Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập mẫu lập trình c chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.61 KB, 4 trang )

Một số bài mẫu
Bài 1 : Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau (giá trị các biến được nhập từ bàn phím)

3n  5 y  ln(3 x)  m với n, m là số nguyên, x,y là số thực và x>0
GIAI
#include <math.h>
#include <stdio.h>
int main()
{
int n,m;
float x,y;
printf("nhap gia tri cua m,n: ");
scanf("%i%i",&m,&n);
printf("Nhap gia tri cua y : ");
scanf("%f",&y);
// gia tri x phai >0
do
{
printf("Nhap gia tri cua x : ");
scanf("%f",&x);
}
while(x<=0);
printf("3^n+5|y|+ln(3x)-|m| = %.2f\n",pow(3,n)+5*fabs(y)+log(3*x)-abs(m));
return 0;
}

Bài 2 : Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(xA, yA), B(xB, yB). Điểm M thuộc đường thẳng AB trên,
ta biết một tọa độ của điểm M là xM. Viết chương trình tính và in ra màn hình giá trị tọa độ yM của
điểm M.
#include <math.h>
#include <stdio.h>


int main()
{
float yM, xM, xB, yB, yA, xA;
printf("nhap gia tri toa do cua A(xA,yA): ");
scanf("%f%f",&xA,&yA);
printf("nhap gia tri toa do cua B(xB,yB): ");
scanf("%f%f",&xB,&yB);
printf("nhap toa do xM: ");
scanf("%f",&xM);
yM=(yB-yA)*(xM-xA)/(xB-xA);
printf("yM = %.2f\n",yM);
return 0;
}


Bài 3 : Viết chương trình tính sin và cos của các góc nhập vào từ bàn phím theo đơn vị độ.
Ví Dụ : sin của 90 trả về giá trị 1.
#include <math.h>
#include <stdio.h>
int main()
{
float goc;
float goc_Rad;//goc theo radian
printf("Nhap gia tri goc can tinh: ");
scanf("%f",&goc);
goc_Rad= goc*3.14156/180;
printf("sin(%.2f) = %.2f\n",goc,sin(goc_Rad));
printf("cos(%.2f) = %.2f\n",goc,cos(goc_Rad));
return 0;
}


Bài 4 : Viết chương trình nhập vào số nguyên N, nếu N dương thì tính và trả về giá trị của biểu thức

S  1  2  3  4  ..  (1) N 1 N
Ngược lại thì in ra thông báo “giá trị N không hợp lệ !”
#include <math.h>
#include <stdio.h>
int main()
{
int i, N, tong;
printf("Nhap N : ");;
scanf("%i",&N);
if(N<=0) printf("Gia tri N khong hop le.\n");
else
{
tong=0;
for(i=1; i<=N; i++)
if(i%2!=0)tong=tong+i;
else tong=tong-i;
printf("S = %d\n",tong);
}
return 0;
}

Bài 5 : Viết chương trình nhập vào các số thực từ bàn phím cho đến khi tổng các số lớn hơn 1000 thì dừng.
Đếm và in ra màn hình số lượng số đã nhập.
#include <stdio.h>
int main()
{
double x, tong;

int dem;
tong=0;
dem=0;


while(tong<1000)
{
printf("Nhap so tiep theo : ");
scanf("%lf",&x);
tong=tong+x;
dem++;
}
printf("So luong so da nhap: %d\n",dem);
printf("Tong cac so : %.2f",tong);
return 0;
}

Bài 6 : Viết chương trình tính gần đúng ex theo công thức tính gần đúng sau :

x 2 x3
xn
e  1  x    .. 
2! 3!
n!
x

Với sai số tương đối là giá trị số hạng tiếp theo nhỏ hơn 0.0001 (10-4)
#include <stdio.h>
int main()
{

int i=1;
double x,S=1,sHang=1;
printf("Gia tri x: ");
scanf("%lf",&x);
do
{
sHang=sHang*x/i;
S=S+sHang;
i++;
}
while(sHang>1e-4);
printf("Gia tri e^%f = %.6f\n",x,S);
return 0;
}

Bài 7 : Viết chương trình nhập vào các số thực dương cho đến khi nhập vào số nhỏ hơn không thì dừng.
Tính và in ra màn hình số các số đã nhập, tổng và trung bình cộng của các số đó.
#include <stdio.h>
int main()
{
float x,s=0;
int dem=0;
char traLoi;
do
{
printf("Nhap vao so dau tien : ");
scanf("%f",&x);
while(x>0)
{
s=s+x;

dem++;
printf("Nhap vao so tiep theo : ");
scanf("%f",&x);


}
if(dem==0)
printf("Ban chua nhap duoc so nao thoa man !");
else
{
printf("So luong cac so : %d\n",dem);
printf("Tong cac so : %.4f\n",s);
printf("Trung binh cong : %.4f\n",s/dem);
}
printf("\n\nBan co muon thuc hien lai khong?(c/k): ");
fflush(stdin);
scanf("%c",&traLoi);
printf("%c\n",traLoi);
}
while(traLoi == 'c'|| traLoi == 'C');
return 0;
}



×