Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

chuyên đề PHỤ THUỘC TT, độc lập TT, đại học nông lâm tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.39 KB, 6 trang )

Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PHỤ THUỘC TT – ĐỘC LẬP TT
x1 , x 2 ,K , x n PTTT ⇔

có bộ số ( α1 , α 2 ,K , α n ) ≠ ( 0,0,K ,0 )
sao cho:

α1x1 + α 2 x 2 + K + α n x n = 0

x1 , x 2 ,K , x n ĐLTT ⇔ x1 , x 2 ,K , x n không PTTT


x1 , x 2 ,K , x n ĐLTT ⇔

không có bộ số ( α1 , α 2 ,K , α n ) ≠ ( 0,0,K ,0 )
sao cho:

α1x1 + α 2 x 2 + K + α n x n = 0

Nếu α1x1 + α 2 x 2 + K + α n x n = 0
thì

α1 = α 2 = K = α n = 0


Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PTTT – ĐLTT
Ví dụ 1: Trong R4, chứng minh
x = ( 1, 2, −1,0 ) ; y = ( 2,1, 2,3) ; z = ( −1, 4, −7, −6 ) PTTT.


Ta cần tìm 1 bộ số ( α, β, γ ) ≠ ( 0,0,0 ) sao cho αx + β y + γz = O R4 (*)
α ( 1, 2, −1,0 ) + β ( 2,1, 2,3) + γ ( −1, 4, −7, −6 ) = ( 0,0,0,0 )

( α + 2β − γ, 2α + β + 4γ, −α + 2β − 7 γ,3β − 6 γ ) = ( 0,0,0,0 )
 α + 2β − γ = 0
 2α + β + 4 γ = 0


−α + 2β − 7 γ = 0

3β − 6 γ = 0

( α, β, γ ) = ( −3, 2,1)

là 1 bộ số thỏa (*)

Vậy 3 vectơ x, y, z PTTT.


Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PTTT – ĐLTT
Ví dụ 2: Trong P3 [ x ] , chứng minh
f = 1; g = 2 − 3x; h = 1 + 3x + x 2 ĐLTT.
Giả sử có bộ số ( α, β, γ ) sao cho

αf + βg + γh = O P3[ x ]

( α + 2β + γ ) + ( −3β + 3γ ) x + γx 2 = 0
α + 2β + γ = 0


 − 3β + 3γ = 0

γ=0

⇔ α=β= γ =0
Vậy 3 vectơ đa thức f, g, h ĐLTT.

∀x


Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PTTT – ĐLTT
Ví dụ 3: Trong M 2×2 [ R] , xét xem
1 2 
1 0 
0 1 
A=
; B=
; C=
PTTT hay ĐLTT.



3 4 
1 0 
1 2 
Giả sử có bộ số ( α, β, γ ) sao cho αA + βB + γC = O 2×2


(*)

2α + γ   0 0 
 α +β
3α + β + γ 4α + 2 γ  = 0 0 

 

Vậy 3 vectơ ma trận
A, B, C PTTT.

=0
 α +β
 2α
+ γ=0


3α + β + γ = 0
4α
+ 2γ = 0

( α, β, γ ) = ( 1, −1, −2 )

là 1 bộ số thỏa (*)


Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PTTT – ĐLTT
Định lý 1

Xét hệ M gồm một số hữu hạn các vectơ trong KGVT V
M PTTT ⇔

có ít nhất 1 vectơ biểu diễn được
qua các vectơ còn lại

Ví dụ: trong ví dụ 3, các vectơ ma trận
1 2 
1 0 
0 1 
PTTT vì A = B + 2C
A=
; B=
; C=



3 4 
1 0 
1 2 


Trường ĐHNL TP.HCM – GV. Hoàng Quốc Công

PTTT – ĐLTT
Định lý 2
Xét hệ M gồm một số hữu hạn các vectơ trong KGVT V
U⊂M
M ĐLTT


U ĐLTT

U PTTT

M PTTT

Ví dụ: trong ví dụ 2, ta đã chứng minh 3 vectơ
f = 1; g = 2 − 3x; h = 1 + 3x + x 2 ĐLTT
nên các hệ con { f } ; { g} ; { h} ; { f ,g} ; { g, h} ; { h,f } cũng ĐLTT.



×