LOGO
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ
CHUYỂN GIÁ
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng
NHÓM 9 - LỚP TCDN ĐÊM 2 - K21
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
KHÁI NIỆM
NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CHUYỂN GIÁ
CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIÁ
TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN GIÁ
THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC
GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM
I. KHÁI NIỆM CHUYỂN GIÁ
Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với sản phẩm (tài sản hữu hình, tài sản vô hình, dịch
vụ, lãi tiền vay) được chuyển dịch giữa các bên có quan hệ liên kết không theo giá giao dịch thông thường trên thị trường
(giá thị trường), nhằm tối thiểu hoá tổng số thuế phải nộp của tất cả các bên liên kết trên toàn cầu
2
3
4
I. Khái niệm chuyển giá – Ví dụ
I. Khái niệm chuyển giá – Ví dụ
Giả định không tính chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, điều kiện giao dịch bán sản phẩm của Công ty X cho Công ty con Y tương tự với
điều kiện bán sản phẩm của Công ty X cho Công ty độc lập A
Giao dịch X Y
Công ty X
Công ty Y
Doanh thu
150
Doanh thu
Chi phí
100
Chi phí
Lợi nhuận
50
Tổng hợp KQ c.ty X và Y
200
150
Lợi nhuận
50
Doanh thu
200
Chi phí
100
Lợi nhuận
100
Thuế TNDN(25%) 12.5
Thuế TNDN(10%) 5
Thuế TNDN
17.5
Lợi nhuận sau thuế 37.5
Lợi nhuận sau thuế 45
LN sau thuế
82.5
Giao dịch X A
Công ty X
Công ty A
Tổng hợp KQ c.ty X và A
Doanh thu
170
Doanh thu
200
Doanh thu
200
Chi phí
100
Chi phí
170
Chi phí
100
Lợi nhuận
100
Lợi nhuận
70
Lợi nhuận
30
Thuế TNDN(25%) 17.5
Thuế TNDN(10%) 3
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế 52.5
Lợi nhuận sau thuế 27
LN sau thuế
20.5
79.5
II. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CHUYỂN GIÁ
Doanh nghiệp chia sẻ việc thua lỗ với các thành viên
Giảm thiểu rủi ro khi giao dịch các sản phẩm và dịch vụ có
tính đặc thù cao, độc quyền và tính bảo mật cao
CÁC YẾU TỐ
BÊN TRONG
Tối ưu hoá lợi nhuận về công ty mẹ ở nước ngoài, làm đẹp
báo cáo tài chính tại công ty mẹ
Tối thiểu hóa chi phí thuế
Chiếm lĩnh thị trường tại quốc gia nhận vốn đầu
tư
II. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CHUYỂN GIÁ
Thuế
Tỷ giá
CÁC YẾU TỐ
BÊN NGOÀI
Lạm phát
Hoạt động liên doanh liên kết
Tình hình kinh tế - chính trị
III. CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIÁ PHỔ BIẾN
Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn
Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương
hiệu…(tài sản vô hình)
Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ
công ty đối tác trong liên doanh với giá cao
Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng
hóa
III. CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIÁ PHỔ BIẾN
Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị
hành chính và quản lý
Chuyển giá thông qua hoạt động tín dụng
Chuyển giá thông các trung tâm tái tạo hóa đơn
IV. Tác động của chuyển giá
1.Đối với bản thân các Công ty thực hiện chuyển giá
2. Đối với các quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư
Tích cực:
Khi nước thu hút đầu tư có mức thuế thu nhập thấp làm tăng thu nhập cho nước tiếp nhận vốn
2. Đối với quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư
3. Đối với quốc gia xuất khẩu đầu tư
4. Đối với người tiêu dùng
Tích cực:
Có thể hưởng lợi về giá trong giai đoạn đầu
Tiêu cực:
Về lâu dài người tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào sản phẩm, giá cả mà doanh nghiệp FDI này đưa ra.
V. THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
2. Hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam:
Cơ sở pháp lý
Tình hình chống chuyển giá ở Việt Nam
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
- Các hình thức chuyển giá điển hình:
Chuyển giá thông qua chuyển giao tài sản hữu hình giữa các bên liên kết;
Chuyển giá thông qua chuyển giao tài sản vô hình giữa các bên liên kết;
Chuyển giá thông qua chuyển giao dịch vụ giữa các bên liên kết;
Chuyển giá thông quá chi trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh giữa các bên liên kết.
- Hành vi chuyển giá nhằm tối thiểu nghĩa vụ thuế TNDN không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp FDI mà
còn diễn ra giữa các bên liên kết trong nội địa Việt Nam.
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
Theo báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2010 của Tổng cục Thuế, trong năm 2010 đã
thanh tra, kiểm tra thuế tại các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô, các doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh chè tại Lâm Đồng..., truy thu 133,4 tỷ đồng, giảm lỗ hơn 1.400
tỷ đồng.
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
Chè olong Lâm Đồng:
- Giá thành nguyên liệu chính: 175.000 đồng/kg
- Giá xuất khẩu: # 64.580 đồng/kg
Kiểm toán 17 doanh nghiệp FDI sản xuất, kinh doanh chế
biến chè:
- Năm 2009: lỗ 63,68 tỷ đồng;
- Lũy kế đến năm 2009: 317 tỷ đồng.
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
Năm 2011, toàn ngành Thuế đã thanh tra, kiểm tra tại 50.276 doanh nghiệp, xử lý truy thu, truy hoàn
và phạt qua thanh tra, kiểm tra 7.582 tỷ đồng, giảm khấu trừ qua thanh tra, kiểm tra là 567 tỷ, giảm lỗ
qua thanh tra, kiểm tra là 11.021 tỷ đồng.
Đối với thanh tra chống chuyển giá đã thực hiện thanh tra tại 921 doanh nghiệp lỗ, doanh nghiệp có
dấu hiệu chuyển giá, xử lý giảm lỗ 6.617 tỷ đồng (tăng 3,5 lần so với năm trước), truy thu thuế và
phạt 1.669 tỷ đồng.
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm 2012, qua thanh tra, kiểm tra tại 463 DN có dấu hiệu chuyển
giá, có giao dịch liên kết và kinh doanh lỗ triền miên, toàn ngành thuế đã truy thu và
phạt 253,4 tỉ đồng, giảm khấu trừ qua thanh tra là 47,7 tỉ đồng, giảm lỗ 1.035,5 tỉ
đồng
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
1. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam
2. Hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam
Cơ sở pháp lý
Thực trạng hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam