Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

BÁO cáo NUÔI cấy mô vi nhân giống lan hồ điệp (phalaenopsis) từ phát hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 21 trang )

Welc me


ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO NUÔI CẤY MÔ
Vi nhân giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) từ phát hoa
GVHD
NGUYỄN THỊ PHA

SINH VIÊN:

MSSV:

BÙI THỊ YẾN NHI
NGUYỄN ANH DUY
PHAN THANH KHIÊM
NGUYỄN ĐĂNG NGÀ
CAO SĨ BEN

B1303823
B1303775
B1303799
B1303813
B1303768


NỘI DUNG
1. Giới thiệu về lan Hồ Điệp (Phalaenopsis).
2. Phát hoa lan Hồ Điệp.
3. Quy trình chung vi nhân nhân giống.


4. Ưu điểm và hạn chế của vi nhân giống.
5. Khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp khử trùng.
6. Khảo sát khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy.
7. Khảo sát ảnh hưởng vị trí của mầm ngủ phát hoa đến khả năng tạo chồi.
8. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy
9. Kết luận.
Tài liệu tham khảo.


1. Giới thiệu chung về lan Hồ Điệp
♦ Lan Hồ Điệp được khám phá vào năm 750
bởi ông Rumphius.
♦ Năm 1825, Blume một nhà thực vật Hà Lan
định danh một lần nữa là Phalaenopsis và tên
đó được dùng cho đến ngày nay.
♦ Lan Hồ Điệp là một chi lan có hoa lớn, đẹp,
bền, có màu sắc phong phú, từ trắng, hồng,
đỏ, vàng, tím đến các loại lan Hồ Điệp có sọc
nằm ngang hoặc thẳng đứng hoặc có đốm to
hay nhỏ.


1. Giới thiệu chung về lan Hồ Điệp


1. Giới thiệu chung về lan Hồ Điệp
 Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) đem lại hiệu quả kinh tế cao ở cả dạng hoa
cắt cành và hoa trồng chậu.
 Lan Hồ Điệp trở thành giống lan phổ biến nhất trong công nghiệp sản
xuất hoa (Griesbach, 2002).

Tại Việt Nam nhu cầu cây giống và cây lan thương mại cao, nhưng thực
tế về phương thức sản xuất lan Hồ Điệp ở miền Bắc Việt Nam chủ yếu
vẫn là hình thức đi nhập cây con về trồng cho nở hoa rồi tiêu thụ.
 Sản xuất giống còn rất hạn chế, không chủ động nguồn giống trong sản
xuất cả về số lượng cũng như chủng loại.


2. Phát hoa lan Hồ Điệp (Phalaenopsis).


3. Quy trình chung vi nhân nhân giống


4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp
vi nhân giống.
Hạn chế:
• Chi phí cao.
• Đòi hỏi điều kiện vô trùng nghiêm ngặt.
• Có sức sống yếu, cần nhiều thời gian thích nghi.

Ưu điểm:
• Tránh tổn thương cây mẹ.
• Tạo cây con sạch bệnh, đồng nhất về mặt
di truyền.
• Tạo số lượng lớn trong thời gian ngắn.
• Không phụ thuộc thời tiết, sản xuất quanh năm.


5. Khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp khử trùng



5. Khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp khử trùng
Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến tỷ lệ mẫu sống và sạch
sau 4 tuần nuôi cấy

 Phương pháp khử trùng kép CT6 tạo nguồn vật liệu ban đầu tốt nhất.


6. Khảo sát khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy



Rễ
Phát hoa


6. Khảo sát khả năng phát sinh hình thái của mẫu cấy
Sự phát sinh hình thái của các bộ phận soma khác nhau (sau 8 tuần)

 Sử dụng phát hoa làm nguồn vật liệu ban đầu cho vi nhân giống hoa
Lan Phalaenopsis là tốt nhất.


7. Khảo sát ảnh hưởng của vị trí mầm ngủ phát hoa
đến khả năng tạo chồi

Phát hoa Lan


7. Khảo sát ảnh hưởng của vị trí mầm ngủ phát hoa

đến khả năng tạo chồi

Sau 45 ngày:
 Vị trí 3, 4 có khả năng phát triển thành cây con với tỉ lệ rất cao.
 Vị trí 1, 2 không phát triển và chết trong thời gian ngắn.
 Các mầm ngủ 7, 8 có tỉ lệ chồi sinh sản cao là do hiện tượng ức chế ngọn của Auxin.


8. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy

Chồi ngủ

Chồi ngủ trong môi trường nuôi cấy


8. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy
Ảnh hưởng của môi trường và trạng thái môi trường
đến sự phát sinh hình thái của phát hoa (sau 4 tuần)


8. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy

 Nghiên cứu cho thấy rằng môi trường CT1 là môi trường nuôi cấy thích
hợp nhất để tạo chồi.


9. KẾT LUẬN
- Nguồn vật liệu ban đầu là phát hoa kết hợp với chế độ khử trùng kép
bằng dung dịch khử trùng CaOCl2 15% 7phút và Johnson 1% 3phút cho
hiệu quả cao nhất.

- Trên một phát hoa vị trí 3, 4 có khả năng phát triển thành cây con rất cao
so với các vị trí khác.
- Càng gần vị trí ra hoa đầu tiên trên phát hoa thì các mầm ngủ có khả
năng tạo chồi sinh sản cao do hiện tượng ức chế của nồng độ Auxin.
- Môi trường nuôi cấy MS đặc là thích hợp nhất cho sự tạo chồi từ mầm
ngủ phát hoa.


Tài liệu tham khảo

- />- http://
www.researchgate.net/publication/226595307_Micropropagation_of_Date_Palm_Using_Inflor
escence_Explants
- />- />- http://
www.researchgate.net/publication/49729837_Micropropagation_of_Phalaenopsis_Orchids_vi
a_Protocorms_and_Protocorm-Like_Bodies
- Tạp chí Khoa học 2011:20b 12-20 Trường Đại học Cần Thơ về Nuôi cấy mầm ngủ phát hoa lan
hồ điệp (phalaenopsis sp.)
- Acta agriculturae slovenica, 83-2, tháng 11 năm 2004 str. 233-242




×