Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Các bước để bắt đầu một cuộc tham vấn gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.58 KB, 41 trang )

Website: Email :

I. KIẾN THỨC THAM KHẢO
1. Tham vấn nhóm là gì?
Tham vấn nhóm là một hình thức tham vấn, trong đó các vấn đề của cá
nhân sẽ được đề cập đến trong phạm vi nhóm. Các thành viên trong nhóm. Các
thành viên trong nhóm chia sẻ các vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ và kinh nghiệm
của mình với các thành viên còn lại và đón nhận sự phản hồi và hỗ trợ của nhau
cũng như từ nhà tham vấn/ người hỗ trợ nhóm.
Có nhiều thuận lợi khi sử dụng tham vấn nhóm như một biện pháp để
giúp đỡ mọi người. Ví dụ, làm việc với nhóm cho phép nhà tham vấn tác động
đến cuộc sống của nhiều người cùng lúc. Đối với các thành viên trong nhóm
tham vấn, việc được gặp gỡ với những người cò cùng vấn đề/ khó khăn với
mình có thể giúp họ cảm thấy bớt lẻ loi và cô độc, nhanạ ra rằng họ không đơn
độc và mọi người quan tâm đến họ và những điều họ nói. Giống như trong tham
vấn cán nhân, tham vấn nhóm có thể là phép trị liệu rất tốt cho những người bộc
lộ cảm xúc của mình bằng cách nói ra những điều đang gây phhiền toái cho cuộc
sống của họ. Thực hiện tham vấn nhóm với trẻ em và người vị thành niên có thể
có sức mạnh đặc biệt, bởi vì những phản hồ, lời khuyên, và những đề xuất của
các em đưa ra cho nhau thường được xem xét một cách nghiêm trọng hơn của
người lớn. Điều này đặc biệt đúng cho những tình huống tham vấn nhóm đối với
những trẻ trải nghiệm các vấn đề tương tự.
Giả sử, một cô gái 18 tuổi, nạn nhân của một vụ lạm dụng tình dục bởi
ông nội mình khóc lóc và tiết lộ trong cuộc tham vấn nhóm rằng cô cảm thấy
tuyệt vọng và suy sụp. Cô cho rằng mình chẳng có tương lai gì nữa. Những cô
gái khác cũng đã trải qua sự việc đau buồn tương tự nói về việc họ có thể cảm
thông với những gì cô đang trải qua như thế nào và chia sẻ nhiều cảm xúc tương
tự. Nhà tham vấn nhóm cảm ơn mọi thành viên vì đã chia sẻ và khen ngợi họ vì
đã cũng cảm nói về những chủ đề khó khăn và đau khổ đó. Nhà tham vấn nói
ngắn gọn với các cô gái rằng làm dụng tình dục trở nên phỏo biến trong hầu hết
các xã hội, nhưng hiếm khi được thừa nhận. nhà tham vấn cũng tiếp tục khẳng


1


Website: Email :

định với các cô gái rằng những gì đã xảy ra với các em không phải là lỗi của các
em và không làm cho các em trở thành những người "xấu", rằng lỗi là ở những
thủ phạm gây ra sự lạm dụng. Nhà tham vấn chỉ ra rằng các cảm xúc các em
đang trải qua là hoàn toàn bình thường và có thể hiểu được trong những tình
huống đó. Các cô gái nhận ra cách họ đang cảm nhận và có thể chấp nhận được,
họ không cô đơn; và lạm dụng tình dục cũng xảy ra đối với những người khác.
Tham vấn nhóm cũng có thể mang lại ý nghĩa hỗ trợ đang còn đặc thiếu
thốn trong cuộc sống của nhiều trẻ chúng ta tiếp xúc. Trẻ em cần cảm thấy được
thừa nhận và có giá trị (xem phần Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow),
nhưng thật không may, nhiều trẻ không được công nhận có giá trị, không được
hỗ trợ, và không được hỗ trợ và không có sự khuyến khích từ gia đình và cộng
đồng của các em. Các nhóm hỗ trợ có thể mang lại hy vọng cho những trẻ này.
2. Sự khác nhau giữa nhà tham vấn nhóm và trưởng nhóm là gì?
Nhà tham vấn nhóm không giống như một người hỗ trợ nhóm bình
thường. (Ví dụ một người lớn điều hành một cuộc gặp gỡ câu lạc bộ của trẻ
đường phố không phải là một nhà tham vấn). Nhà tham vấn nhóm sử dụng các
kỹ năng và kiến thức cụ thể, các cơ sở được trình bày trong khoá tập huấn này,
để giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ câu chuyện, cảm xúc, suy nghĩ, và
các ý kiến của họ. Các nhà tham vấn nhóm không phải là những "giáo viên"; ví
dụ, công việc của họ không cần thiết phải truyền thụ những "bài học" tới các
thành viên trong nhóm hay xuất hiện như những nhân vật quyền thế, người có
tất cả các câu trả lời. (Nhớ sự khác nhau giữa nhà tham vấn và cố vấn). Thay
vào đó, vai trò của nhà tham vấn nhóm là giúp đỡ các thành viên trong nhóm
cảm thấy dễ dàng chia sẻ và khuyến khích họ hỗ trợ và đưa ra những phản hồi
cho nhau. Nhà tham vấn nhóm giám sát và ghi chép lại (những phản hồi ghi

chép và hồ sơ mật) sự tiến bộ của từng thành viên trong nhóm qua từng tuần, và
cố gắng đảm bảo rằng không thành viên nào trong nhóm bị bỏ qua, bị là "kẻ
giơ đầu chịu báng", hay cảm nhận được, và rằng không có các câu trả lời "đúng"
2


Website: Email :

hoặc "sai". Cuối cùng, nhà tham vấn nhóm có các kỹ năng tham vấn nhó 1m cụ
thể, sẽ được trình bày trong hai phần tiếp theo của các bài học về Tham vấn
nhóm với trẻ em.
3. Khi nào tham vấn nhóm phù hợp với trẻ em? Khi nào không phù
hợp?
Tham vấn nhóm thường có ích nhất với những trẻ có cùng vấn đề/ khó
khăn. Ví dụ, một cô gái bị lạm dụng tình dục có thể có lợi từ việc tham gia tham
vấn nhòm với nhà tham vấn có kỹ năn. Tham vấn nhóm cũng có thể có ích với
những trẻ vi phạm pháp luật, hay trẻ đường phố chẳng hạn, những trẻ có thể bị
nguy hiểm khi lang thang. Một số trẻ thường nhút nhát, giấu mình, hoặc sợ sệt
giao tiếp với các trẻ khác có thểt không sẵn sàng cho sự trải ngjiệm nhóm. Để
đảm bảo sự an toàn cho các thành viên trong nhóm, việc chú ý đối với những trẻ
có xu hướng bạo lực khi thi hành nhóm là rất quan trọng.
Mục tiêu chính của nhà tham vấn nhóm tương tự như nhà tham vấn có
nhân: nhằm giúp các nhà thành viên trong nhóm hiểu được tại sao họ hành động
theo những cách nhất định và cách suy và cảm xúc của họ tác động đến hành vi
của họ như thế nào (để tham khảo kiến thức về mối quan hệ giữa suy nghĩ, cảm
xúc và hành vi, xem Môđun III, Bài I-III). Các thành viên trong nhóm hỗ trợ lẫn
nhau để vượt qua vấn đề của họ.
4. Tại sao chúng ta thực hiên tham vấn nhóm?
4.1. Để quan sát và đánh giá hành vi
Tham vấn nhóm có thể là một phương tiện để nhà tham vấn đánh giá các

thái độ và tính cách của trẻ bằng cách quan sát cách các em xử sự trong nhóm,
chú ý đến những gì các em đề cập, và xem các em đáp lại quá trình nhóm như
thế nào (chẳng hạn, các em có ít nói không? Các em có cảm thấy lo lắng khi chủ
đề nào đó được nêu ra không?. Trẻ có dễ nổi giận không? Trẻ có rôn trọng
người khác không? Trẻ có vẻ buồn bã không?).
Trẻ em (trai hay gái) bị lạm dụng tình dục thường chịu đựng những vấn đề về tâm lý và tâm thần như là
một hậu quả. Để tránh khơi lại những vêt thương không thể hàn gắn được, nhà tham vấn tiến hành những
nhóm như vậy phải được đào tạo bài bản và tuyệt đối nhạy cảm với những camr xúc dễ bị tổn thương của
trẻ bị lạm dụng tình dục.
1

3


Website: Email :

4.2. Sự can thiệp khủng hoảng/ giải pháp cho sự mâu thuẫn
Tham vấn nhóm có thể là một cách hữu hiệu nhằm giúp trẻ hoặc thân
chủ vượt qua khó khăn hay ra các quyết định. Ví dụ, trẻ em đường phố
thường phải đấu tranh với những vấn đề giống nhau (chẳng hạn như không có
khả năng kiếm tiền, bị đói, hay muốn được đến trường) và có thể là những xuất
phát điểm cho sự khẳng định và công nhận giá trị của nhau. Việc biết rằng
những người khác cảm nhận tương tự hay vượt qua những thời điểm khó khăn
theo cách của họ có thể làm mọi người thấy vững dạ hơn. Mọi người thường
cảm thấy cô đơn trong sự chịu đựng của mình, và việc nhận ra rằng có nhiều
người trên thế giới đồng cảm với họ có thể rất có ích.
4.3. Liệu pháp
Liệu pháp được định nghĩa là một "phương pháp cứu chữa". Các nhóm
tham vấn là "trị liệu" vì chúng có thể giúp mọi người thay đổi hành vi và giải
quyết những khủng hoảng hay các khó khăn khác trong cuộc sống của họ. Nhà

tham vấn giúp trẻ/thân chủ xử lý các cảm xúc cảm/trải nghiệm khó khăn và đau
đớn của các em. Khi một thành viên nào đó trong nhóm chia sẻ các thông tin cá
nhân, nhà tham vấn thể hiện sự thông cảm đối với ngườu đó và khuyến khích
các thành viên khác đưa ra phản hôì và sự ủng hộ của họ.
Tuy nhiên, nhà tham vấn phải tránh "những vết thương không thể hàn
gắn", nói cách khác là nhà tham vấn nhóm mà không để trẻ rời khỏi nhóm trong
sự quẫn trí.
4.4. Giáo dục
Tham vấn nhóm có thể là "điểm khởi đầu" cho cuộc thảo luận về
những chủ đề quan trọng khác liên quan đến tình huống của rtrẻ (ví dụ
như: tự nhận thức, nhận thức về HIV/AIDS, quan hệ gia đình, sức khoẻ , dinh
dưỡng, v.v…). Các nhóm thường hướng tới những khó khăn của trẻ hay những
vấn đề các em phải đương đầu, tuy nhiên, không nên phụ thuộc quá vào các đề
tài nhà tham vấn muốn giới thiệu khiến buổi tham vấn không còn là tham vấn
nhóm nữa mà giống như là giảng dạy.
4


Website: Email :

5. Tham vấn nhóm có thể hỗ trợ như thế nào?
Bởi trẻ em và người vị thành niên có xu hướng hoà đồng với nhau, nên
tham vấn nhóm có thể trở thành một phương thức hiệu quả tạo điêù kiện cho trẻ
dễ dàng thể hiện những cảm xúc và giúp các em giải quyết các vấn đề và những
mâu thuẫn mà các em phải trải qua theo một cách chung. Phản hồi của những
trẻ khác thường có tác động mạnh mẽ và có thể thích hợp với trẻ hơn,
(được trẻ ghi nhận nghiêm túc hơn) là những phản hồi từ người lớn. Sự trải
nghiệm của việc trở thành thành viên của nhóm, trong đó các câu chuyện được
chia sẻ và các cảm xúc được thể hiện một cách trung thực có thể gíup trẻ đang
gặp rắc rối, trẻ gặp rủi ro hiểu rằng các em không cô đơn. Trong không khí tràn

đầy sự tin tưởng của nhóm, trẻ có thể cảm thấy thoải mái khi quan tâm và hỗ trợ
người khác, và điều này có thể giúp các em vơi đi cảm giác bị xa lánh và tổn
thương mà các em có thể đang trải qua.
Các cuộc tham vấn nhóm có thể là một thách thức đối với các nhà tham
vấn. Trẻ em có thể trở nên giận dữ, gây gổ, hay quậy phá thường xuyên trong
nhóm (nhớ lại hoạt động khởi động "Kẻ phá hoại"). Chúng có thể chế nhạo các
thành viên khác trong nhóm và/ hoặc nhà tham vấn, không chấp các phản hồi,
hay bỏ nhóm tham vấn. Xử lý những tình huống này đòi hỏi một nhà tham vấn
có kỹ năng và có khả năng định hướng lại, duy trì một không khí hoà bình, và
giữ cho các thành viên trong nhóm được an toàn. Khi một trẻ phá bĩnh, cần
khuyến khích các thành viên khác trong nhóm đối mặt với trẻ này, giải thích
hành vi của em ảnh hưởng như thế nào đến họ và hỏi xem em cảm nhận như thế
nào và cảm xúc đó có góp phần gây ra sự phá bĩnh của em không. Theo cách
này, các thành viên trong nhóm có thể giải quyết những khó khăn của họ , học
các cách xử sự thay thế, và xây dựng các kỹ năng xã hội mới haym các cách để
giap tiếp với mọi người.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Việc lựa chọn các thành viên trong nhóm tham vấn một cách thích
hợp là rất quan trọng. Nhà tham vấn thường chọn cho nhóm tham vấn những
5


Website: Email :

trẻ có vấn đề về cảm xúc (chán nản, lo âu, buồn bã,…), có vấn đề trong việc
đương đầu với sự căng thẳng, hoặc những trẻ đã trải qua những chuyện đau
buồn. Những trẻ tự ti có thể được giúp đỡ để hiểu sự tác động của những mặc
cảm tự ti tới hoạt động của các em. (Ví dụ, những trẻ tự ti thường miễn cưỡng
khi bắt đầu quan hệ bạn bè) và học cách lành mạnh hơn để nhìn nhận bản thân
mình. Các nhóm cũng có thể giúp cải thiện hành vi đối với những trẻ vi phạm

pháp luật hay nhưng trẻ sa vào các hoạt động tiêu cực hay huỷ hoại. Mặc dù
nhóm của những trẻ vi phạm pháp luật có thể là một thách thức nhưng nó cũng
có thể có ích cho trẻ em.2
III. CÁC HỖ TRỢ CỦA THAM VẤN NHÓM
Các nhóm chỉ nên có từ 6 đến 12 thành viên và một nhà tham vấn
Quá nhiều thành viên sẽ làm hoạt động nhóm trở nên khó khăn hơn và
kém hiệu quả. Nên chia nhóm theo giới tính, đặc biệt nếu trẻ là những người vị
thành niên. Đôi khi có thêm một người đồng giảng sẽ giúp các hoạt động hữu
hiệu dơn. (Tuy nhiên, nhóm nên đảm bảo rằng anh/chị ta và người đồng giảng
có cùng các quan điểm lý luận về tham vấn và về hoạt động nhóm trước khi họ
đồng ý làm việc với nhau).
Khi làm việc với người vị thành niên, tốt nhất là chia nhóm giữa những
cậu con trai và những cô gái. Trong tuổi dậy thì, các cậu con trai và các cô gái
bắt đầu để ý đến nhau. Thông thường, các em quá chú trọng đến việc thể hiện
như thế nào với người khác giới đến nỗi không chú ý và sẽ không sẵn lòng chia
sẻ những thông tin các em cho rằng gây đau khổ hay đáng xấu hổ. Tốt nhất là
chọn các thành viên trong nhóm có cùng vấn đề (ví dụ, nhóm trẻ bị lạm dụng
tình dục, nhóm trẻ bị tàn tật, nhóm trẻ bị mồ côi).
IV. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THAM VẤN NHÓM

Thông thường, trẻ vi phạm pháp luật thường bị xã hội chối bỏ "những trường hợp tuyệt vọng" và các em
bắt đầu nhìn nhận bản thân như vậy, do đó càng làm tăng thêm những ấn tượng tiêu cực của xã hội. Tuy
nhiên, trong một nhóm, nhà tham vấn nhóm khai thác những tích cực của những trẻ này và thể hiện sự chấp
nhận, hỗ trợ để trẻ cảm thấy có hy vọng. Tham vấn nhóm có thể dạy những trẻ này các cách mới để xử sự,
và suy nghĩ về bản thân mình.
2

6



Website: Email :

Giống như các nhóm khác, trưởng của các nhóm tham vấn có hiệu quả
cần có và sử dụng một loạt đa dạng các kỹ năng giao tiếp (Crey & Cỏey 1992).
Trong số đó những kỹ năng quan trọng nhất là:
1. Lắng nghe tích cực: Trưởng nhóm phải lắng nghe một cách tích cực
những gì các thành viên trong nhóm bày tỏ và các thành viên khác đáp lại như
thế nào. Việc này bao gồm sự chú ý đến ngôn ngữ, giọng điệu và những điệu bộ
không thể hiện bằng lời quanh những điều các thành viên trong nhóm bày tỏ;
2. Kết nối, Nhà tham vấn giúp các thành viên trong nhóm nhận ra những
nét tương đồng của họ (ví dụ, Phương à, cháu và Dũng dường như đều có cùng
những điểm không thích cha dượng);
3. Ngăn cản: Trưởng nhóm không cho phép thành viên không tập chung,
phá phách hoạt động của nhóm bằng cách định hướng lại cho các em hoặc ngăn
cản các em độc quyền trong đàm thoại;
4. Tổng hợp. Trưởng nhóm giúp các thành viên nhận thức về những gì
xảy ra và nhóm, cũng như thành viên của nhóm đã thay đổi như thế nào bằng
cách tổng hợp lại những gì đã diễn ra trong nhóm; ví dụ: "Cô đã nhận thấy rất
nhiều tiến bộ từ tất cả độc quyền trong đàm thoại;
Sự thông cảm, cởi mở cá nhân, sự dũng cảm, sự linh hoạt, sự thẩm
tra, sự khuyến khích và khả năng đối mặt để hỗ trợ thành viên của nhóm
cũng là những kỹ năng tối quan trọng.
Trưởng nhóm tham vấn cần có rất nhiều kỹ năng để giúp đỡ nhóm của
mình đạt được tiến bộ. Một nhà tham vấn càng có hiệu quả trong việc giúp đỡ
các thành viên đạt được sự tiến bộ là nhà tham vấn có nhiều kỹ năng trong vón
của họ. Hãy nhớ rằng Nhà tham vấn phải mất thời gian để đạt được thành công
với bất kỳ kỹ năng nào trong tham vấn nhóm. Nếu mắc lỗi; nhà tham vấn rốt
cuộc cũng chỉ là một con người!.
Những meo để tham vấn có hiệu quả:
Bước đầu của hàng loạt các nhóm tham vấn (giả sử 10 tiếng và một nửa

số cuộc giao tiếp siễn ra hàng tuần trong suốt mùa hè), việc các nhà tham vấn
7


Website: Email :

nhóm yêu cầu các thành viên trong nhóm giới thiệu bản thân là rất quan trọng.
Điều này có thể được thực hiện theo cách rất sáng tạo, ví dụ, "cô muốn mỗi
cháu giới thiệu với nhóm tên của mình, các cháu từ đâu tới, tại sao các cháu lại
đến đây, và một điều mà các cháu thích nhất ở bản thân mình".
Khi bắt đầu hàng loạt các cuộc tham vấn, nhà tham vấn nên thường xuyên
giải thích cho trẻ hay các thành viên trong nhóm về các mục đích của tham vấn
nhóm (Ví dụ, "Nhóm này là nơi để chúng ta chia sẻ các vấn đề, mơ ước, ý kiến,
cảm xúc, và suy nghĩ với nhau. ở đây chúng ta có thể hỗ trợ người khác và thể
hiện mình một cách tự nhiên"), cũng như các mục tiêu của tham vấn nhóm
("Chúng ta hy vọng rằng qua quá trình làm việc với nhau, nói về các khó khăn,
và hỗ trợ lẫn nhau để cảm thấy tốt hơn, và rằng mỗi người trong nhóm này đều
tạo nên sự tiến bộ cho các mục tiêu của mình).
Nhà tham vấn nhóm có hiệu quả:
Chú ý tới những thê hiện cả bằng lời và không lời của các thành viên
trong nhóm và phản hồi một cách phù họp.
Lắng nghe một cách tích cực và sử dụng các kỹ năng giao tiếp nhằm khai
thác các trải nghiệm, cảm xúc và suy nghĩ của các thành viên trong nhóm.
Can thiệp có hiệu quả khi những sự kiện bất ngờ phát sinh trong quá trình
tham vấn nhóm (ví dụ, khi hai thành viên tranh cãi gay gắt, nhà tham vấn phải
có khả năng giải quyết mâu thuẫn mà không đổ lỗi hay chế nhạo ai).
Làm việc đúng mực với các thành viên phá bĩnh trong các trong nhóm
chịu trách nhiệm về hành vi của họ. Nhà tham vấn nhóm có hiệu quả hỗ trợ mọi
người đối mặt với các hành vi phá bĩnh hay tiêu cực của thành viên khác (ví dụ,
bằng cách yêu cầu người phá bĩnh nghĩ xem tại sao anh/chị ta xử sự theo cách

đó và cố gắng hướng dẫn anh/chị nghĩ xem hành vi đó có thể liên hệ đến vấn đề
anh/chị ta đang gặp phải trong cuộc sống như thế nào).
Làm việc hợp tác và hiệu quả với đồng trưởng nhóm.
Sử dụng các phương pháp tham vấn nhóm để giúp các thành viên tạo nên
những tiến bộ trong cuộc sống của họ, như giao nhiệm vụ ở nhà (ví dụ, trước khi
8


Website: Email :

trẻ rời khỏi nhóm, yêu cầu mỗi thành viên đặt ra các mục tiêu cần đạt được trong
tuần tới và kiểm tra với mỗi trẻ trong tuần tới để xem các em có thể đạt được
những mục tiêu đó như thế nào).
Không chia sẻ kinh nghiệm và cảm nghĩ của bản thân về vấn đề của trẻ.
Mục đích của nhà tham vấn nhóm là giúp các trẻ trong nhóm; nhà tham vấn nên
đặt những nhu cầu của mình sang một bên để tập trung vào các thành viên trong
nhóm.
Khuyến khích sự tham gia tích cực của các thành viên của nhóm, nhưng
không được "cưỡng ép" bất cứ thành viên nào nếu các em không muốn nói.
Nhận thức được vai trò mà từng thành viên thể hiện trong nhóm và hiểu
rõ vai trò nào là hữu ích và không hữu ích trong việc phát triển cá nhân cũng
như phát triển toàn nhóm. (Ví dụ, một thành viên trong "hống hách"có thể
khuyến khích quá trình thảo luận nhưng cũng có thể ngăn các thành viên khác
khỏi việc trở nên linh hoạt trong nhóm. Hoặc một thành viên trong nhóm tập
trung cao độ vào những vấn đề của người khác thường giúp những người này
nhận ra những điều quan trọng về bản thân họ, nhưng thành viên này có thể
tránh nói đến vấn đề khó khăn của mình trong quá trình).
Có khả năng hài hước khi thích hợp.
Cho phép im lặng khi thích hợp.
Khuyến khích các thành viên thể hiện thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của

họ.
Sử dụng âm điệu vừa phải.
Giữ những hồ sơ của từng lần tham vấn nhóm (bao gồm các chủ đề chính
đã thảo luận trong nhóm và quá trình mỗi thành viên trong nhóm đạt đến mục
tiêu của họ).
Có khả năng chuẩn đoán hay đánh giá mức độ và sự tiến bộ không chỉ của
nhóm mà của từng người trong nhóm.
Giúp các thành viên trong nhóm trao đổi những gì họ học được từ nhóm
với môi trường của hị, ví dụ, qua việc giao nhiệm vụ, khuyến khích các hành vi
9


Website: Email :

chia sẻ những ví dụ về việc họ đã thay đổi và cải thiện hành vi của mình như thế
nào ở trường ngoài nhóm.
Phỏng theo D. Brades & H Philips (1990). Sổ tay của người chủ trò: 140
trò chơi cho Giảng viên và Trưởng nhóm. Cheltenham, UK: Stanley Thornes,
Corey, M. S. & Corey, G. (1992). Các nhóm: Qua trình và thực tiễn (ấn bản lần
thứ tư), Pacific Grove, CA: Broolas/Cole and McClure, B. A (1990): "ý thức
nhóm: Nhóm phát triển và nhóm thoái trào". Tạp chí các nhà chuyên môn tham
vấn nhóm" (15), trang 159- 170.
V. CÁC MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA NHÀ THAM VẤN
NHÓM
→ Xây dựng ý nghĩa của sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành
viên trong nhóm.
→ Tạo điều kiện cho sự thay đổi về ý thức, cảm xúc, và hành vi và sự
phát triển cá nhân.
→ Giúp các thành viên trong nhóm thực hiện quá trình ra quyết định và
giải quyết.

→ Xây dựng mối quan hệ hài hoà giữa các thành viên (bằng cách đưa ra
và ghi nhận những phản hồi tích cực và tiêu cực).
→ Giúp các thành viên xử lý các vấn đề và mâu thuẫn trong cuộc sống
của họ.
→ Giúp các thành viên trong nhóm thay đổi cách suy nghĩ, cảm nhận và
xử sự.
→ Giúp các thành viên trong nhóm phát triển sự tự nhận thức; và
→ Cùng lúc đó, giáo dục các thành viên khác.

10


Website: Email :

VI. KIẾN THỨC THAM KHẢO
Để hoạt động có hiệu quả hơn, nhà tham vấn phải có kế hoạch trước và
phải quen thuộc với các giai đoạn nhóm thường diễn ra và cách các giai đoạn đó
"tiến triển". Với những kiến thức được trang bị này, nhà tham vấn phải có thể sử
dụng các kỹ năng thích hợp để giúp nhóm của mình phát triển toàn diện. Nhà
tham vấn nhóm có sự chuẩn bị tốt sẽ điều hành nhóm một cách trôi chảy và có
hiệu quả.
Thiết lập nội quy cho các nhóm tham vấn.
Các nhóm tham vấn có hiệu quả nhất khi không có quá nhiều nội quy
và các nội quy phải rõ ràng. Nếu có quá nhiều nội quy, các thành viên sẽ rất dễ
quên. Các nhóm cũng không nên giống như một "sự trừng phạt" trẻ em với quá
nhiều nội quy, trẻ có thể cảm giác như các em đang ở một nơi giống như trường
học. Các nội quy nên rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi thành viên của nhóm, nếu
nội quy không rõ ràng, một số thành viên sẽ vô tình hoặc cố ý vi phạm nội quy.
Các nội quy có thể bao gồm:
Không nói chuyện riêng khi người khác đang nói.

Tôn trọng những gì các thành viên bày tỏ.
Tham gia một cách tích cực nhất theo khả năng.
Từng người một nói.
Không châm chọc người khác hoặc đánh nhau.
Cam kết tham gia vào các lần gặp gỡ của nhóm (nếu các thành viên bỏ
không tham gia liên tục, các em sẽ không đạt được lợi ích từ quá trình nhóm).
Đúng giờ và cam kết tham gia vào mõi lần tham vấn.
Nhà tham vấn nhóm nên cho phép trẻ tự đề ra một số "các nội quy cơ
bản" trong cuộc tham vấn đầu tiên. Điều này sẽ giúp trẻ cảm thấy nưh thể họ
"làm chủ" nhóm, và khiến nhà tham vấn có thể không giống một "người độc
đoán". Sẽ rất có ích khi viết các nội quy này lên bảng trắng hay giấy lớn rồi treo
lên tường.
Lưu giữ hồ sơ:
11


Website: Email :

Nhà tham vấn nhóm cần lưu giữ các hồ sơ được ghi chép về mỗi cuộc
tham vấn nhóm, ghi nhận bất cứ vấn đề quan trọng nào thành viên nhóm
nêu ra, tâm trạng của từng trẻ, và mức độ tham gia của từng trẻ vào nhóm.
Các nhà tham vấn nhóm cũng nên ghi chép các mục tiêu của từng trẻ vào nhóm.
Các nhà tham vấn nhóm cũng nên ghi chép các mục tiêu của từng trẻ đặt ra và
cách nhóm có thể giúp trẻ đạt được những mục tiêu đó.
Năng động nhóm.
Sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm có vẻ đơn giản nhưng thực
tế chúng là những quá trình xã hội phức tạp ảnh hưởng đến các hành vi và hệ
quả. Năng động nhóm xảy ra trong nhóm và kéo theo sự tương tác của các
thành viên và trưởng nhóm, bao gồm vai trò của các thành viên và trưởng
nhóm.

Mỗi cá nhân có tác động nhất định lên nhóm chỉ khi nhóm ảnh hưởng đến
họ. Bởi vì số lượng của sự tương tác trong nhóm tăng tỉ lệ với sự gia tăng số
thành viên của nhóm, do đó chú ý đến cách thức giao tiếp trong nhóm tham vấn
là yêu cầu tất yếu. (Đây là một trong những lý do để giữ số thành viên trong
nhóm ở mức tối thiểu, tốt nhất là từ 6 đến 8 người).
Sự phức tạp của sự tương tác trong nhóm được minh hoạ bằng những nội
dung được chuyển tải trong nhóm bằng lời hoặc bằng lời. Ví dụ, một thành
viên có "khoảng cách" về tinh thần và vật chất với nhóm (ví dụ, bằng việc duy
trì sự im lặng trong suốt thời gian tham vấn) sẽ tác động đến cách nhóm đó hoạt
động rõ rết khi thành viên đó phát biểu.
VII. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NHÓM
Trong khí làm việc với trẻ theo nhóm, nàh tham vấn tập trung vào từng
thành viên trong nhóm nhưng cũng chú ý đến toàn nhóm. Những nhà tham vấn
nhóm có hiệu quả nhận ra và tiên liệu trước các giai đoạn mọi nhóm đều trải
qua, gọi là: "hình thành, xung đột, hoà giải, thực hiện và kết thúc" (Gladding,
1994). Xác định được các giai đoạn nhóm sẽ giúp nhà tham vấn đề ra hoặc sử
dụng các can thiệp trưởng nhóm một cách thích hợp. (Ví dụ, thực hiện các hoạt
12


Website: Email :

động để đưa nhóm từ những bước đầu đến giai đoạn phát triển nhóm bằng các
khuyến khích sự chia sẻ cá nhân giữa các thành viên trong nhóm).
Hình thành (giai đoạn 1).
Giai đoạn đầu là giai đoạn "phụ thuộc" hay "hình thành". Trong giai
đoạn này các thành viên của nhóm chưa biết về nhau, họ chờ đợi người
điều hành nhóm hoặc những người khác cho định hướng. Các thành viên cần
được khuyến khích nói về bản thân và họ hy vọng đạt được những gì khi tham
gia nhóm.

Một số ý kiến:


Hướng dẫn các trò chơi hay hoạt động khởi động (giống hoạt động

mẫu trong bộ tài liệu này) nhằm khuyến khích chia sẻ và sự tin tưởng giữa các
thành viên.


Hỗ trợ những thành viên gặp khó khăn trong việc thiết lập mối

quan hệ với người khác bằng cách tổ chức các trò chơi/ hoạt động dưới dạng bộ
đôi hay nhóm nhỏ. Không bỏ qua những thành viên nhút nhát/ hướng nội trong
nhóm, cố gắng lôi cuốn họ tham gia vào quá trình và chuyển tải tới họ một nội
dung rằng họ là những thành viên quan trọng.


Hãy khuyến khích và thể hiện tích cực, sử dụng sự hài hước khi

phù hợp. Luôn nhớ rằng tham vấn không phải là một "trò chơi" vui vẻ với mục
đích duy nhất là giải trí cho trẻ em. Nó là một sự can thiệp mang tính liệu pháp
được xây dựng với mục đích giúp trẻ vượt qua khó khăn, phát triển, thay đổi,
khám phá bản thân. Nếu nhóm bắt đầu xấu đi (chẳng hạn, trẻ mất trật tự, hay
cười rúc rích), việc chấn chỉnh lại, và giành lại sự kiểm soát nhóm phụ thuộc vào
nhà tham vấn. Trong những tình huống như vậy, nhà tham vấn cần nhắc lại cho
các thành viên mục đích củ tham vấn nhóm và nhấn mạnh rằng nếu các thành
viên không tôn trọng nhóm, họ sẽ không được lợi từ hoạt động nhóm.


Thông cảm với những cảm xúc và trải nghiệm của trẻ và khuyến


khích các thành viên khác làm như vậy. Sử dụng phương pháp kết nối (như đã

13


Website: Email :

thảo luận ở Môđun V, Bài IV - VI về tham vấn gia đình) để chỉ ra những trải
nghiệm tương đồng giữa các thành viên trong nhóm.


Đảm bảo rằng trẻ nhận thức được những gì đang xảy ra, trình bày

với các em về mục đích tham vấn nhóm, và nói với các em những điều anh/chị
mong đợi ở các em. Để tăng cường sự sẵn lòng chia sẻ của trẻ, anh/chị phải đảm
bảo trẻ hiểu rằng những điều được thảo luận trong nhóm sẽ được giữ kín trong
nhóm (việc này gọi là giữ bí mật). Giải thích với trẻ rằng anh/chị mong đợi các
em trải nghiệm nhóm một cách nghiêm túc, hỗ trợ lẫn nhau, tham gia nhóm một
cách tích cực.


Khuyến khích sự trung thực và cởi mở giữa các thành viên

trong nhóm.


Cho phép trẻ tự thiết lập một số nội quy cơ bản (ví dụ, không

ngắt lời, không chửi thề…).



Ghi nhận và phản ánh những điểm mạnh cũng như những

điểm cần rút kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm.
Xung đột (giai đoạn 2).
Giai đoạn hai trong tham vấn nhóm là giai đoạn "mâu thuẫn" hay "xung
đột". Xung đột trong nhóm có thể dễ dàng khám phá hay phá vỡ. Kiểu xung
đột và số lượng xung đột thể hiện mức độ của sự cạnh tranh diễn ra trong
nhóm. Đặc biệt với trẻ em, anh/chị sẽ thấy sự cạnh tranh khi các em tranh nhau
nói, hay các thành viên trong nhóm cố gắng "trội hơn" các thành viên với câu
chuyện của các em.
Một số ý kiến.


Nhà tham vấn nên cương quyết nhưng không "độc đoán". Luôn nhớ

rằng, với tư cách là nhà tham vấn nhóm, vai trò của anh/chị không phải là thầy
giáo hay một người độc đoán. Anh/chị có nhiệm vụ khuyến khích sự chia sẻ và
hỗ trợ giữa các thành viên trong nhóm. Nếu xung đột xảy ra, hãy xử lý trực tiếp
và tập trung nhóm trở lại. Luôn nhớ rằng chỉ phê phán hành vi của trẻ chứ không
phê phán trẻ. (Ví dụ: "Ngọc, khi cháu nói thầm với Hải Anh như vậy là cháu gây
14


Website: Email :

xao lãng cho cả nhóm" thay vì nói "Ngọc cháu không xứng đáng ở đây - cháu
thật thô lỗ và xử sự như một đứa trẻ 5 tuổi vậy!")



Đôi khi xung đột có thể lành mạnh (miễn là nó không thể hiện bằng

bạo lực thân thể). Chẳng hạn, nếu hai trẻ tranh cãi với nhau trong nhóm, nhà
tham vấn nên xác định điều gì khiến trẻ bất hoà mà không đổ lỗi cho các em.
Khuyến khích các em nhận phần trách nhiệm của mình trong cuộc tranh cãi.
Thảo luận (đưa ý kiến của các thành viên khác trong nhóm vào) Xem những
mâu thuẫn như vậy có thể xử lý như thế nào trong tương lai.


Vạch ra nguyên nhân sâu xa của vấn đề và xử lý chúng. Ví dụ nếu

trẻ giận dữ vô cớ với một thành viên nào đó trong nhóm, hãy xác định xem có
điều gì đang xảy ra trong trẻ không (chẳng hạn, trẻ giận dữ với một viên trong
gia đình và đang trút nỗi giận dữ đó lên một thành viên trong nhóm, hoặc trẻ có
thể đang ở trong tâm trạng khó chịu, đang thất vọng ghê gớm).


Nếu trẻ không kiểm soát được hay mất tập trung, hãy nhắc nhở trẻ.

Nếu hành vi lại tiếp diễn, bình tĩnh yêu cầu trẻ ra khỏi nhóm (tuy nhiên nhà
tham vấn không nên cao giọng với trẻ, hoặc thể hiện cho trẻ thấy hành vi của trẻ
là "tồi tệ" khi phá bình trong nhóm). Nói với trẻ đó rằng khi nào em cảm thấy
kiểm soát soát được hành vi của mình và sẵn sàng tham gia vào nhóm, em có
thể. (Hướng này mang lại cho trẻ sự kiểm soát và trách nhiệm đối với hành vi
của các em). Quan trọng hơn cả, hãy kiên nhẫn!.
Hoà giải (Giai đoạn 3)
Giai đoạn này tập trung vào "sự liên kết" hay "hoà giải" và được đặc trưng
bởi tinh thần đoàn kết của nhóm. Các thành viên trở nên thoải mái và gần gũi
hơn về tâm lý. Mỗi thành viên đều thấy mình ở trong nhóm và việc chia sẻ bắt

đầu có hiệu quả. Các thành viên trong nhóm biết về nhau hơn và nhà tham vấn
có khái niệm rõ ràng về vấn đề mọi người đang gặp phải và cần được giải quyết.
Thực hiện (Giai đoạn 4).
Trong giai đoạn này, việc "Thực hiện" các công việc chính của nhóm
được bắt đầu. Các thành viên trong nhóm bắt đầu gánh vác các vai trò xây dựng
15


Website: Email :

khác nhau (ví dụ, trưởng nhóm, người hỗ trợ) và xử lý những vấn đề cá nhân.
Mức độ thoải mái trong nhóm cũng tăng lên và có xu hướng trở thành thời điểm
thích hợp cho quá trình giải quyết vấn đề. Giai đoạn này chiếm khoảng 50% thời
gian của nhóm.
Kết thúc (Giai đoạn 5).
Giai đoạn cuối cùng, "dừng" để kết thúc. Những sự mất mát khi chia tay
nhóm nảy sinh. Việc này có thể gây những cảm xúc đau đớn cho một số thành
viên trong nhóm (ví dụ, nói chia tay với các thành viên trong nhóm có thể nhắc
những trẻ đường phố nhớ đến sự chia rẽ trong gia đình các em). Cần dành thời
gian để phản ánh sự tiến bộ của từng thành viên trong nhóm. Khen ngợi sự hoàn
thành các mục đích cũng là một trọng tâm chủ yếu.
Một số ý kiến:


Nhận xét trải nghiệm theo tích cực. Ví dụ nhận xét về sự tiến bộ

của từng thành viên trong suốt quá trình hoạt động nhóm, cũng như sự hỗ trợ
của cả nhóm đối với một người. Việc này làm trẻ cảm thấy các em có những
đóng góp quan trọng nhất định vào quá trình. "Việc nói lời chia tay với nhau quả
là khó khăn và tất cả chúng ta đều cảm thấy buồn. Nhưng các cháu đã làm một

việc tuyệt vời, nói chuyện và chia sẻ các cảm xúc với nhau, và dũng cảm sửa
chữa những điều sai trái trong cuộc sống của mình. Các cháu rất xứng đáng để
tự hào.


Công nhận các cảm xúc về sự đau buồn của trẻ bằng việc để

thời gian cho trẻ chia sẻ những cảm xúc đó và cảm thông với trẻ.


Yêu cầu các thành viên trong nhóm liên hệ sự kết thúc của

nhóm với những trải nghiệm khác trong cuộc sống của họ, (ví dụ, chuyển
đến thành phố mới, chia tay với bạn bè).


Yêu cầu các thành viên trong nhóm nói về những gì họ đã đạt

được khi là một thành viên của nhóm (nhấn mạnh những điểm tích cực). Một
ý kiến khác là yêu cầu mỗi người nói một điều gì tốt đẹp về một thành viên khác
trong nhóm.
16


Website: Email :

Có thể mất vài tuần thậm chí vài tháng để một nhóm tiến hành tất cả 5
giai đoạn mô tả trên. Cuối cùng, khi các trẻ trong nhóm đã tiến bộ đầy đủ, nhóm
cần phải kết thúc để nhà tham vấn có thể tập trung sự chú của mình vào những
trẻ khác đang cần sự giúp đỡ.

Mục tiêu là các thành viên trong nhóm phát triển sự độc lập và tính tự lập;
khi kết thúc nhóm có thể nói về bất cứ thành tự của thành viên nào đạt được
trong việc này.
Các hoạt động là cách tích cự để thu hút trẻ tham gia vào quá trình
nhóm. Chúng mang lại sự hoà nhập bởi vì trẻ được khuyến khích tham gia vào
các hoạt động khác nhau có thể khai thác cảm xúc và khuyến khích sự tương tác
giữa những nhóm trẻ cùng lứa. Trò chơi và các hoạt động cũng tạo ra sự hứng
khởi và thú vị trong nhóm đối với trẻ.
Các trò chơi khác nhau có thề được sử dụng trong các giai đoạn khác
nhau của nhóm. Ví dụ, các trò chơi khởi động giới thiệu (giống như các trò đã
sử dụng trong khoá tập huấn này) rất có hiệu quả trong giai đoạn bắt đầu hoặc
"hình thành" nhóm.
Những trò chơi khác có hiệu quả trong các giai đoạn giữ a của quá trình
nhóm trẻ giúp vượt qua các vấn đề khác nhau. Ví dụ:
Lòng tin


Yêu cầu các nhóm trẻ thành từng đôi. Một trong hai người nhắm

mắt lại và đi bên cạnh người kia, theo các chỉ dẫn bàng lời và sự dẫn dắt của
người đó


Yêu cầu cả nhóm đứng thành vòng tròn nắm chặt tay nhau. Một

người đứng giữa vòng tròn và ngã người về phía trước, phía sau, được mọi
người giúp đỡ. Hoán vị để mọi trẻ đều có cơ hội là người đứng giữa vòng.
Tự nhận thức, Tự bộc lộ và Tự trọng
Các bài tập và trò chơi nhằm tạo điều kiện cho sự tự nhận thức, tự bộ bộc
lộ, tự trọng có thẻ bao gồm trong các trò chơi hoàn thiện câu (ví dụ, "Tôi tự hào

về…" hoặc "một ngày nào đó, tôi muốn trở thành…"), chuẩn bị một quảng cáo
17


Website: Email :

để "chào bán" chính mình, hoặc vẽ mình như một cái cây, con vật hoặc con
chim. Việc yêu cầu trẻ điền vào ô trống của cửa sổ Johari (xem mẫu đính kèm)
và chia sẻ câu trả lời với nhóm có thẻ là một bài tập có ích và có hiệu quả.
Sự hợp tác của nhóm
Các phương diện khác của một nhóm (ví dụ, lãnh đạo nhóm, giao tiếp,
phân chia lao động, phối hợp) có thể khai thác qua các trò đố vui khác nhau
hoặc bài tập giải quyết vấn đề. Ví dụ, trò chơi "Kim tự tháp" gồm 5 thành viên
được yêu cầu xếp thành hình tháp chỉ sử dụng 4 chân (hoặc hai tay, hai chân)
trên mặt đất. Một trò chơi vui vẻ khác cho trẻ hoạt động "Một vấn đề nan giản"
(xem hoạt động khởi động, Modun V, Bài IV, Phần I).
Các kỹ năng sống
Tham vấn nhóm tạo ra cơ hội tuyệt vời để dạy trẻ các kỹ năng sống giúp
trẻ có thể sống và thành công trong cuộc sống đời thường của các em.
Một cách nhà tham vấn có thể hỗ trợ quá trình này là tiến hành với trò
chơi "Bạn sẽ làm gì nếu….?" Và đưa ra các tình huống để trẻ thảo luận.
Ví dụ:
- Cháu sẽ làm gì nếu một người lạ mặt đến gần cháu và hứa cho cháu
200,000 VND nếu cháu theo ông ta về nhà?
- Cháu phát hiện ra rằng bạn mình bắt đầu sử dụng thuốc phiện. Cháu sẽ
làm gì?
- Nhà hàng xóm của cháu bị cháy. Cháu sẽ xử lý như thế nào?
Hoạt động nghệ thuật
Qua các hoạt động nghệ thuật trẻ có thể bày tỏ bản thân một cách sáng
tạo, và nói chuyện một cách thân mật, có thể là nghe nhạc thư giãn và chơi trên

sân nhà. Anh/chị có thể gợi ý cho các thành viên trong nhóm những hướng cụ
thể (ví dụ, trẻ vẽ về gia đình, chân dung, ước mơ của các em…) hoặc để trẻ vẽ
hoặc tô mầu một cách tự nhiên. Trẻ cũng có thể làm việc trên các bức tranh
tường (những tác phẩm nghệ thuật thực hiện phối hợp trên giấy lớn) để tạo điều
kiện cho sự phối hợp và tinh thần đoàn kết nhóm. Việc thảo luận sau các hoạt
18


Website: Email :

động nghệ thuật theo đó trẻ nói về ý nghĩa của các bức vẽ/tô của trẻ là rất có
hiệu quả.
Kết thúc (Giai đoạn "kết thúc")
Ở giai đoạn này "dừng" hoặc kết thúc nhóm, một quyển sổ ghi nhớ, mỗi
trang được tạo nên bởi một thành viên là một cách tốt để bổ sung vào các giải
pháp cho việc kết thúc quá trình nhóm. Quyển sách bao gồm những điều tác giả
hứa sẽ nhớ về nhóm và các thành viên trong nhóm hoặc bất cứ điều gì họ muốn
các thành viên khác nhớ về họ. Các bản sao được phát cho mỗi trẻ trong nhóm
vào buổi cuối cùng của nhóm.
Phỏng theo M.S.Cory & G. Corey (1992). Nhóm: Tiến hành và Thực tiễn
(Tái bản lần thứ 3), K.N. Dwineli & R.S Skynner (1993). Tham vấn với trẻ em
và người vị thành niên: Sổ tay, S.T. Gladding (1994). "Tham vấn nhóm có hiệu
quả", t. 1-5 và B.A. McClure. (1990). "ý thức nhóm: Nhóm phát triển và nhóm
thoái trào". Tạp chí cho những nhà chuyên nghiệp tham vấn nhóm với trẻ em,
(15), t.159 - 170.

19


Website: Email :


VIII. KIẾN THỨC THAM KHẢO
1. Tại sao tham vấn gia đình lại hữu ích?
Mỗi người sống trong một hoàn cảnh gia đình và văn hoá nhất định, cả
hai yếu tố này đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển cá nhân. Những trẻ sống
trong các gia đình đầm ấm và có giáo dục, luôn khuyến khích sự phát triển lành
mạnh của các em, thường có xu hướng phát triển thành những người lớn tự chủ,
độc lập và hữu ích. Ngược lại, những trẻ lớn lên trong các gia đình có sự ngược
đãi và bỏ rơi thường dễ trở thành những kẻ tội phạm, nghiện hút, và /hoặc có
vấn đề về tâm lý nghiêm trọng. Vì các gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến các cá
nhân, cho nên tốt hơn cả là làm việc với toàn bộ gia đình thân chủ nhằm thay đổi
những động lực, mô hình gia đình đã tạo nên các vấn đề của thân chủ.
Các nhà tham vấn, cán bộ xã hội, nhà tâm lý học và những chuyên gia hỗ
trợ khác bắt đầu làm việc với gia đình từ năm 1950, khi các nhà nghiên cứu gia
đình phương Tây nhận ra rằng những rối loạn tâm thần trầm trọng có thể do các
mô hình giao tiếp ứng xả của gia đình có vấn đề. Nhà nghiên cứu về gia đình nổi
tiếng Gregory Bateson đã công bố rằng những thân chủ được tham vấn trong sự
kết hợp với gia đình ít bị tái phát và tiến bộ nhanh hơn những người được tham
vấn đơn lẻ (Ivey & Ivey, 1993). Chứng minh này của ông đã tạo tiền đề cho
"trào lưu" về tham vấn gia đình.
Nhà tham vấn làm viẹc với trẻ một cách riêng biệt (mà không có sự tham
gia của các thành viên khác trong gia đình trẻ), thường không thành công trong
việc giúp trẻ cải thiện tình huống của các em. Tham vấn cá nhân có thể giúp trẻ
học được những kỹ năng đối mặt mới, có thể hỗ trợ ngắn hạn. Nhưng khi trẻ
quay trở về nhà, các hành vi có vấn đề cũ lại tái hiện. Chẳng hạn, nhà tham vấn
làm việc với một trẻ thiếu tính tự trọng và đang cảm thấy chán nản. Cô bé có
cảm nhận về bản thân rất tiêu cực (chẳng hạn, em tin rưàng em "xấu xí" và "ngu
ngốc"), nhà tham vấn có thể làm tham vấn riêng với em để giúp em thay đổi
quan niệm về bản thân. Vài tuần sau đó, nhà tham vấn cảm thấy rất lo lắng vì em
có vẻ như chán nản hơn. Nhà tham vấn hỏi em các câu hỏi về cuộc sống gia

20


Website: Email :

đình, và nhận ra rằng bố mẹ của em vốn coi thường em, luôn gọi em là "đần
độn" hay "vô tích sự". Nhà tham vấn cũng nhận thấy rằng chỉ khi bố mẹ của em
thay đổi cách xử sự thì em mới được hỗ trợ để cảm nhận tốt hơn về bản thân. Bố
mẹ của cô bé k0 ngừng củng cố hìnha nhr xấu xa của em, và điều này "phủ
định" những gì nhà tham vấn đã làm việc đơn lẻ với trẻ. Nhà tham vấn nhận ra
rằng trong trường hợp này vấn đề bắt nguồn chủ yếu từ bố mẹ của trẻ, Nhà tham
vấn quyết định sử dụng một phương pháp mới, đến nhà và làm việc với bố mẹ
trẻ nhằm giúp họ hiểu được cách cư xử của họ ảnh hưởng như thế nào đến con
gái họ. Khi họ thay đổi cách xử sự và không mắng nhiếc cô bé nữa, thì trạng thái
của cô bé sẽ có những chuyển biến tích cực.
Tất nhiên, quá trình tham vấn không thường xuyên quá "rõ ràng" và
"thẳng băng"; nhiều gia đình sẽ chống lại sự thay đổi. Và có những lúc không
thể làm việc với gia đình trẻ (ví dụ, trong trường hợp trẻ đường phố sống xa gia
đình, gia đình trẻ thị trường chối tham vấn, hoặc bố mẹ trẻ làm việc cả ngày và
không có thời gian). Tuy nhiên, nhà tham vấn vẫn có thể giúp trẻ hiểu được
động cơ của gia đình các em có thể góp phần gây ra vấn đề của các em như thế
nào (không "bôi nhọ" hay nói xấu bố mẹ/ gia đình trẻ). Điều này có thể giúp trẻ/
thân chủ bớt cảm thấy "tội lỗi" theo cách họ đang cảm nhận. Với sự kiên nhẫn
và thông cảm, nhà tham vấn có thể gây ảnh hưởng tích cực đối với gia đình, ít
nhất là thúc đẩy họ nhận ra vấn đề, mà nó là bước đầu tiên để thay đổi.
Việc nhớ rằng các nhà tham vấn gia đình hơn xn "nhà cố vấn" hay những
người nói các gia đình nên làm gì để giải quyết vấn đề của họ là rất quan trọng.
Nhà tham vấn giúp gia đình hiểu được mô hình hành vi của họ gây ra các vấn đề
cho mỗi thành viên trong gia đình như thế nào, và làm việc với họ để thay đổi
cách họ giao tiếp với nhau. Như hoạt động khởi động của bài này đã minh hoạ,

hoàn toàn không có hiệu quả cho những nhà tham vấn cố gắng giúp đỡ gia đình
bằng cách chỉ đơn thuần đưa ra các hướng dẫn hoặc nói họ nên xử sự như thế
nào. Các gia đình phải hiểu được những hành vi của họ đã gây ra vấn đề họ đang
phải đối mặt như thế nào và xác định được các cách để thay đổi những động cơ
21


Website: Email :

có vấn đề của riêng họ. Công việc của nhà tham vấn gia đình là làm việc như
một "người xúc tác" trong quá trình này, người giúp đỡ các thành viên trong gia
đình nhận ra nhu cầu thay đổi.
2. Những đặc trưng của gia đình lành mạnh
Khi làm việc với các gia đình, cần phải nắm được những đặc trưng của
một gia đình lành mạnh. Những nhà chuyên nghiệp sửa chữa ô tô, xe máy phải
hiểu được những phương tiện này hoạt động như thế nào, do đó họ có thể sửa
chữa các hỏng hóc; tương tự, các nhà tham vấn phải hiểu rõ những gì kiến các
gia đình "hoạt động". Nắm được các đặc trưng của các gia đình lành mạnh cũng
có thể giúp nhà tham vấn triển khai những hoạt động can thiệp phù hợp có thể
hỗ trợ các gia đình tạo nên những thay đổi tích cực. Ví dụ, nếu nhà tham vấn
làm việc với một gia đình mà các thành viên có xu hướng quá tách biệt thì nhà
tham vấn có thể gợi ý rằng họ nên cố gắng dành thời gian sum họp cùng nhau
(ví dụ đi picninc hay đi dạo).
3. Thế nào là một "gia đình lành mạnh"
Nói chung, một gia đình lành mạnh là gia đình tạo ra sự bình ổn và hỗ trợ
cho từng thành viên những khi phải thay đổi để thích nghi với những hoàn cảnh
mới trong cuộc sống. Cùng với thời gian, các gia đình không thể tránh khỏi việc
phải đối mặt với thay đổi; một số gia đình có thể thích nghi với những thay đổi
này tốt hơn các gia đình khác.
Những đặc trưng của kiểu gia đình có khả năng hỗ trợ các thành viên

trong gia đình và đáp ứng được nhu cầu thay đổi được liệt kê dưới đây (Bocner
& Eisenberg, 1987);
Có lòng tin mạnh mẽ vào người khác: Trong các gia đình lành mạnh, các
thành viên luôn cảm thấy thoải mái khi chia sẻ mọi điều với các thành viên khác
và có thể trông cậy vào các thành viên khác khi cần. Sự tin cậy trong gia đình
mang lại cho trẻ một nền tảng vững vàng giúp trẻ hoạt động tốt hơn ngoài xã
hội.

22


Website: Email :

Sum họp với nhau: Những gia đình lành mạnh sống trong bầu không khí
vui vẻ, hóm hỉnh và thoải mái. Các thành viên luôn chia sẻ niềm vui với nhau và
muốn được dành thời gian cho nhau.
Tôn trọng cuộc sống riêng tư của nhau. Các thành viên gia đình không
thổi phồng những vấn đề của mình, và không làm cho cuộc sống quá nặng nền.
Họ có dành thời gian cho nhau nhưng không qua mức. Ví dụ, đôi khi bố mẹ tập
trung quá đến thành công của con cái khiến chúng "nghẹt thở" và không khuyến
khích chúng phát triển bản thân hơn nữa. Quá bị chiếm thời gian bởi con cái làm
cho những ông bố bà mẹ này có thể sao nhãng các nhu cầu của riêng họ, và ngăn
cản họ khỏi việc tập trung vào các vấn đề của mình, phát triển và duy trì các mối
quan hệ bên ngoài gia đình.
Duy trì những ranh gới bền vững, nhưng mềm dẻo. Những gia đình lý
tưởng có sự liên minh chặt chẽ giữa cha mẹ. Các thành viên trong gia đình quan
hệ tốt với nhau cũng như với những người ngoài gia đình. Các thành viên trong
gia đình tôn trọng sự riêng tư của nhau nhưng vẫn gắn bó với nhau và vì quyền
lợi của những người trong gia đình.
Các gia đình lành mạnh chia sẻ những mối quan hệ chặt chẽ giữa các

thành viên với nhau mà không phụ thuộc nhau ở mức độ không lành mạnh. Các
mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng đối với các gia đình lành mạnh, và những
mối quan hệ gia đình này được xem là khó nắm bắt nhưng nó có thể chịu được
những áp lực lớn. Những gia đình có khả năng thích ứng là những gia đình có
thể tạo ra những thay đổi cho "các nguyên tắc" của họ, và thay đổi cách thức
giao tiếp, ứng xử với nhau khi cần thiết để thích nghi với sự thay đổi mà không
làm ảnh hưởng đến vai trò của gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên.
Nhà tham vấn giúp các gia đình hiểu được những hành vi và /hoặc mô
hình gia đình của họ đang góp một phần không nhỏ vào vấn đề hiện tại của họ,
và giúp họ thay đổi cách ứng xử và quan hệ với nhau để thay đổi những cách xử
sự không lành mạnh hay "bất thường". Sau đây là một ví dụ về can thiệp tham
vấn gia đình.
23


Website: Email :

Một nhà tham vấn làm việc với một gia đình phàn nàn rằng, cậu con trai
đang tuổi niên thiếu của họ đang gây ra nhiều vấn đề. Cậu cư xử không đúng
mực ở trường và gần đây đã bị bắt vì ăn cắp rượu của một cửa hàng bán đồ ăn.
Người cha muốn phạt con theo cách riêng, đánh cậu bé bằng thắt lưng da và
cấm cậu không được đi chơi với bạn bè. Quan hệ giữa cha và cậu con trai ngày
càng căng thẳng và thất thường, việc này ảnh hưởng đến tất cả các thành viên
trong gia đình.
Đây là một trường hợp rất khó khăn, đặc biệt là vì người cha không muốn
gặp nhà tham vấn: "Gia đình này không có vấn đề gì hết - và không ai có quyền
nói tôi nên dạy con trai mình như thế nào!?. Do đó nhà tham vấn dành vài cuộc
nói chuyện để xây dựng lòng tin với người cha. Dần dần, ông ta nhận ra rằng
nhà tham vấn không đến để phán xét ông hay gia đình, mà muốn giúp gia đình
tìm hiểu về những gì đang xảy ra trong gia đình đã tạo nên các vấn đề của cậu

bé. Nhà tham vấn khuyến khích từng người trong gia đình, cả cô em gái của cậu
bé, nói về những gì họ cho là vấn đề. Lúc đầu, người cha khăng khăng rằng
mọi chuyện đều do lỗi của cậu bé, và gọi cậu bé là "bất trị" và "bất hiếu".
Người mẹ không sẵn lòng chia sẻ những gì chị cảm nhận mà im lặng và đồng ý
với chồng. Cô em gái nói cô bé cảm thấy rất sợ khi bố đánh anh trai, và cảm
thấy không tốt cho anh trai khi điều đó xảy ra. Em mong muốn rằng anh trai
không gặp phải rắc rối này nữa. Cởu bé tỏ ra sưng sỉa và cậu giận, ban đầu cậu
từ chối về những suy nghĩ, cảm nhận của cậu về những gì đã xảy ra.
Qua thời gian, nhà tham vấn có một "bức tranh" về những động lực nhất
định trong gia đình này: 1) người cha quan tâm đến con cái nhưng cứng nhắc
và độc đoán đến mức đáng sợ. Một phần các "kỷ luật" tuyệt đối đã khiến các
thành viên của gia đình đó không thể hiện tình cảm với nhau một cách cởi mở.
Bố mẹ hiếm khi ghi nhận những việc tốt con trai mình đã làm, và có xu hướng
không quan tâm đến em trừ khi em làm điều gì đó sai trái hoặc cần bị trừng
phạt. Người mẹ sợ chồgn, mặc dù chị ta bất bình với những trừng phạt mang

24


Website: Email :

tính bạo lực của ông ta, nhưng không bao giờ thể hiện điều này với chồng vì sợ
"đổ thêm dầu vào lửa".
Nhà tham vấn giúp người bố và người mẹ hiểu rằng con trai của họ cần
sự quan tâm và sự ghi nhận tích cực. (Nhà tham vấn cố không tập trung vào ông
bố bởi vì lòng tin của ông đối với nhà tham vấn và quá trình tham vấn vẫn còn
mong manh và nhà tham vấn tránh đổ lỗi hay làm cho ông ta xa lánh mình). Nhà
tham vấn khen ngợi những thành công của cậu bé ở trường (cậu bé gần đây có
đạt được một phần thưởng cho môn toán) và gợi ý rằng bố mẹ cậu cũng nên bắt
đầu ghi hạn và đánh giá cao những điều cậu bé làm tốt. Nhà tham vấn cũng

khuyến khích cả gia đình tổ chức những cuộc sum họp với nhau, như là đi dạo
ngày chủ nhất. Gia đình này bắt đầu hiểu rằng cậu bé có thể đã gặp phải những
vấn đề bởi vì đó là cách duy nhất để cậu bé có thể gây sự chú ý của bố mẹ mình
(ngay cả một sự chú ý tiêu cực). Nhà tham vấn cũng khuyến khích bà mẹ nắm
vai trò chủ động hơn trong gia đình, và thể hiện quan điểm của mình, đặc biệt là
bày tỏ với chồng. Cuối cùng bà mẹ cảm thấy tự tin hơn khi làm việc này, và đã
nói với chồng những cách không bạo lực, phù hợp hơn mà ông ta có thể dùng để
kỷ luật con trai mình nếu cần thiết. Khi có những mâu thuẫn giữa bố và con trai,
người cha đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đễn những việc làm tốt của con trai
mình, và cách xử sự của cậu bé đã bước đầu có sự thay đổi. Mối quan hệ của bố
mẹ cậu bé trở nên bình đẳng hơn và người mẹ bắt đầu cảm thấy tốt hơn về bản
thân mình. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình dần dần trở nên thoải
mái hơn và bớt cứng nhắc hơn.
3. Cây phả hệ gia đình
Điều vô cùng có ý nghĩa khi tham vấn với các gia đình là hiểu được lịch
sử của gia đình và các hành vi của các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng
bởi cách thức cư xử qua các thế h như thế nào.
Các nhà tham vấn cá nhân và gia đình thường thu được những thông tin
về gia đình bằng cách sử dụng cây phả hệ, cây phả hệ thể hiện một cách rõ ràng
lịch sử của gia đình. Về cơ bản, cây phả hệ là sự dưới dạng sơ đồ các mô hình
25


×