng lãnh thổ.
- Làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử lí các
vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài va các vấn
đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư trên
-Làm chủ tịch các hội đồng cấp nhà nước:xét duyệt định mức kinh tế kỹ
4


đăng kí kinh doanh,cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác liên
doanh,liên kết của nước ngoài vào Việt nam và từ Việt nam ra nước
ngoài.Quản lí nhà nước đối với các dịch vụ tư vấn đầu tư.
-Trình thủ tướng Chính phủ quýêt định việc sử dụng quỹ dự trữ nhà nước.
Tổ chức ngiên cứu dự báo,thu thập xử lí các thông tin về phát triển kinh tế
xã hội trong và ngoài nước phục vu cho việc xây dựng và điều hành kế
hoạch.
-Tổ chức và đào tạo lại,bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ
công chức viên chức thuộc bộ quản lí.
-Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển,chính sách
kinh tế,quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu
tư,cơ cấu tổ chức của bộ kế hoạch và đầu tư.
3. cơ câu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu tư
Theo điều 3 của nghị định 75/CP quy định về cơ cấu tổ chức của bộ kế

hoạch và đầu tư,hệ thống tổ chức của Bộ như sau:
Bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư.
Các thứ trưởng.
Các cơ quan trong bộ bao gồm:
al.các cơ quan giúp bộ thực hiện chức năng quản lí nhà nước
-Vụ pháp luật đầu tư với nước ngoài.
5


-Vụ doanh nghiệp.
-Vụ tài chính tiền tệ
-Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn
-Vụ
-Vụ

công
thương

-Vụ
-Vụ

mại


lao

nghiệp


sở


động

dịch

vụ

hạ

văn

hoá

tầng





hội

-Vụ khoa học giáo dục và môi trường
-Vụ

quan

-Vụ

quốc


-Vụ

tổ

-Văn
-Văn

phòng

hệ

Lào

phòng



chức
thẩm

phòng

Campuchia
an

ninh

cán

định


xét

-Văn
-Cơ

va

dự

thầu

bộ

án

đầu

quốc

phòng
quan

đại

diện


gia
bộ


phía

Nam

a2.các tổ chức sự nghiệp trực thuộc.
-Viện ngiên cứu quản lí trung ương.
-Viện chiến lược và phát triển
-ttrung tâm nghiên cứu kinh tế Miền nam
-trung tâm thông tin(gồm cả tạp chí kinh tế dụ báo)
-trường

nghiệp

vụ

kế
6

hoạch


Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn được thành lập theo quyết định
số 90BKH/TCCB ngày 29/4/1996 của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư
.Căn cứ theo NĐ số 75/CP ngày 1/11/1995 của chính phủ .
2. Chức năng nhiệm vụ của vụ
Theo quyết định này ,vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Bộ kế
hoạch và đầu tư có nhiêm vụ giúp Bộ trưởng theo dõi và quản lí về lĩnh vực
Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch và phát triển của các ngành Nông

Nghiệp ,lâm nghiệp thuỷ sản, ngư nghiệp thuỷ lợi ,phát triển nông thôn
toàn diện trong phạm vi cả nước và theo vùng lãnh thổ .
- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn trung hạn và ngắn hạn về phát
triển ngành :Nông Nghiệp ,lâm nghiệp (cả khai thác và chế biến gỗ
),thuỷ sản (cả khai thác và chế biến thuỷ sản ),thuỷ lợi, chế biến đường
,chè cà phê ,dâu tơ tằm , cao su ,định canh định cư điều động lao động
dân cư.
- Cùng các đơn vị liên quan nghiên cứu ,phân tích lựa chọn các dự án đầu
tư trong nước và ngoài nước thuộc các lĩnh vực do vụ phụ trách ,đề xuất
các cơ chế ,chính sách nhằm đảm bảo thực hiện định hướng của kế
hoạch phát triển ngành và lĩnh vực .Trực tiếp tổ chức xây dựng các cơ
chế chính sách theo sự phân công của lãnh đạo bộ .
- Kiểm tra theo dõi việc thức hiện các chương trình ,dự án ,nắm tình hình

7


-

Tham gia thẩm định thành lập các dạng doanh nghiệp Nhà nước , thẩm
định các dự án đàu tư (cả vốn trong nước và ngoài nước ),thẩm định
,xét thầu ,phân bổ nguồn vốn ODA .Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
của ngành do vụ phụ trách theo quyết định của Bộ kế hoạch và đầu tư

-

Làm đầu mối quẩn lí các chương trinh dự án quốc gia của các ngành và
lĩnh vực vụ phụ trách .

-


Tổ chức nghiên cứu dự báo ,thu thập và hệ thống hoá các thông tin về
kinh tế phục vụ cho việc xây dựng ,quy hoạch ,kế hoạch và phát triển
ngành do vụ phụ trách .
-

thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư giao.

3. Cơ cấu của vụ
Vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn gồm 22 người ,được tổ chức theo
hình thức tập trung .Đứng đầu là vụ trưởng ,là người trức tiếp chịu trách
nhiệm trước Bộ về công việc của vụ .Có 3 vụ phó ,giúp vụ trưởng điều hành
và giải quyết các nhiệm vụ có liên quan ,phụ trách các lĩnh vực là các
chuyên viên và chuyên viên chính .
Bao gồm các phòng sau:
-Phòng thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng: gồm 2 người ,
chức năng nghiên cứu,tổng hợp quy hoạch phát triển thuỷ lợi và cơ sở hạ
tầng .


Xây dựng kế hoạch veef dài hạn ,ngắn hạn và quy hoạch ngành nuôi trồng,
đánh bắt thuỷ sản .
Phòng Nông Nghiệp : 14 người
Có chức năng nghiên cứu và lập các dự án cũng như thu hút các nguồn lực
để phát triển Nông Nghiệp ,nông thôn

III.

Thực trạng những công việc vụ đang làm.


1. Thực trạng ngành nông nghiệp
Trong nhũng năm qua ngành Nông Nghiệp nước ta đã có bước phát triển
vượt bậc. Trong năm năm thực hiện kế hoạch 1996 - 2000 tốc độ tăng
trưởng đạt 5,5%.Trong đó Nông Nghiệp tăng hàng năm là 5,6%,lâm nghiệp
tăng 0,4%,ngư nghiệp đạt8,4%.Nét nổi bật trong Nông Nghiệp là sản lượng
lương thực không ngừng tăng, bình quân mổi năm tăng 1,1 triệu tấn. Năm
1999 sản lượng đạt 33,87 triệu tấn. Chúng ta không những sản xuất đủ
lương thực chi dùng trong nước mà còn trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
thứ 2 thế giới.
trong lâm nghiệp diện tích rừng che phủ tự nhiên tăng từ 28,2% (1995) lên
30,8% (1998). Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm. Chính
phủ đã có những biện pháp mạnh mẽ nhằm hạn chế khai thác, đóng cửa
rừng tự nhiên và có chủ trương trồng mới 5 triệu ha rừng.
Thuỷ sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, sản lượng thủy sản tăng
đáng kể, đạt 1880 ngàn tấn (1999), nuôi trồng thủy sản tăng mạnh, có tới
9


Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tăng nhanh với một số mặt hàng
xuất khẩu có giá trị như: Gạo, Cà fe , cao su, tôm, ....1998 chiếm 40,4% và
đạt 3,87 tỷ USD Năm 1999 chúng ta đẵ xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo thu được
trên 1 tỷ USD, giá trị hải sản xuất,năm 2000chúng ta xuất khẩu đạt 4,3 tỷ
USD,gấp 1,7 lần năm 1995,chiếm 34%kim ngạch xuất khẩu .
Cơ sở hạ tầng nông thôn từng bước được nâng cấp, nhất là hệ thống
thuỷlợi được tăng cường đến nay đã có 84 % diện tích gieo trồng lúa cả
năm được tưới nước. Đang thực hiên chương trình ngọt hoá ĐBSCL, các
chương trình thủy lợi hoá ở tây nguyên. Hiện đã có 93% số xã có đường ôtô
đến trung tâm, gần 70% số xã có điện 40% dân cư có nước sạch sinh hoạt.
Đời sống đại bộ phận nông dân được cải thiện,. Số hộ nông dân có nhà ở
kiên cố, có vô tuyến, có radio, xe đạp ,xe máy tăng lên nhiều, số hộ nghèo

giảm còn khoảng 13% 199. Điều kiên về đi lại ăn ở học tập và chữa bệnh
được cải thiên. Đến năm 1998 thu nhập bình quân của người nông dân tăng
khoảng 1,5 lần so với 1991
2. Những tồn tại cần khắc phục
Mặc dù đạt được nhũng thành tựu nói trên, nhung nhìn chung ngành
Nông Nghiệp còn tồn taị một số vấn đề sau
- Diện tích đất Nông Nghiệp ít,trong khi đó dân số đông, chỉ có khoảng
10 triệu ha đất Nông Nghiệp, hiên taị mới khai thác được 8,4 triệu ha,
nếu tính cho một nhân khẩu Nông Nghiệp chỉ đạt 0,14 ha, thấp hơn
nhiều so với trung bình thế giới (0,59 ha/người và mức trung bình của
châu á ( 0,26ha/người ).Đất nông nghiệp dã ít hàng năm lại phải chuyển
10


Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch. Mặc dù tỷ trọng của ngành Nông
Nghiệp trong cơ cấu GDP giảm xuống còn 24,3 % (2000) song cơ cấu
kinh tế ở nông thôn vẩn mang nặng về Nông Nghiệp - chiếm 70%, phi
Nông Nghiệp chiếm khoảng 30%.
Điều đáng nói là công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn phát triển quá chậm,
hầu hết lao động chỉ tập trung vào sản xuất Nông Nghiệp và như vậy
một mặt thu nhập của người nông dân chủ yếu chỉ dựa vào nông sản, thu
nhập từ Công Nghiệp , dịch vụ ở nông thôn không đáng kể:Theo điều
tra mới đây cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn thời kỳ 1995- 1998
phi Nông Nghiệp chỉ có 19,5%, từ hoạt động Nông Nghiệp 48%.Nều
tính theo GDP thì thu nhập từ phi Nông Nghiệp ở nông thôn chí khỏang
25%GDP nông thôn ,thấp xa khi so với các nước trong vùngrthu nhập
phi Nông Nghiệp ở nông thôn hiện nay của Trung Quốc khoang 35%.
Mặt khác do sức chứa của Nông Nghiệp có hạn dẫn đến lao động trong
Nông Nghiệp dư thừa nhiều. Hiện có khoảng 7-8 triệu lao động trong
Nông Nghiệp chưa có việc làm (Xét theo nghĩa tương đối ), lao động ở

nông thôn chỉ sử dụng 70% quỷ thời gian. Có thể nói đây là một trong
những nguyên nhân dẫn đến nhiều tiêu cực trong nông thôn và sinh ra
những dòng người rời khỏi nông thôn đi tim kiếm việc làm đặc biệt ra
các thành phố lớn.
Đời sống một bộ phân nông dân, nhất là vùng sâu vùng xa còn rất khó
khăn. Hiện nay bình quân đầu người ở vùng nông thôn chí đạt khoảng
120-150 USD/người , có hộ chí đạt 50 USD/người (Bình quân cả nước
khoảng 380 ƯSD/người ). Chúng ta vẩn còn khoảng 2,4 triệu hộ nông
nghiệp thuộc diện nghèo, 300 ngàn hộ thường xuyên thiếu đỏi, khoảng
11


-

Khoảng cách về mức sống giữa thành thi va nông thôn, giữa người giàu
và người nghèo trong nông thôn ngày càng doãng ra theo điều tra năm
1998 con số này lên tới 3,5 lần, thời gian tới con số này có thể còn tăng
lên.

3. Nguyên nhân
Trước hết con thể kể đến đó là xuất phát điểm của nước ta còn thấp
,chúng ta đi lên CNXH từ một nước mang đậm tính chất thuần nông ,quá
trình CNH- HĐH , mực dù đã đươc chúng ta đề cập trong nhiều kỳ đại hội
,xong do tình trạng chiến tranh kéo dài cho nên chúng ta chưa có điều kiện
thực hiện những nhiệm vụ đó .Bên cạnh đó ,quá trình chỉ đạo việc thực hiện
còn nhiều thiếu sót và gặp nhiều sai lầm .Do vậy quá trình CNH-HĐHcòn
chậm và chưa hiệu quả.
Vụ đã phối hợp liên kết với nhiều cơ quan chức năng có liên quan .Trong
năm năm qua vụ đã có nhiều đề xuất ,tham gia xây dựng và chỉ đạo và thực
hiện một số chương trình như:

-

Chương trình 327 của chính phủ về phủ xanh đất trống đồi núi trọc

-

c hương trình trông 5 triệu ha rừng

-

Chương trình đánh cá xa bờ

-

Chương trình nướca sạch vệ sinh môi trường nông thôn

12


-

Có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế như:ƯNCEF, FAO, JICA, WB,
IFAD( Quỹ phát triển Nông Nghiệp thế giới)

-

Tham mưu cho Bộ kế hoạch và đầu tư một số lĩnh vực như :thuỷ lợi
,Công Nghiệp chế biến ,các chính sách về tín dụng ,đất đai
Nhờ nhũng hoạt động đó mà trong nhưng năm qua ngành Nông Nghiệp


đã đạt đựoc những thành tưu nói trên .
Tuy nhiên sự chí đạo ,điều hành ,phối hợp giữa các cơ quan ban ngành và
địa phương còn chồng chéo ,thiếu sự nhất quán .
-

Cơ cấu cán bộ phần đông là những người cao tuổi ,nhũng người sắp đến
tuổi về hưu.

-

Cơ chế chính sách còn chậm chuyển đổi .

-

Điều kiện trang thiết bị ,thông ti còn thiếu thốn ,hạn chế

-

Một số lĩnh vục còn chưa được quan tâm thích đáng

4. Ý kiến bước đầu vê giải quyết vấn đề trên
Từ thực tế của ngành Nông Nghiệp nước ta đặt ra chúng ta một nhiệm vụ
hết sức to lớn đó là phát triển nền Nông Nghiệp sang thời kỳ mới, thời kỳ
đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm làm ra không
những nhiều về số lượng mà chất lượng phai tốt phải đủ sức cạng tranh trên
thi trường trong nước cũng như thế giói, trong điều kiện hội nhập vào thi
trường quốc tế và khu vực, nhất là trong tiến trình hội nhập AFTA 2006. Do
13



-thứ nhất là phát triển Công Nghiệp nông thôn ,mở mang các ngành nghề
ngoài Nông Nghiệp bao gồm tiểu thủ Công Nghiệp và dịch vụ nông thôn
nhằm chuyển dịch co cấu kinh tế và lao động theo hướng CNH.
-Thứ hai là hiện đại hoá Nông Nghiệp nhằm xây dựng một nền Nông
Nghiệp sinh thái tiên tiến ,có năng suất cây trồng vật nuôi cao ,năng suốt n
cao ,có sản lượng hàng hoá lớn ,có chất lượng và giá trị nông sản cao ,có
sức cạnh tranh trên thị trường ,vượt qua thử thách của hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới .
thứ ba là cải tạo ,xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông
thôn bao gàm từ viẹc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất Nông
Nghiệp ,xây dựng mạng lưới giao thông vận tải ,xây dựng mạng lưới điện
,bưu chính viễn thông ,văn hoá ,giáo dục y tế ,các cơ sở phúc lợi và từng
bước đô thị hoá nông thôn .
Đói vơi nước ta , một nước con thiếu nguồn lự thi trước mắt cần thực hiện từ
nhỏ đến lớn theo hướng Công Nghiệp hoá
Ưu tiên phát triển các ngành nghề và công nghệ sử dụng nhiều lao động
,cần ít vốn song có năng suất ,chất lượng không thấp ,các ngành nghề thủ
công truyền thống .Ưu tiên phát triển các ngành nghề có nguyên vất liệu tại
chỗ và có đầu ra .Phát triển các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ .

IV. Hình thành đề tài nghiên cứu .
1.Hướng chọn đề tài.

14


2.Cơ sở của đề tài
Sở dĩ tôi chọn đề tài này là vì những lí do sau:
-


Về lâu dài ,CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn là xây dựng một nền
nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở kỹ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh
tế
phợp lí ,quân hệ sản xuất tiến bộ ,phù hợp với xu hướng phát triển trên
thế
giới .Tạo nhiều việc làm cho nguời lao động , nâng cao thu nhập và đời
sống cho nông dân .Đưa nông thôn nước ta tiến lên giàu có ,văn minh
hiện
đại.Thực hiện chính sách ly nông bất ly hương của chính phủ .

-

Mục tiêu cụ thể :

+Giải quyết công ăn ,việc làm cho người nông dân .Đây vừa là mục tiêu
vừa là sức ép rất lớn trong quá trình phát triển .Đặc biệt dân số nước ta có
tới 80% dân số đang sống ở nông thôn và gần 70%lao động trong nông
nghiệp .

15


3ừ& Miicậrìi
ễan 3 tuần thực tạp tẩnxỷ hũ?p tại vụ nhna HCỷhlêp và phát tiùển
mnp thân .hìộ- hế hờạch bầu tiv 'tứi dã tim hiển (ịuá tidnU hlnh thonh
và phát tiuểh ,c& cấu tẩ chhc , chức năn/ỷ nhiệm vụ của Cớ? cptan . bhâhỷ
dwẹ?c vai tiìÀ và vỊ tú của Cúỉ cpnan tiìxmp iùệc phát tiùển hình tế đất
mvhc . dhấỶ dw@c mữí cpvan hệ cpữa các ắậ phận thuộc hộ- Cỷắn tiền với
ncịành ,lĩnh vực tiưmp nền hinh tế CỊputc dân .bềnp thài Cfrna đó- ỈM
cỉln(ỷ thấp đnọtc thực tế 'Unh dậncỷ ma tiưmp Cỳuá tiunh hcc h tiueờnp tM

ctuva da&pc tiếp 'XÚC . dh dữ- ỈM nhận thẩiỷ cằnp việc hiển lúết Cũ? ád tù
tuạn ta hết áức cần thiết .timưỷ dpi thực tập tẩnp hẹp 'Cỳna ncịtùên cứn
,tlm hiển nẹtùêm túc thực tế cha vụ và n/ỷành mà vụ phu tiiách tM dã
hlnh ttiành dề tai HCịtuên cứn tiưmp tktei Cỳian thi ta . CữUẨỷ ncỳhíêp hờd
,cdtlện dại hứá mnp vUỷlùêp- mnp tliữu tihữnxỷ chiến tivpc phát túển
200/ -20to..
Mặc dh thài Cỷian thực tẩnp hũ?p tiưmp thài (ỷían npắn tnhwnp hằnp
tinh thần 'Ỷ thức thân và ẩự nhiệt tilnh cha cán hậ tiìxmp vụ ,tM dã
hữàn thành nhiệm vụ thực tập tẩnp hợp cha mình .

16



×