Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bài giảng chuyên đề tốt nghiệp kiến trúc kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 21 trang )

đề cơng giảng chuyên đề cho lớp XN- 15 tiết

Phần kết cấu + kiến trúc

Nội dung yêu cầu đối với đồ án tốt nghiệp phần kết cấu+ kiến trúc
I Các bản vẽ kiến trúc và phơng pháp kiểm tra các bản vẽ kiến trúc:
1.1. Kiểm tra tính hợp lý của bản vẽ: các chi tiết, lối lên xuống tầng hầm
1.2 Kiểm tra sự phù hợp của các chi tiết
- Mặt bằng
- Mặt đứng
- Mặt cắt
II. Khái niệm về khung và nguyên tắc tính toán
2.1. Khung nhà cao tầng:
- Một số loại khung;
- Đặc điểm của khung nhà cao tầng;
- Đặc điểm khung CTN.
2.2. Tải trọng tác dụng lên hệ khung nhiều tầng
a) Các loại tải trọng
- Tĩnh tải: tải bản thân, tải từ áp lực đất đá, tải từ áp lực nớc ngầm
- Hoạt tải: Tải tạm thời dài hạn, tải tạm thời ngắn hạn
- Tải trọng gió;
- Tải trọng động đất.
b) Phân bố tải trọng lên khung nhiều tầng
- Bài toán phẳng;
- Bài toán không gian.
2.3. Tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn
- Trạng thái giới hạn I: cờng độ và ổn định
- Trạng thái giới hạn II: biến dạng
III. Lựa chọn chi tiết và tính toán khung BTCT
a) Lựa chọn tiết diện sơ bộ:
- Bản sàn;


- Dầm (gối đỡ, công xôn);
- Cột.
b) Các phơng án tải trọng và tổ hợp tải trọng
- Chơng trình tính toán;
- Diễn giải kết quả tính toán theo các tổ hợp tải.
IV. Cấu tạo khung và thể hiện bản vẽ
- Bố trí cấu tạo thép: trong cột, vách, dầm, nút cột và dầm (nút đỉnh, nút biên, nút
giữa).
- Cách trình bày bản vẽ:
+ Các loại bản vẽ và ý nghĩa của chúng;
+ Yêu cầu thể hiện các bản vẽ mặt bằng kết cấu;
+ Yêu cầu thể hiện các bản vẽ mặt cắt và chi tiết ;
V. Tính toán, thiết kế bản sàn
VI. Tính toán, thiết kế cầu thang
VII. Tính toán bể nớc
Lựa chọn tiết diện sơ bộ cho khung.
- Nội lực phân phối tại các nút khung phụ thuộc vào độ cứng của từng phần tử. Do đó
cần lựa chọn sơ bộ tiết diện của các phần tử.
1. Đối với dầm khung BTCT (dầm ngang):
- Chiều cao dầm tính theo công thức:
hd=l/m
(4.1)
trong đó hd- chiều cao của dầm; ld- chiều dài nhịp dầm; m- hệ số xác định theo bảng
4.2
Bảng 4.2
Hình dạng dầm khung
Hệ số m khi dầm khung
một nhịp
nhiều nhịp



1. Dầm thẳng
8-12
10-16
2. Dầm gãy khúc:
- không có thanh căng
12-16
12-18
- có thanh căng
16-20
16-24
3. Dầm cong
- không có thanh căng
18-24
18-30
- có thanh căng
30-35
30-40
Ghi chú: giá trị m nhỏ khi tải trọng trên dầm khung có giá trị lớn.
- Chiều rộng dầm khung bd đợc xác định theo yêu cầu thẩm mĩ và chống uốn ngoài
mặt phẳng:
bd=hd/(2-4)
(4.2)
Kích thớc dầm khung cũng có thể tính theo công thức:
h0= 2

M
bd Rn

(4.3)


trong đó: h0- chiều cao làm việc của dầm khung; b d-bề rộng tiết diện chọn theo yêu
cầu cấu tạo và thẩm mĩ; Rn- cờng độ chịu nén tính toán của bê tông; M =(0,6-0,7)M 0;
M0- mô men lớn nhất xuất hiện trong dầm khung khi coi nó nh một dầm đơn giản có
nhịp bằng nhịp khung và tải trọng tác dụng tơng ứng. Chiều cao dầm khung h=h0+a
và điều chỉnh b cho hợp lý (a- chiều dày lớp bê tông bảo vệ).
2. Đối với cột khung BTCT: diện tích tiết diện ngang của cột xác định sơ bộ theo công
thức:
Fb= (1,2-1,5)

N
Rn

(4.4)

trong đó: Fb- diện tích tiết diện ngang của cột; Rn- cờng độ tính toán chịu nén của bê
tông; N- lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột (khi tính N cũng coi các dầm liên
kết với cột là các dầm đơn giải chuyền lực lên cột). Từ diện tích yêu cầu có thể tính đợc đờng kính cột tròn hoặc cạnh cột. Chiều rộng b c chọn theo yêu cầu cấu tạo và theo
độ mảnh cột, còn chiều dài tiết diện cột hc lấy theo cấu kiện chịu nén lệch tâm:
hc= (1,5-3)bc
(4.5)
Điều kiện độ mảnh của cột.
Kích thớc cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh đợc hạn chế nh sau:
=

0,7l .

l0
0 , đối với cột nhà 0 b = 31 .
b


l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l 0 =

3. Đối với dầm dọc liên kết các khung BTCT.
hdd=l/(15-18) và bdd=hđ/(2- 3)
(4.6)
4. Đối với bản sàn.
Chiều dày bản sàn BTCT có thể chọn sơ bộ theo công thức:
= B/(38- 42)
(4.7)
Trong đó: B- chiều rộng bản sàn tính từ tim dầm bo (giá trị nhỏ lấy cho bản kê, giá trị
lớn lấy cho bản ngàm)
5. Vòm mái.
Vòm BTCT có thể là vòm 3 khớp (2 khớp ở chân và một khớp ở đỉnh), 2 khớp (thờng
có thanh căng) và không khớp.
Vòm 2 khớp hay dùng trong thực tế thờng có cấu tạo nh sau:
- Độ võng của vòm (mũi tên vòm) f thờng lấy:
f= (1/5-1/8) l
(4.8)
trong đó: l - nhịp vòm.
Trục hợp lý của vòm chịu tải trọng phân bố đều là đờng cong parabôn có phơng trình
sau:


y=

4 f .x(l x)
l2

(4.9)


trong đó: x- khoảng cách từ gối tựa đến tiết diện tính toán.
1

Để đơn giản tính toán, đối với vòm thoải (f l) có thể lấy trục vòm là đờng tròn.
5
Tiết diện vòm có thể là hình chữ nhật hoặc chữ I, chiều cao tiết diện có thể sơ bộ
chọn:
h= (

1
1
)l
30 40

(4.10)

Để thanh căng không bị võng, cần bố trí thanh treo cách nhau 4-6m. Số lợng thanh
treo và kích thớc tiết diện thân vòm có thể tham khảo bảng 4.3
Bảng 4.3
Số lợng thanh treo
2
3
4
5
Nhịp vòm, m
12
15
18
21

24
27
30
Chiều cao h, cm
40-45 45-50 50-60 60-70
70-75 75-80 80-85
Chiều rộng b, cm
20
20-25
25
25-30
25-30 30-35 30-35
Thân vòm cấu tạo nh cấu kiện chịu nén (hoặc kéo) lệch tâm. Thanh căng có thể
dùng thép hoặc BTCT. Neo thanh căng vào gối tựa có thể hàn hoặc bắt bu lông.
Chọn sơ bộ kích th ớc lõi thang máy.

Chiều dày lõi cầu thang máy đợc xác định theo công thức sau:

150mm

1
Ht

20

Thể hiện sơ đồ tính toán khung
- Theo sơ đồ không gian: Khi tỷ lệ đó nhỏ hơn 3
Trong khung không gian, các dầm chịu mô men xoắn và các cột chịu nén lệch tâm
xiên.
- Theo sơ đồ phẳng: Khi tỷ số chiều dài và chiều rộng công trình 3 lần.

Khi tính theo sơ đồ phẳng cần chọn các khung chịu tải trọng lớn nhất, nhỏ nhất và
các khung có tính chất đặc thù để tính toán nhằm đảm bảo độ an toàn và tiết kiệm.
- Nút liên kết: trong sơ đồ khung cần nêu rõ vị trí, cấu tạo nút: các liên kết cứng,
khớp.
Để đơn giản tính toán khung, với sai số không đáng kể có thể:
- Nếu chiều dài các nhịp chênh nhau không quá 10% có thể lấy nhịp đều nhau với giá
trị chiều dài trung bình.
- Nếu độ dốc dầm ngang nhỏ hơn 1/8 thì có thể lấy dầm nằm ngang và chiều cao cột
lấy giá trị trung bình.
- Có thể chuyển tải trọng sang trái hoặc sang phải một đoạn nhiều nhất là 1/20 nhịp
để làm cho sơ đồ tính trở thành đối xứng hoặc phản đối xứng.
- Nếu trong một dầm có 5 tải trọng tập trung cách đều nhau có thể đổi thành tải
trọng phân bố.
- Khi khung có nhiều nhịp bằng nhau và tải trọng giống nhau trong các nhịp thì có
thể đổi thành khung 3 nhịp để tính, nội lực ở các nhịp giữa lấy nh nhau.
- Trong khung việc lựa chọn độ cứng hợp lý giữa dầm cột là quan trọng vì chúng phân
phối nội lực giữa các bộ phận sẽ hợp lý và sẽ đảm bảo an toàn và kinh tế.
Tổ hợp tải trọng.
Khung đợc tính với các phơng án tải trọng khác nhau, ví dụ:
Phơng án 1. Tải trọng thờng xuyên
Phơng án 2. Hoạt tải chỉ bố trí trên các tầng chẵn
Phơng án 3. Hoạt tải chỉ bố trí trên các tầng lẻ.
Phơng án 4. áp lực chủ động của đất, nớc ngầm bên trái.


Phơng án 5. áp lực chủ động của đất, nớc ngầm bên phải.
Phơng án 6. Gió trái
Phơng án 7. Gió phải
Phơng án 8. Động đất (có thể theo một số hớng khác nhau tạo nên các phơng án khác
nhau).

- Mỗi phơng án tải trọng bố trí lên khung và tính toán trên chơng trình máy tính
(sharp, plaxis...), sau đó tổ hợp các phơng án tải trọng thành các tổ hợp tải trọng nguy
hiểm cho các phần tử khung.
Xác định tổ hợp nội lực nguy hiểm cho các phần tử khung. Tính toán và bố trí
thép cho các phần tử.
Tuỳ theo việc sử dụng các tổ hợp tải trọng: tổ hợp cơ bản, tổ hợp đặc biệt mà ta kết
hợp kết quả tính toán theo các phơng án tải trọng tạo thành các tổ hợp tải trọng gây
nên các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong khung để tính toán.
Ví dụ:
- Tổ hợp 1234 - bao gồm các tải trọng thờng xuyên- phơng án 1, hoạt tải bố trí trên
toàn bộ các tầng (trên các tầng chẵn -phơng án 2 và trên các tầng lẻ-phơng án 3) và
áp lực chủ động của đất và nớc ngầm- phơng án 4.
- Tổ hợp 1237- bao gồm các tải trọng thờng xuyên- phơng án 1, hoạt tải bố trí trên
toàn bộ các tầng (trên các tầng chẵn -phơng án 2 và trên các tầng lẻ-phơng án 3) và
gió phải.
- Khi chọn các tiết diện trên phần tử để vẽ biểu đồ bao nội lực và xác định nội lực lớn
nhất nên lấy tại các vị trí:
+ Đối với cột: tại tiết diện dới chân và đỉnh cột
+ Đối với dầm thẳng: các tiết diện ở 2 đầu nhịp (nơi tiếp giáp với cột), ở giữa nhịp, dới tải trọng tập trung.
Kết quả chạy khung trên máy tính đa ra các tổ hợp nh trên sẽ có các cặp nội lực tại
các phần tử, các nút, ví dụ:
MMAX, NTƯ, QTƯ; NMAX, MTƯ, QTƯ và NTƯ, MTƯ, QMAX. Cần lựa chọn cặp nội lực gây
nguy hiểm nhất cho cấu kiện để tính toán. Ví dụ:
+ Đối với dầm: nguy hiểm nhất là các giá trị nội lực: MMAX, MMIN, QMAX
+ Đối với cột: MMAX, NTƯ; MMIN, NTƯ; NMAX, MTƯ. Đối với tiết diện chân cột cong
phải tính thêm QTƯ để tính móng.
- Tuỳ theo Nội lực trong khung có thể xác định theo sơ đồ đàn hồi hoặc theo sơ đồ
khớp dẻo:
+ Khi tính theo sơ đồ đàn hồi, độ cứng của thanh là EJ với E là mô đun đàn hồi của
bê tông, không kể đến sự có mặt của cốt thép.

+ Khi tính với sơ đồ khớp dẻo, đối với mỗi trờng hợp tải trọng phải vẽ biểu đồ mô
men theo sơ đồ đàn hồi, sau đó điều chỉnh biểu đồ mô men bằng cách cho khớp dẻo
xuất hiện ở một tiết diện nào đó (thờng là ở tiết diện gối tựa tại dầm, ví dụ nút A) và
đặt mô men tại khớp dẻo với giá trị là M=MDH.A- MDA để điều chỉnh (dấu của M ngợc
với dấu của MDH.A). Sau đó chạy lại khung khi đã bố trí thêm khớp dẻo và M tại khớp
dẻo. Tiếp theo, cộng biểu đồ mô men tính theo sơ đồ đàn hồi với biểu đồ mô men tính
theo sơ đồ khớp dẻo. Cứ thế có thể điều chỉnh tại bất kỳ tiết diện nào của khung.
* Chú ý: Sau khi điều chỉnh biểu đồ mô men đối với tiết diện nào đó ở cột phải đảm
bảo điều kiện là: mô men của lực dọc đối với trọng tâm vùng chịu nén không đợc nhỏ
hơn giá trị mô men tơng ứng theo sơ đồ đàn hồi.
- Sau khi tính lợng thép trong tiết diện, nếu hàm lợng nhỏ hơn yêu cầu thì cần giảm
tiết diên, nếu hàm lợng thép lớn hơn 3% thì cần tăng tiết diện hoặc có biện pháp cấu
tạo thích hợp.
Đối với dầm chiều cao cần đảm bảo điều kiện:
M0,5Rnb.h02;
(4.11)
Qk0Rnb.h0.
(4.12)
trong đó: k0 =0,35 đối với mác bê tông 400 trở xuống. Nếu điều kiện trên không thoả
mãn thì cần tăng tiết diện hoặc tăng mác bê tông.


Khi tính theo sơ đồ khớp dẻo thì còn phải thoả mãn điều kiện =x/h0,3 (x- chiều cao
bê tông vùng chịu nén).
- Đối cột hoặc dầm cong có nội lực M và N cần tính nh cấu kiện nén lệch tâm.
- Chiều dài tính toán của cột khung nhà nhiều tầng khi có 2 nhịp trở lên và cột nối
với dầm ngang là nút cứng:
+ Đối với kết cấu lắp ghép: l0=H;
+ Đối với kết cấu toàn khối: l0=0,7H.
trong đó: H- chiều cao tầng (klhoảng cách giữa các tâm của nút khung).

Để tính toán khung nhiều tầng nhiều nhịp mái phẳng có thể sử dụng phơng pháp tách
khung thành các phần tử riêng, có xét đến tác dụng tơng hỗ của chúng.
Khi tính toán công trình ngầm thi công bằng phơng pháp đào hào theo công nghệ Tờng trong đất có thể sử dụng phơng pháp phân chia vỏ hầm thành từng cấu kiện
riêng - mái, tờng và bản đáy trong bớc gần đúng ban đầu có xét đến tác dụng tơng hỗ
của chúng.
- Phụ thuộc vào phơng pháp liên kết của các cấu kiện đó, mái có thể đợc tính nh dầm
tựa tự do hoặc ngàm hai đầu.
- Bản đáy nh dầm trên nền đàn hồi ngàm hai đầu hoặc tựa khớp lên tờng.
- Tờng đợc tính nh dầm một nhịp hoặc nhiều nhịp dới áp lực chủ động của đất theo
mặt ngoài và áp lực bị động của đất theo mặt trong nằm trong phần đất. Cũng có thể
xét tờng nh dầm trên nền đàn hồi hoặc đàn dẻo dới tác động của tải trọng truyền từ
mái và bản đáy.
Trong trờng hợp, khi mặt bằng có tỷ lệ chiều dài và chiều rộng không lớn (<3),
kết cấu công trình ngầm làm việc nh hệ không gian, nó đợc tính không những theo
phơng ngang và còn theo phơng dọc của kết cấu theo sơ đồ khung phẳng.
Chính xác hơn là tính toán kết cấu khung nh hệ không gian tựa lên nửa mặt
phẳng đàn hồi có giá trị môđun biến dạng và hệ số poission cho các vùng khác nhau.
Trong đó có thể sử dụng phơng pháp phần tử hữu hạn hoặc xét kết cấu nh hệ thanh
gián đoạn - khung không gian, giải trên máy tính điện tử.
o Cấu tạo khung và các nút của khung.

Trong phần này thể hiện một số sơ đồ cấu tạo khung nhà một tầng, nhiều tầng,
cách bố trí thép tại một số cấu kiện nh dầm, cột, móng.










Liªn kÕt têng trong ®Êt víi dÇm, b¶n sµn


H… GhÐp nèi têng hµo sö dông v¸ch ng¨n th¸o ra (a-e) vµ kh«ng th¸o ra (l-u): 1.èng; 2. dÇm
BTCT; 3.dÇm thÐp; 4.èng cã thÐp gãc; 5.thÐp ch÷ I; 6. thÐp ch÷ [; 7. bÝch; 8. khung thÐp; 9. r·nh
b»ng nhùa tæng hîp; 10. thanh thÐp.


bè trÝ thÐp cho giÕng ®øng


Bè trÝ thÐp cho têng trong ®Êt


Nguyên tắc thiết kế chống gió cho nhà cao tầng :
1. Chọn khối nhà hợp lý, nâng cao độ cứng của nhà ;
2. Đảm bảo cờng độ và tính chống nứt của công trình ;
3. Ngăn chặn phá hoại cục bộ của từng cấu kiện. Cần kiểm toán từng cấu kiện
riêng về cờng độ (kính cửa, tờng chắn, tờng đầu hồi...) ;
4. Đảm bảo độ cứng, ngăn chặn chuyển vị ngang quá lớn ;
5. Ngăn chặn h hỏng do mỏi của kế cấu.
Một số lu ý khi thiết kế nhà cao tầng
chịu tải trọng động đất
Đối với nhà cao tầng, tải trọng ngang là tải trọng chủ yếu của thiết kế kế cấu.
Chuyển vị ngang gia tăng rất nhanh khi tăng chiều cao nhà, do vậy ngoài yêu cầu về
cờng độ, kết cấu cần có đủ độ cứng chống lại chuyển vị ngang.
Ngoài tải trọng đứng, tải trọng gió cần xét đến tải trọng động đất. Tải trọng động đất
đợc xác định theo bản đồ phân vùng cấp động đất (tơng tự nh bảng phân vùng tải

trọng gió).


Khả năng chống động đất của nhà cao tầng phụ thuộc vào tính co giãn của kết cấu,
liên quan đến vật liệu, hệ kết cấu, liên kết nút, biện pháp cấu tạo :
- Nhà càng cao thì độ chôn sâu cần phải lớn ;
- Kết cấu vách cứng hoặc kết cấu khung- vách kết hợp có khả năng chống động
đất tốt hơn kết cấu khung;
- Tỷ lệ H/B (H- chiều cao công trình, B- chiều rộng công trình) của kết cấu
khung, khung- vách khi động đất cấp 6-9 không nên vợt quá 5;
- Độ sâu chôn móng hm so với cốt tự nhiên (cốt thấp hơn) cần đảm bảo :
+ hm H/(12-15) - đối với móng nông;
+ hm H/(15-18) - đối với móng cọc ;
- Khoảng cách trục của kết cấu càng lớn, số lợng vách cứng càng ít thì việc bố trí
mặt bằng càng linh hoạt;
- Khi tầng dới cần không gian lớn, một phần vách cứng tầng dới đợc thay thế
bằng kết cấu khung. Lúc này nên dùng cột dị hình, cột chữ T, cột chữ L;
- Nhà cao tầng chống động đất tốt nên :
+ Chọn kết cấu vách cứng ;
+ Đầu mút của đoạn nhô ra ngoài nên bố trí dầm giằng hoặc bản giằng, dầm và
sàn phải gia cờng cốt thép ;
+ Khu vực lõm nên bố trí lô gia để tăng chiều rộng phần liên kết, rút ngắn chiều
dài cánh nhô ra;
+ Chiều dày sàn khu vực cầu thang, thang máy cần tăng hơn các vị trí khác vì đó
là phần xung yếu của sàn ; các lỗ thang thờng có ứng suất tập trung lớn nên cần
gia cờng bằng vách cứng BTCT để tránh xoắn khi có động đất ;
- Để tăng độ cứng của nhà có thể dùng tầng cứng (nói chung không nhiều hơn
3) :
+ Nếu bố trí 1 tầng cứng thờng bố trí tại tầng mái hoặc tầng áp mái ;
+ Nếu bố trí 2 tầng cứng thờng bố tại tầng mái và tầng ở độ cao nửa công trình ;

+ Nếu bố trí 3 tầng cứng thờng bố tại tầng mái và tầng ở độ cao 2/3 H và 1/3H
- Nên bố trí đối xứng : tim độ cứng kết cấu trùng với đờng tác động của tải trọng
ngang ;
- Không nền bố trí hố thang ở góc lồi cũng nh ở góc lõm vì nơi này có ứng suất
tập trung lớn nhất ;
- Tờng vách cầu thang, thang máy không đợc dùng toàn bộ kết cấu xây, tốt nhất
dùng vách cứng làm giếng thang, ít nhất cũng có dầm, cột tạo thành kết cấu
khung ; tờng xây chèn phải liên kết tốt với khung giếng thang ;
- Khi tầng dới nhỏ hơn tầng trên, cần có biện pháp gia cố, trừ trờng hợp độ cứng
thay đổi không lớn nh :
1. Kt-10,7Kt (Kt-1 - độ cứng tầng dới ; Kt - độ cứng tầng trên)
2. Nếu độ cứng của các tầng dới liên tục giảm thì 3 lần giảm liên tục không nên
nhỏ hơn 50% độ cứng ban đầu :
Kt-30,5Kt
Kt= (Gi.Avi+ 0,12GiAci)/hi
Trong đó : Gi- mô đun cắt (shear modunlus)
Avi- diện tích mặt cắt vách tầng thứ i
Aci- diện tích mặt cắt cột tầng thứ i
hi chiều cao tầng thứ i
- Khi công trình có tầng kỹ thuật, do chiều cao tầng nhỏ hoặc tầng có độ cứng
lớn sẽ có sự tập trung ứng suất lớn cần gia cố tầng trên và tầng dới liền kề ;
Một số yêu cầu về cấu tạo của kết cấu khung :


1. Dầm
- Chiều cao lấy bằng 1/10 chiều dài dầm, chiều rộng dầm không nhỏ hơn 1/4 chiều
cao dầm, 1/2 chiều cao cột và không nên nhỏ hơn 250mm ;
Mặt cắt dầm nên phù hợp các yêu cầu dới đây :
Vb0,25.fc.bd.hd- khi không chống động đất ;
Vb (0,2.fc.bd.hd).1/RE- khi có chống động đất ;

Trong đó :
Vb- Lực cắt thiết kế
fc- Cờng độ thiết kế chịu nén dọc trục của bê tông ;
bd.hd Chiều rộng và chiều cao hữu hiệu mặt cắt của dầm
RE Hệ số điều chỉnh năng lực chống động đất (RE = 0,75-0,9).
2. Cột
Khi mặt cắt cột khung hình chữ nhật:
Vb0,25.fc.bc.hc- khi không chống động đất ;
Vb (0,25.fc.bc.hc).1/CRE- khi có chống động đất ;
bc.hc Chiều rộng và chiều cao hữu hiệu mặt cắt của cột
CRE= 0,8.
Tỷ lệ cốt thép dọc = AS/Ab (As-diện tích thép, Ab-diện tích tiết diện bê tông) không
đợc nhỏ hơn giá trị trong bảng sau
à=
AS/Ab à= AS/Ab thiết kế chống động đất
Cấp I
Cấp II
Cấp III
không chống
động đất
Cột giữa, cột
0,4
0,8
0,7
0,6
biên
Cột góc
0,4
1,0
0,9

0,8
* Nếu công trình ở nơi trống trải thì giá trị trong bảng tăng thêm 0,1.
* Giá trị à không nên lớn hơn 3% không đợc lớn hơn 5%.
- Nếu cột có HC/hc < 4 thiết kế chống động đất cấp I thì tỷ lệ bố trí thép một phía
của cốt thép dọc chịu kéo không nên lớn hơn 1,2% đồng thời phải dùng cốt đai
phức hợp ;
- Khi thiết kế chống động đất khoảng cách của cốt thép dọc chịu lực của cột
không lớn hơn 200mm, khoảng cách ngoài của cột dọc không nhỏ hơn 50 ;
- Thép nối và neo tông khung bê tông đổ tại chỗ :
+ Động đất cấp I : Phải dùng nối hàn ;
+ Động đất cấp II : Có thể dùng nối hàn ;
+ Động đất cấp III : Tầng dới dùng nối hàn, các tầng khác có thể dùng nối buộc;
chiều dài mối nối không đợc nhỏ hơn La+5d (La- chiều dài neo của cột thép chịu
kéo, d- đờng kính thép nối) ;
+ Đờng kính cốt thép dọc lớn hơn 32mm phải dùng nối hàn, đờng kính lớn hơn
22mm có thể dùng nối hàn ;
+ Cốt thép dọc chịu lực phải chồng nối trên 2 mặt cắt ngang ;
+ Khoảng cách chỗ nối gần nhau của cốt thép dọc : Nối hàn không đợc nhỏ hơn
500mm ; Nối buộc không đợc nhỏ hơn 600mm ;
+ Điểm thấp nhất nối đầu cách đầu cột không nên nhỏ hơn kích thớc cạnh dài của
mặt cắt cột và nên ở vị trí cách mặt sàn 750mm ;
+ Cốt thép dọc của cột khung tầng mái phải neo ở dầm sàn , ở đỉnh cột, chiều dài
neo tính từ đáy dầm không nhỏ hơn :
La+10d cho động đất cấp I, II ;


La+5d cho động đất cấp III ;
Độ dài đoạn thẳng móc neo phải >6d ;
- Cốt đai của cột khung khi thiết kế chống động đất phải tăng cờng trong phạm
vi dới đây :

+ Tại hai đầu cột có chiều cao bằng kích thớc cạnh dài hình chữ nhật hoặc đờng
kính cột, 1/6 chiêu cao thông thủy của cột , 500mm, lấy gía trị lớn nhất trong 3 giá
trị trên ;
+ Trong phạm vi 500mm trên và dới cửa, nền cứng tầng đáy ;
+ Trong phạm vi chiều dài nối buộc của cốt théo dọc ;
+ Trong phạm vi toàn chiều dài cột với cột góc khi tính động đất cấp I và cột ngắn
có tỷ lệ chiều cao thông thủy cột và kích thớc cạnh dài của mặt cắt nhỏ hơn 4.

đề cơng giảng chuyên đề cho lớp XN- 10 tiết

Phần nền móng

Nội dung yêu cầu đối với đồ án tốt nghiệp phần nền móng
I. Phân tích lựa chọn giải pháp móng
1.1. Đánh giá đặc điểm kết cấu và vị trí xây dựng;
1.2. Địa chất - công trình và đánh giá điều kiện địa chất công trình
1.3. Phân tích lựa chọn phơng án nền móng (về kỹ thuật, về điều kiện thi công, về
kinh tế), kết luận lựa chọn phơng án móng
1.4. Giải pháp mặt bằng móng
II. Tính toán nền móng
2.1 Tải trọng tác dụng lên móng :
- Tải tính toán ;
- Tải tiêu chuẩn.
2.2. Xác định sức chịu tải của cọc
2.3. Xác định số lợng cọc và bố trí cọc trong móng
2.4. Kiểm tra áp lực lên mũi cọc Pmax,/ min và sức chịu tải của cọc cho:
- Móng đơn
- Móng hợp khối



2.5. Xác định khối móng quy ớc
2.6. Tính toán độ lún móng (trạng thái giới hạn II)
2.7. Tính toán độ bền kết cấu móng (trạng thái giới hạn I):
- Đối với đài móng đơn;
- Đối với đài móng hợp khối
III. Bố trí bản vẽ và cấu tạo chi tiết móng
- Mặt bằng móng;
- Chi tiết móng;
- Chi tiết cọc.
IV. Tính toán tờng tầng hầm theo giai đoạn thi công
V. Tính toán bản đáy trên nền đàn hồi
- Phơng pháp thông số ban đầu;
- Phơng pháp Jêmôskin



×