Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

CHƯƠNG 4 VIUS (SIÊU VI TRÙNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 126 trang )

Virus
(Siêu vi trùng)

Chương 4

Virus là phần tử dưới tế bào,có đặc
trưng của sự sống.
Virus được xem như là dạng trung gian
của giới hữu sinh và giới vô sinh.
Năm 1979, Chen Shixiang có ý kiến
cho rằng virus đai diện cho giới sinh vật phi
bào ( không có cấu tạo tế bào)


Lòch sử phát hiện
Virus đầu tiên được phát hiện là virus đốm thuốc lá

Virus gây bệnh đốm thuốc lá


Lịch sử phát triển.




Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, Vào đời vua Ai Cập thứ 18 đã có những
bằng chứng về bệnh bại liệt. Nhà triết học cổ Hi Lạp Aristotle (384 – 322 trước
CN) đã miêu tả các triệu chứng của bệnh dại. Khoảng 2 – 3 thế kỉ trước CN
người Trung Hoa và người Ấn Độ đã miêu tả về bệnh đậu mùa. Tất nhiên khi đó
con người chưa biết được nguyên nhân gây ra các bệnh hiểm nghèo này.
Năm 1886 một người Đức là A.Mayer lần đầu tiên phát hiện thấy bệnh ở lá cây


thuốc lá và chứng minh đó là một bệnh truyền nhiễm. Năm 1892 nhà sinh lí học
thực vật trẻ tuổi D.I. Ivanovskii, người Nga, bắt tay vào việc nghiện cứu mầm
bệnh khảm ở thuốc lá. Ông chứng minh được rằng mầm bệnh này nhỏ hơn vi
khuẩn vì có thể chui qua các nến lọc vi khuẩn bằng sứ. Ông cho rằng đó là
“độc tố vi khuẩn “ hoặc “vi khuẩn cực tiểu”. Năm 1898 nhà vi sinh vật học Hà
Lan M.W Beijerinck (1851 – 1931) cũng nghiên cứu một cách độc lập mầm
bệnh của bệnh khảm thuốc lá và ông cho rằng đó là một “chất dịch có hoạt tính
truyền nhiễm “, ông dùng tiếng La Tinh là Virus (mầm độc) để gọi mầm bệnh
này. Thuật ngữ Virus có từ bấy giờ. Năm 1898 F.Loeffler và P.Frosch phát hiện
ra virut gây bệnh lở mồm long móng ở bò. Nhiều nhà khoa học khác tiếp tục
phát hiện ra các virut qua lọc (filterable virus) khác gây ra bệnh sốt vàng (1902),
bệnh dại, bệnh u Rous ở gà (1908), bệnh ở niêm dịch thỏ, bệnh X ở khoai tây…
Cũng cần nhắc lai ngay từ năm 1884 Louis Pasteur đã chứng minh mầm gây
bệnh dại có thể lây truyền và có thể nuôi cấy bằng cách tiêm truyền qua động
vật thực nghiệm.






Năm 1915 nhà khoa học Anh F.W.Twort (1877 – 1950) và năm
1917 nhà khoa hc5 Pháp F.H.d’Herelle (1873 -1949) phát hiện ra
virut của vi khuẩn lị. F.H.d’Herelle đã đặt tên cho loại virut này
là Bacteriophage. Ta dịch la thể thực khuẩn. Sau này người ta
thường gọi tắt la phage.
Năm 1935 nhà hóa học Mĩ W.M Stanley lần đầu tiên tách biệt
và kết tinh được virut khảm thuốc lá (TMV = tobacco mosaic
virus). Đây là một bước đột phá quan trọng trên bước đường
nghiên cứu virut. Tiếp đó Bawden và cộng sự chứng minh bản

chất hóa học của TMV không phải la protein mà là
nucleoprotein. Năm 1940 lần đầu tiên nhà khoa học Đức
Kausche và cộng sự chụp được hình dạng TMV dưới kính
hiển vi điện tử. Nhờ có kính hiển vi điện tử mà virut học bắt
đầu có bước phát triển nhanh chóng.


Thí nghiệm của D.I.Ivanopxki
Lá thuốc Nghiền
lá bị
Dịch chiết
bệnh
Lọc qua nến
lọc vi khuẩn

Qua thí nghiệm cua Ivanopxki, hãy
nhậnthước
xet kích
củabévirus
với vi
Kích
củathước
virus rất
nhỏso
nhiều
khuẩn
so
với kích thước của vi khuẩn.

Dịch lọc


Soi dưới
kính hiển vi
quang học

Không
thấy
mầm
bệnh

Nuôi
trên
môi
trường
thạch

Nhiễm
vào lá
cây
lành

Không
thấy
khuẩn
lạc

Cây
vẫn
bệnh


Cây bị bệnh ĐTL

Gọi tác nhân gây bệnh là virus
(Mầm độc)


I/ Đăëc tính chung của virus:









* Có kích thước siêu hiển vi, không thể thấy ở kính hiển
vi thường, chỉ thấy ở kính hiển vi điện tử. Không thể lắng
trong ly tâm thøng mà chỉ lắng trong siêu ly tâm. Có thể
xuyên qua được lọc vi khuẩn.
Đơn vò để đo được tính bằng nanometre ( 1nm = 1/1000
m.m )
*Virus không có cấu tạo tế bào. Chỉ là vật chất sống đơn
giản chứa một loại acid nucleic (ADN hoặc ARN) được bao
bọc bởi một vỏ protein. Acid nucleic điều hành sự tổng hợp
các thành phần tạo virus, vỏ protein có nhiệm vụ bảo vệ
acid nucleic và giúp cho virus bám vào tế bào.
*Virus không có trao đổi chất, không sinh sản trong môi
trường dinh dưỡng bình thường, chúng chỉ hoạt động sinh
sản nếu được nuôi trong tế bào sống. Như thế chúng có đời

sống kí sinh nội bào bắt buộc .
*Virus có khả năng kết tinh thành tinh thể trong một số
trường hợp đặc biệt.








Tùy theo từng giai đoạn chức năng, virus có các tên gọi
khác nhau :
1/Virion (hạt virus) là dạng virus hoàn chỉnh, nhưng ở
trạng thái bất hoạt vì sống ngoài tế bào chủ.
2/Vegetative virus (virus sinh dưỡng) là dạng acid nucleic
của virus khi xâm nhập vào tế bào. Đây là dạng virus đang
trong giai đoạn sinh sản trong tế bào.
3/Viroid (sợi virus) là virus không hoàn chỉnh chỉ có acid
nucleic, không có vỏ protein bao bọc bên ngoài, chúng có
khả năng gây bònh.
4/Virus ôn hoà (provirus): acid nucleic của virus ở trạng thái
kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào kí chủ, trường hợp này
virus không


2. Virus ôn hoà và virus độc:
Virus ôn hoà

Virus độc



II/ Hình dạng- kích thước của virus :


1.

2.

3.

4.

Virus có nhiều dạng hình thái khác nhau :
Dạng hình cầu : là dạng thường hay gặp, đa số các virus gây
bệnh cho người và động vật thuộc dạng này, như virus cúm,
virus quai bò, virus ung thư ở người và gia cầm, kích thước từ
100 - 150nm .
Dạng hình que : gồm hầu hết các virus gây bệnh cho thực vật
như virus đốm lá thuốc lá, virus đốm khoai tây, kích thước từ
15 - 250nm .
Dạng hình khối : gồm các virus có nhiều góc cạnh, có nhiều
cấu trúc phức tạp, như virus đậu mùa, virus khối u của ngươì
và động vật, virus đường hô hấp, kích thước từ 30 - 300nm.
Dạng tinh trùng : gồm hai phần, phần đầu có dạng hình khối
6 cạnh, phần sau là đuôi có dạng hình que, tiêu biểu là virus
của vi khuẩn gọi là thực khuẩn thể (phage, bacteriophage) có
kích thước biến động từ 10 - 250nm.



3.Hình thái của virus.
Virus có 3 kiểu cấu trúc cơ bản:
1. Cấu trúc
xoắn

Virus khảm
thuốc lá

2.Câú trúc khối
Khối đa diện

Khối cầu

Virus bại liệt

Virus HIV

3.Cấu trúc hỗn
hợp

Phage
T2


Caùc loaïi hình daïng cuûa virus :


Cấu trúc virus dại



Virus Rhabdo là
những tiểu thể hình
viên đạn, kích thước
lớn khoảng 75 x
180nm. Virus có
màng lipoprotein bọc
ngoài,trên bề mặt có
các gai dài 10nm, nhô
ra tạo bề mặt lồi lõm
đều đặn









III. Cấu trúc của virus :











3.1. Nhân (core) :
Chứa axit nuclêic (hoặc ADN hoặc ARN), là vật liệu
mang thông tin di truyền của virus. Hầu hết các virus thực
vật chứa ARN.Virus gây bệnh cho người và động vật, một
số chứa ADN, một số chứa ARN, thực khuẩn thể (phage) thì
luôn luôn chứa ADN.
* ADN cuả virus thường là ADN 2 sợi ( double strain -ds)) ,
nhưng một số virus có ADN 1 sợi.( single strain- ss)
* ARN của virus thường là ARN 1 sợi, nhưng có trường hợp
virus có ARN 2 sợi.
Trong dạng virus hình que, axit nuclêic sắp xếp như
một mạch xoắn giống như vòng lò xo xoắn ốc( acid nucleic
có dạng sợi )
Trong dạng virus hình khối, hình cầu và phần đầu của
phage thì axit nuclêic nằm cuộn tròn chính giữa trông như
cuộn len rối ( acid nucleic có dạng vòng).



AND 2 sụùi
ARN 1 sụùi

Nhaõn cuỷa virus: AND hoaởùc ARN



Lịch sử của cúm (History of Flu):










1173-1875: 299 trận dịch trên thế giới (cứ 2,4 năm có một trận dịch ).
1590: trận đại dịch toàn cầu đầu tiên được ghi nhận, sau đó đã có 31
trận đại dịch toàn cầu .
1933: Dr. Smith là người đầu tiên cô lập được siêu vi Influenza A.
1936: Dr. Burnet ghi nhận rằng siêu vi cúm có thể cấy lên trứng gà đã
được thụ tinh và nó đã giúp loài người làm ra thuốc ngừa cúm
(inactivated vaccines).
1941: bác sĩ Hirst phát hiện hiện tượng kết tụ máu của siêu vi cúm
(hemagglutination) giúp cho việc đo lường và tìm kháng thể của siêu vi
cúm dễ dàng hơn.
1950: Dr. Francis tìm ra siêu vi Influenza B và Dr. Taylor tìm ra siêu vi
Influenza C; tìm được cách cấy siêu vi cúm lên trên những tế bào động
vật …





Đặt tên cho nó là A bởi vì nó thuộc vào loại nguy hiểm nhất
về mặt y học, đứng trước các virus cúm B hay cúm C.
- Chữ H để chỉ hemagglutinine và N để chỉ neuraminidase,
hoặc hai protein nằm ở bề mặt của virus. Hemagglutinine
cho phép virus thâm nhập vào trong các tế bào đích;
neuraminidase cho phép phóng thích virus để nó có thể gây

nhiễm các tế bào khác. Có nhiều loại hemagglutinine và
neuraminidase khác nhau. Do đó có nhiều dạng kết hợp,
chẳng hạn như virus cúm Tây Ban nha, cũng thuộc loại
H1N1, hay virus của cúm gia cầm H5N1…


×