Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn sinh năm 2015 đề số 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.51 KB, 6 trang )

SỞ GD- ĐT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

ĐỀ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA NĂM 2014-2015
Môn thi : SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Có 2 bệnh di truyền liên kết với giới tính được ghi lại trên phả hệ dưới đây. Đó là bệnh mù màu và
bệnh thiếu hụt enzim nhất định trong hồng cầu. Những người nào là sản phẩm của trao đổi chéo ?
Phả hệ như sau :

A. 5.
B. 7 và 8
C. 7 và 9
D. 8 và 9
Câu 2 :Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được
, cho
tiếp tục giao phối với nhau. ở
thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như
sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1.
Khi cho
ở các phép lai trên lai phân tích. Kết quả sẽ cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 trong các trường hợp:
A. II, III, VI.
B. III, IV, VI.


C. I, IV, V.
D. I, II, III.
Câu 3: Điểm có ở qui luật liên kết gen và không có ở qui luật tác động gen không alen là
A. cơ thể di truyền dựa trên sự phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân và tái tổ hợp nhiễm sắc thể trong
thụ tinh.
B. gen nằm trên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.
C. các gen không alen cùng phân li và cùng tổ hợp trong giảm phân và thụ tinh.
D. làm tăng tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
Câu 4: Xét cá thể dị hợp Aa. Tỷ lệ xuất hiện thể đồng hợp qua 3 lần tự thụ phấn liên tiếp là
A. 12,5%
B. 87,5%
C. 50%
D. 25%
Câu 5: Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào?
A. mARN tARN ADN Polypeptit.
B. ADN mARN Polypeptit tARN.
C. tARN Polypeptit AND mARN.
D. ADN mARN tARN Polypeptit
Câu 6: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có
A. quá trình giao phối
B. tồn tại ở trạng thái đồng hợp
C. không bị alen trội bình thường át chế
D. quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp


Câu 7: Sử dụng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật
tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo). Xác định hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng
cấp 2 so với bậc đinh dưỡng cấp 1 là
A. 0,57%
B.0,92%

C.0,42%
D. 45,5%
Câu 8: Số nhiễm sắc thể môi trường đã cung cấp cho 1 hợp tử nguyên phân 7 lần là 5080. Bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội và tổng số tế bào con được tạo ra là:
A. 2n = 38 và 128 tế bào
B. 2n = 40 và 128 tế bào
C. 2n = 44 và 64 tế bào
D. 2n = 78 và 32 tế bào
Câu 9: Lai hai thứ bí quả tròn, ở
thu đựơc toàn quả dẹt,cho
giao phấn ở
xuất hiên 3 loại hình theo
tỉ lệ 9 quả dẹt:6 quả tròn:1 quả dài. Kết quả này có thể giải thích
A. tác động át chế của hai gen không alen. gen trội này sẽ át chế gen trội không alen trong cùng kiểu gen
làm xuất hiện kiểu hình quả dẹt,khi chỉ có một loại gen trội sẽ cho kiểu hình quả dài
B. tác động cộng gộp của 2 gen không alen,sự có mặ t của số lượng gen trội không alen trong cùng kiểu
gen sẽ làm xuất hiện kiểu hình biến đổi từ quả dài thành quả tròn và quả dẹt
C. tác động bổ trợ của 2 gen alen ,sự xuất hiện của 2 gen alen trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện kiểu
hình qủa dẹt
D. tác động bổ trợ của 2 gen không alen. sự có mặt của cả hai gen trội không alen trong cùng kiểu gen sẽ
làm xuất hiện kiểu hình quả dẹt
Câu 10: Tính chất nào dưới đây của mã bộ ba là không đúng?
A. Mã di truyền không thống nhất cho toàn bộ sinh giới
B. Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin
C. nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin
D. Có ba mã vô nghĩa
Câu 11: Ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám, trội hoàn toàn so với gen b qui định thân đen và gen nằm
trên nhiễm sắc thể thường. Ruồi bố và ruồi mẹ đều mang kiểu gen dị hợp. Xác suất để xuất hiện ruồi thân
xám đồng hợp là
A. 75%

B. 50%
C. 25%
D. 12,5%
Câu 12: Điểm nổi bật nhất trong nghiên cứu của Menđen là
A. Lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số tính trạng tương phản;
B. Sử dụng lí thuyết xác suất và toán học thống kê;
C. Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả nghiên cứu;
D. Phân tích sự di truyền riêng rẽ từng tính trạng qua các đời lai.
Câu 13: Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A xác định kiểu gen của
chồng người chị ?
A.
Người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen
,
,
quy định, nhóm máu A được quy định
bởi các gen
,
, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen
,
,nhóm máu O được
quy định bởi các kiểu gen
,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen
. hai chị em sinh
đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có
nhóm máu A. Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A xác định kiểu
gen của chồng người chị ?
A.
B.
C.
D.


Câu 14: Cá chép có nhiệt tương ứng là:
Cá rô phi có nhiệt độ tương ứng là:
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì chúng có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.


B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn
.Câu 15: Ở chuột Côbay, tính trạng màu lông và chiều dài lông do 2 cặp gen A, a và B, b di truyền phân ly
độc lập và tác động riêng rẽ quy định. Tiến hành lai giữa 2 dòng chuột lông đen, dài và lông trắng, ngắn ở
thế hệ sau thu được toàn chuột lông đen, ngắn. Cho lai chuột đen, ngắn thế hệ lai với chuột có kiểu gen như
thế nào để có ngay 50% chuột lông đen, ngắn; 50% lông trắng, ngắn
A. Aabb
B. aaBB
C. aaBb
D. Aabb
Câu 16: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở
một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào I, phân bào II diễn ra bình thường. Các loại
giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XAXa, XA, Xa, O
B. XAXA, XAXa, XA, Xa, O
A A
a a
A
a
C. X X , X X , X , X , O
D. XAXa, O, XA, XAXA


Câu 17: Hoạt động nào sau đây trong sản xuất được xem là ứng dụng định luật phân tính của Menđen?
A. Dùng con lai F1 là thể dị hợp vào nuôi trồng và không sử dụng làm giống
B. Lai giữa bố mẹ thuần chủng về cặp gen tương phản
C. Lai giữa F1 với bố hoặc mẹ thuần chủng
D. Cho lai thuận nghịch để xác định vị trí phân bố của gen trong tế bào
Câu 18: Trên mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nuclêôtit là T và X. Loại bộ ba nào sau đây không có trên
phân tử mARN được tổng hợp?
A. XXX
B. AGG
C. GAG
D. GAA
Câu 19: Ở một loài, hai cặp gen không alen phân li độc lập, tác động bổ trợ qui định màu hoa và biểu hiện
bằng 3 kiểu hình khác nhau (hoa đỏ, hoa hồng và hoa trắng). Màu hoa trắng do gen lặn qui định. Cho 2 cơ
thể P thuần chủng giao phấn với nhau, F1 đồng loạt dị hợp 2 cặp gen và có màu hoa đỏ .Nếu cho F1 tiếp tục
giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai F2 là
A. 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng
B. 9 hoa đỏ : 4 hoa hồng : 1 hoa trắng
C. 12 hoa đỏ : 3 hoa hồng : 1 hoa trắng
D. 6 hoa đỏ : 1 hoa hồng : 1 hoa trắng
Câu 20: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là
A. chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối.
D. các cơ chế cách li.
Câu 21: Sau một quá trình thụ tinh đã hình thành 4 hợp tử. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng
3,125% và của trứng là 25%. Tất cả các trứng và tinh trùng đều phát sinh từ 1 tế bào sơ khai cái và 1 tế bào
sơ khai đực. Số lần nguyên phân của tế bào sơ khai ở mỗi giới nói trên là:
A. Đực: 4 lần; cái: 5 lần
B. Đực: 5 lần; cái: 4 lần
C. Đực: 6 lần; cái: 3 lần

D. Đực: 3 lần; cái: 6 lần
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
Câu 23: Nếu các tính trội đều trội hoàn toàn và mỗi gen qui định một tính trạng thì phép lai nào sau đây cho
tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1?
A. AaBb x aaBb
B. AaBb x AaBb
C. Aabb x aaBb
D. AABb x AABb
Câu 24: Ở loài đậu thơm ,sự có mặt của hai gen t ội A và B trong cùng kiểu gen quy đ nh màu hoa đỏ ,các
tổ hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên,cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa


màu trắng.Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền. Cho
của phép lai trên lai phân tích
kết quả phân tính ở FB là
A. toàn hoa màu đỏ
B. một hoa màu đỏ :một hoa màu trắng
C. ba hoa màu đỏ :một hoa màu trắng
D. ba hoa màu trắng : một hoa màu đỏ
Câu 25 : Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau ,con người ở hệ
sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bàocángười
B. Tảo đơn bàođộng vật phù du giáp xáccángừời
C. Tảo đơn bàođộng vật phù du cángười
D. Tảo đơn bàogiáp xáccángừời
Câu 26: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì

A. có cấu trúc lớn nhất
B. luôn giữ vững cân bằng
C. có chu trình tuần hoàn vật chất
D. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn
Câu 27: Ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng
trên một cặp NST tương đồng .Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen
với ruồi giấm cái dị hợp
tử, ở F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài: một ruồi mình xám cánh cụt. Ruồi dị hợp tử đem lai sẽ có
kiểu gen và đặc tính sau
A.

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn

B.

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn

C.

hoặc

các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị

D.
hoặc
các gen di truyền liên kết hoàn toàn
Câu 28: Hội chứng Đao ở người xảy ra do
A. thể ba nhiễm của NST 21
B. thể ba nhiễm của NST giới tính dạng XXX
C. thể ba nhiễm của NST giới tính dạng YYY

D. thể đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO
Câu 29: Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Tổ hợp hai tính trạng nói trên thì
ở loài trên có thể có tối đa
A. 8 kiểu hình
B. 6 kiểu hình
C. 5 kiểu hình
D. 4 kiểu hình
Câu 30: Gen dài 3060 ăngstron,có tỉ lệ A:G=3:7Sau đột biến ,chiều dài gen không đổi và có tỉ lệ A:G =
42,18%
Khi gen đột biến tái sinh liên tiếp 3 đợt thì nhu cầu từng loại nucleeotit môi trường cung cấp sẽ tăng hay
giảm như thế nào?
A. Loại A và T giảm 24 nu, loại G và X tăng 24 nu
B. Loại A và T tăng 21 nut, loại G và X giảm 21 nu
C. Loai A và T giảm 21 nu , loại G và X tăng 21 nut
D. Loại A và G tăng 21 nu,loại T và X giảm 21 nu
Câu 31: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A. cấu trúc tuổi của quần thể


B. kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Câu 32: Thành phần hoá học của nuclêôxôm gồm có
A. ADN và prôtêin
B. ARN và ADN
C. Prôtêin và ARN
D. Nuclêôtit và nhiễm sắc thể

Câu 33. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng
A. động vật ít di chuyển
B. thực vật và động vật ít di chuyển
C.động, thực vật
D. thực vật
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hoá nhỏ là không đúng
A. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán của
đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quầ
B. Kết quả của tiến hoá là sự hình thành loài mới
C. Diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài
D. Cùng với sự phát triển của di truyên học quần thể và di truyên học phân tử, vấn đề tiến hoá nhỏ đã
phát triển rất nhanh trong mấy thập niên gần đây và đang chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hóa
Câu 35: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ
kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là:
A. 11 thân cao : 1 thân thấp
B. 9 thân cao : 7 thân thấp.
C. 3 thân cao : 1 thân thấp.
D. 15 thân cao : 1 thân thấp.
Câu 36: Ở người, thể dị bội nào sau đây có thể gây chết ở giai đoạn hợp tử?
A. OY
B. XXY.
C. OX
D. XX.

Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta?
A. sâu bọ xuất hiện
B. xuất hiện thực vật có hoa
C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ
D. tiến hoá động vật có vú
Câu 38: Ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng

trên một cặp NST tương đồng .Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tươr F2 thu được 41% mình xám,
cánh cụt; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen cánh cụt. Kiểu gen của ruồi cái F1
và tần số hoán vị gen f sẽ là
Ab
A.
, f = 18%
B. aB , f = 18%
C.
, f = 9%
D.
, f= 9%
Câu 39: Ở gà, cho biết kiểu gen AA quy định lông đen, Aa quy định lông xám, aa quy định lông trắng.
Trong một quần thể gà đã cân bằng về mặt di truyền có 48 gà trắng chiếm tỉ lệ 4% tổng số đàn gà. Số lượng
gà lông đen và gà lông xám lần lượt là
A. 768 gà đen; 384 gà xám B. 760 gà đen; 392 gà xám
C. 392 gà đen; 760 gà xám D. 384 gà đen; 768 gà xám
Câu 40: Yếu tố qui định sự di truyền qua tế bào chất là
A. sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
B. sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân.
C. sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong GP và thụ tinh.
D. gen qui định tính trạng nằm trong bào quan của tế bào chất.
Câu 41: Ở người: - Bệnh bạch tạng do gen trên nhiễm sắc thể thường qui định. Gen A: bình thường, gen a:
bạch tạng. - Bệnh mù màu do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen B qui định nhìn
màu bình thường. Mẹ mang kiểu gen, kiểu hình nào sau đây chắc chắn sinh tất cả con trai và con gái đều
bình thường mà không cần quan tâm đến kiểu gen của người cha?


A. AaXBXb, kiểu hình bình thường
B. AAXBXB , kiểu hình bình thường
B B

C. aaX X , kiểu hình chỉ bị bạch tạng
D. AAXbXb , kiểu hình chỉ bị mù màu
Câu 42: Căn cứ vào sơ đồ sau của một hệ sinh thái, sinh vật nào có sinh khối lớn nhất?
A. Sinh vật ăn tạp.
B. Sinh vật ăn cỏ.
C. Sinh vật phân hủy. D. Sinh vật sản xuất.
Câu 43: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là
A. thực vật thân gỗ có hoa B. thực vật thân bò có hoa
C. thực vật hạt trần
D. rêu
Câu 44: Đột biến mất đoạn NST là:
A. Một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
B. Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
C. Sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
D. Sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.

Caâu 45. Nếu một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,52Aa :0,21AA :0,27 aa thì tần số alen A
và a trong quần thể là
A. 0,27 và 0,73.
B.0,73 và 0,27.
C. 0,47 và 0,53.
D.0,53 và 0,47
Câu 46 : Ở thỏ, cho biết các gen : A A quy định lông đen, A a quy định lông đốm, a aquy định lông trắng.
Một quần thể thỏ có 500 con thỏ, trong đó 20 con lông trắng.Tỉ lệ những con thỏ đốm là
A. 64%.
B. 4%.
C. 32%.
D. 16%.
Câu 47: Để tăng hiệu quả của công tác chọn giống cây trồng người ta thường xử lý
A. phối hợp gây đột biến với chọn giống.

B. phối hợp gây đột biến với lai giống.
C. phối hợp tia phóng xạ với hoá chất và phối hợp gây đột biến với lai giống.
D. phối hợp tia phóng xạ với hoá chất.
Câu 48 :Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
A. lai khác dòng
B. tự thụ phấn, giao phối cận huyết
C. lai khác giống, lai khác thứ
D. lai tế bào
Câu 49: Cho 2 quần thể sau:
-Quần thể 1:0,2AA:0,7Aa:0,1aa
-Quần thể 2:0,35AA:0,4Aa:0,25aa
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phải sau thế hệ giao phối nữa thì mỗi quần thể sẽ cân bằng
B. Quần thể 1 đã cân bằng di truyền
C. Tần số tương đối của mỗi alen tương ứng trong 2 quần thể trên giống nhau
D. Nếu tiếp tục cho các cá thể trong quần thể giao phối thì cấu trúc mỗi quần thể không thay đổi
Câu 50: Cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng lai phân tích có xảy ra hoán vị với tần số 25% thì

tỉ lệ kiểu hình ở con lai là
A. 75% : 25%
B. 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5%
C. 25% : 25% : 25% : 25%
D. 42,5% : 42,5% : 7,5% : 7,5%



×