Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

THẬP NIÊN LẠM PHÁT MỤC TIÊU THẾ GIỚI:CHÚNG TA BIẾT GÌ VÀ CẦN PHẢI BIẾT GÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Bộ môn: Tài chính Quốc Tế

THẬP NIÊN LẠM PHÁT MỤC TIÊU THẾ GIỚI:
CHÚNG TA BIẾT GÌ VÀ CẦN PHẢI BIẾT GÌ?

GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Lớp : TCDN Đêm 3 – K19
Môn : Tài Chính Quốc Tế

- TP.HCM, tháng 03/2011-


THẬP NIÊN LẠM PHÁT MỤC TIÊU THẾ GIỚI:
CHÚNG TA BIẾT GÌ VÀ CẦN PHẢI BIẾT GÌ?
MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nhóm thực hiện:

GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Trang

LỚP; TCDN – K19 – Đêm 3

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


8.
9.2

Trần Thò Thùy Anh
Nguyễn Thò Ái
Lưu Chí Công
Huỳnh Thúc Kim
Võ Thò Hoa Lệ
Lê Thò Ngọc Linh
Nguyễn Thò Thùy Linh
Lê Xuân Mai
Nguyễn Lưu Thùy Minh


I.

Mục tiêu

1

Đề tài tập trung nghiên cứu những kinh nghiệm của các
nước về thực hiện lạm phát mục tiêu , những thành tích đạt
được khi thực hiện lạm phát mục tiêu và công tác điều
hành chính sách tiền tệ của NHTW.

2

Ngoài
2 ra, bài này còn nghiên cứu xem liệu các quốc gia
theo đuổi lạm phát mục tiêu có khác biệt gì về cấu trúc so

với các quốc gia không theo đuổi lạm phát mục tiêu, và
nghiên
2 cứu thực tế thành công của lạm phát mục tiêu.
Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu kết thúc bằng cách tập trung nhấn mạnh những
vấn đề còn tồn tại trong mô hình và quá trình thực hiện lạm phát mục tiêu cũng
như mối quan hệ giữa chúng tới công tác điều hành chính sách tiền tệ - mở ra
những vấn đề cần phải quan tâm về lạm phát mục tiêu trong thập niên tới.

7

3


II.

Phương pháp nghiên cứu

1 pháp hồi quy định tính: Sử dụng mô hình probit
Phương
đa biến, dựa trên những quan sát của các biến xác định
(mục tiêu mở rộng tiền tệ (MT), mở cửa mậu dịch
(Open), tỷ lệ thặng dự tài khóa so với GDP (Fiscal), biên
độ tỷ giá hối đoái (BW), và tính độc lập trong công cụ
điều hành chính sách tiền tệ(CBII) và tương quan nghịch
2
nhưng không nhiều với lạm phát danh nghĩa (Inf), tính
độc lập về hình thức của ngân hàng trung ương(CBFI)
và độc lập mục tiêu của ngân hàng trung ương (CBGI).

2


2

 Phương pháp phân tích thống kê: phân tích để tìm hiểu xem liệu các quốc gia
theo đuổi lạm phát mục tiêu có khác biệt gì về cấu trúc so với các quốc gia
không theo đuổi lạm phát mục tiêu, và nghiên cứu thực tế thành công của lạm
phát mục tiêu

7

4


III. TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

5


III. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

Bernanke, Laubach, Mishkin và
Posen, 1999: Có 2 nhóm: một nhóm

theo đuổi lạm phát mục tiêu (kinh tế
công nghiệp và mới nổi) và một nhóm
không theo đuổi lạm phát mục tiêu
(kinh tế công nghiệp).
Tuy nhiên có 2 quốc gia (Đức và Thụy
Sĩ- kinh tế công nghiệp) có mục tiêu

chính sách tiền tệ rõ ràng trong suốt
thập niên 1990 nên được xem là theo
đuổi lạm phát mục tiêu ẩn.
6


III. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
(Bernanke và cộng sự 1999) Quyết định thời gian chính
xác để ứng dụng lạm phát mục tiêu cũng rất khó khăn.
Sau khi tham khảo ý kiến các viên chức tại nhiều ngân
hàng trung ương thì nhận xét rằng họ đưa ra thời gian
ứng dụng lạm phát mục tiêu sớm hơn.

7


III. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

(Mishkin và Savastano, 2000): Ngân hàng Trung

ương của Peru và Colombia thực hiện công
bố chỉ tiêu lạm phát mục tiêu, nhưng chính
sách tiền tệ của họ không có những đặc tính
của cơ chế lạm phát mục tiêu
8


III. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
(Bernanke và cộng sự. năm 1999, Corbo và cộng sự năm
2000) cho rằng hầu hết các nước mới nổi thông qua mục tiêu

lạm phát như là một cách thức để kéo lạm phát xuống mức
thấp.
Theo Almeida và Goodhart (1998) và ông Bernanke và
cộng sự. (1999), lạm phát mục tiêu đã không kỳ vọng
lạm phát giảm xuống nhanh chóng, chỉ dần dần theo
thời gian.
(Haldane và Salmon 1995, và Stevens và Debelle 1995)
sự thành công trong lạm phát mục tiêu có thể giảm đi
độ bất ổn trong lạm phát kỳ vọng.
9


TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

Bernanke và các cộng sự (1999)
Bernanke và các cộng sự (1999) cho rằng duy
trì một mục tiêu lạm phát trên 0% nhưng
không quá cao ( dưới 3%), trong khoảng thời
gian dài không dẫn đến sự bất ổn trong kỳ
vọng lạm phát của công chúng hoặc làm giảm
sự tín nhiệm của NHTW.

10


III.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
Akerlof, Dickens và Perry (1996): ủng hộ lạm phát mục tiêu
dài hạn trên 0%. Akerlof, Dickens và Perry (1996) cho rằng
thiết lập tỷ lệ lạm phát ở mức quá thấp là không hiệu quả và
kết quả là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cao hơn

Carruth và Oswald (1989), Ingrams (1991),
Maclaughlin (1994) và Yates (1995): nghiên cứu tác
động của lạm phát lên thất nghiệp và phân phối nguồn
nhân lực.
Mishkin( 1991, 1997),
Cho rằng lạm phát mục tiêu dài hạn cao hơn 0% làm
cho nền kinh tế ít có khả năng trải qua giai đoạn giảm
phát.

11


TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
• Meltzer (1995) và Mishkin (1996b):
Chứng minh rằng chính sách tiền tệ vẫn có hiệu
quả khi lạm phát mục tiêu 0%.
• Ficher (1986), Feldstein (1997) và Feldstein
(1999)
Nhận thấy rằng việc làm giảm tỷ lệ lạm phát đến
0% trong các nước công nghiệp so với mức lạm
phát hiện nay làm giảm sự bóp méo bởi tác động
của lạm phát lên hệ thống thuế, và điều này có thể
làm mức phúc lợi xã hội thực tăng, khoảng 1% so
với GDP. Tuy nhiên sự bóp méo này có thể bị loại
trừ bởi sự thay đổi mã thuế và vì vậy nó không rõ
ràng họ đã mang lại một sự diều chỉnh vì chọn mục
tiêu lạm phát dài hạn 0%.
12



TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
• Fischer (1994),
Lập luận rằng mức giá mục tiêu tạo ra nhiều sự
biến động đầu ra hơn so với lạm phát mục tiêu bởi
vì những cú sốc bất ngờ đến mức giá không được
xem như là chuyện đã qua và phải được bù đắp.
• Black, Macklem, and Rose 1997, King 1999, và
Battini và Yates 1999
Mục tiêu lạm phát có thể được thông báo cùng với
sự cố gắng khắc phục một số lỗi trong đó sẽ được
bù đắp mở rộng trong tương lai. Những nghiên cứu
gần đây cho thấy rằng một mục tiêu lạm phát với
số lượng nhỏ việc sửa lỗi có thể giảm sự không
chắc chắn về mức giá trong dài hạn, nhưng nó vẫn
tạo ra một ít giai đoạn giảm phát.
13


TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
• Bernanke và Mishkin (1997), Mishkin (1999b),
Bernanke et al (1999),
Sự thành công trong chính sách lạm phát mục tiêu
cung cấp phương tiện cho việc giao tiếp hiệu quả
ra công chúng. Công chúng sẽ không hiểu rõ biệt
ngữ chuyên môn của những mô hình sửa lỗi. Tuy
nhiên đặc điểm sửa lỗi trong mục tiêu lạm phát có
thể dễ dàng giao tiếp bởi không chỉ là mục tiêu
lạm phát trung hạn mà còn chỉ ra rằng có ty lệ lạm
phát trung bình cho thời kỳ dài, 5 năm.


14


IV.

Nội dung nghiên cứu

1. Tóm
1 lược

 Thập niên của lạm phát mục tiêu trên thế giới đã để lại những bài
học về mô hình và tiến trình thực hiện lạm phát mục tiêu, quản lý
chính sách tiền tệ, cùng những thành tích đạt được khi thực hiện
lạm phát mục tiêu.
 Bài nghiên cứu nhận xét ngắn gọn những đặc tính quan trọng về mô
hình
2 của 18 trải nghiệm lạm phát mục tiêu, phân tích thông kê để
tìm hiểu xem liệu các quốc gia theo đuổi lạm phát mục tiêu có khác
biệt gì về cấu trúc so với các quốc gia không theo đuổi lạm phát
2mục tiêu, và nghiên cứu thực tế thành công của lạm phát mục tiêu.
Mối tương tác giữa các đặc tính về mô hình lạm phát mục tiêu và
kiểm soát chính sách tiền tệ hướng đến kiềm chế lạm phát.

7

2

 Bài nghiên cứu kết thúc bằng cách tập trung nhấn
mạnh những vấn đề còn tồn tại trong mô hình và
quá trình thực hiện lạm phát mục tiêu cũng như mối

quan hệ giữa chúng tới công tác điều hành chính
sách tiền tệ - mở ra những vấn đề cần phải quan tâm
trong thập niên lạm phát mục tiêu tới.

15


IV.

Nội dung nghiên cứu

2. Nội
1 dung nghiên cứu
2.1 Mẫu nghiên cứu

2
2
2

7

16


IV.

Nội dung nghiên cứu

2. Nội
1 dung nghiên cứu

2.2 Đặc tính thiết kế và thực thi lạm phát mục tiêu


Lạm phát mục tiêu dựa trên 5 yếu tố : neo danh nghĩa, nỗ lực ổn
định giá cả, chính sách tài khóa, tính độc lập trong chính sách,2
tính minh bạch rõ ràng trong chính sách.
 Vận
2 dụng từ cải thiện lạm phát sang những thay đổi to lớn
 Lạm phát từ mức cao giảm xuống mức rất thấp khi ứng dụng
lạm phát mục tiêu
 2
Các chỉ tiêu lạm phát mục tiêu khác nhau về cách thức thực thi lạm
phát mục tiêu, gồm có chỉ số giá mục tiêu, bề rộng mục tiêu, phạm vi
mục tiêu, điều khoản miễn thực trách, giải trình những mục tiêu không
đạt được, tính độc lập của mục tiêu, tính minh bạch và giải trình rõ
ràng dựa trên công cuộc điều hành chính sách kiểm soát lạm phát mục
tiêu.

7

17


18


IV.

Nội dung nghiên cứu


2. Nội
1 dung nghiên cứu
2.3 Mô hình hồi quy định tính

2
2
2

7

19


IV.

Nội dung nghiên cứu

2. Nội
1 dung nghiên cứu
2.3 Mô hình hồi quy định tính
Mô hình lạm phát mục tiêu định tính
Pr (IT\ ...) = f (Inf, Open, Fiscal, BW, MT, CBFI, CBGI, CBII)2
•Mục
2 tiêu mở rộng tiền tệ (MT).
•Lạm phát mục tiêu tương quan thuận nhưng không nhiều tới mở cửa
mậu dịch (Open)
2•Tỷ lệ thặng dự tài khóa so với GDP (Fiscal)
•Biên độ tỷ giá hối đoái (BW)
•Tính độc lập trong công cụ điều hành chính sách tiền tệ(CBII)
•Tương quan nghịch nhưng không nhiều với lạm phát danh nghĩa

(Inf)
•Tính độc lập về hình thức của ngân hàng trung ương(CBFI)
•Tính độc lập trong mục tiêu của ngân hàng trung ương (CBGI) .

7

20


IV.

Nội dung nghiên cứu

2. Nội
1 dung nghiên cứu
2.3 Mô hình hồi quy định tính

2
2
2

7

21


IV.

Nội dung nghiên cứu


2. Nội
1 dung nghiên cứu
2.4 Hiệu quả của ứng dụng lạm phát mục tiêu
 Tính độc lập của ngân hàng trung ương và lạm phát mục tiêu hỗ
2
trợ lẫn nhau
 Truyền thông, tính minh bạch, và trách nhiệm giải trình cũng
2 tương tác tốt với mục tiêu lạm phát.
 Lạm phát mục tiêu đã thành công trong việc giúp các nước cắt
giảm lạm phát
2 Lạm phát mục tiêu đã được kiểm nghiệm bởi những cú sốc bất
lợi. Nhiều nền kinh tế nhỏ và mở đã được chịu những cú sốc
nghiêm trọng do hậu quả của cuộc khủng hoảng châu Á năm
1997
 Lạm phát mục tiêu giúp giảm tỷ lệ đánh đổi và độ bất ổn của đầu
ra ở các nước áp dụng lạm phát mục tiêu gần với các nước công
nghiệp không theo đuổi lạm phát mục tiêu.
 ….

7

22


IV.

Nội dung nghiên cứu

2. Nội
1 dung nghiên cứu

2.5 Các vấn đề về thiết kế điều hành thực hiện lạm
phát mục tiêu

 Tương tác giữa thời gian, biên độ
2
mục
tiêu, các khoản miễn thực hiện,
và lựa chọn lạm phát mục tiêu cơ
2bản.
 Mục tiêu lạm phát trong suốt thời kỳ
chuyển đổi từ cao đến thấp
7

2

23


V-Kết luận
- Sự xuất hiện của lạm phát mục tiêu mười năm qua
là một sự phát triển thú vị trong cách tiếp cận của các
ngân hàng trung ương về việc thực hiện chính sách
tiền tệ.
- Bài viết này đã chỉ ra rằng lạm phát mục tiêu khá
thành công trong việc kiểm soát lạm phát và cải thiện
hiệu suất của nền kinh tế.
24


V-Kết luận


- Tuy nhiên, các thảo luận của chúng ta về
các vấn đề thiết kế thực hiện lạm phát
mục tiêu và các vấn đề chưa được giải
quyết, vẫn còn nhiều điều để tìm hiểu: làm
thế nào để vận hành tốt nhất mô hình lạm
phát mục tiêu.
- Tác giả hy vọng rằng kinh nghiệm và
nghiên cứu trong tương lai sẽ giúp tác giả
tinh chỉnh cách tiếp cận lạm phát mục
tiêu, hy vọng cải thiện quá trình hoạch
định chính sách tiền tệ tốt hơn nữa.
25


×