Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đáp án đề thi thử đại học môn vật lý lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 14 trang )

Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
thuvienvatly.com/forums
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
LẦN 2-2016
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 90 phút
Ngày: 16-1-2016

GV Ra Đề:
Thầy Nguyễn Bá Linh
THPT Trần Hưng Đạo
Thanh Xuân – Hà Nội

ĐÁP ÁN:
1.B
11.D
21.B
31.D
41.A

2.A
12.D
22.B
32.A
42.C

3.D
13.A


23.B
33.A
43.A

4.D
14.C
24.A
34.D
44.B

5.B
15.B
25.B
35.D
45.B

6.C
16.A
26.A
36.C
46.B

7.D
17.C
27.A
37.B
47.D

8.C
18.D

28.C
38.A
48.B

9.D
19.C
29.B
39.D
49.D

10.C
20.C
30.C
40.C
50.C

 GIẢI CHI TIẾT:
Câu 1: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xun qua tầng điện li?
A. Sóng trung.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng dài.

D. Sóng ngắn.

Câu 2: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền
tải là 90%. Nếu cơng suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm 20% và giữ ngun điện áp ở nơi phát
thì hiệu suất truyền tải điện năng trên đường dây lúc này là bao nhiêu? Biết hao phí điện năng chỉ do toả
nhiệt trên đường dây và khơng vượt q 20%. Coi điện áp ln cùng pha với dòng điện. Xem hệ số cơng
suất tính từ hai đầu đường dây tải là khơng đổi .
A. 87,8%.


B. 12,3%.

C. 73,5%.

Ptp1 - Php1

D. 92,1%.

Pi1
, Trong đó Pi1 là cơng suất nơi tiêu thụ, Ptp1 là
=
Ptp1
Ptp1
cơng suất truyền đi, Php1 là cơng suất hao phí do toả nhiệt trên dây.
- Thay số ta có: Pi1 = 0,9Ptp1 và Php1 = 0,1Ptp1.
- Khi tăng cơng suất: Pi2 = 1,2Pi1 = 1,08Ptp1  Php2 = Ptp2 – Pi2 = Ptp2 – 1,08Ptp1 (1)
Ptp2 .R
- Mặt khác ta có: Php =
. Do U và R khơng đổi nên
U2
2
2
2
Php1 Ptp1
Ptp2
0,1Ptp2
= 2  Php2 = 2 .Php1 =
(2)
Php2 Ptp2

Ptp1
Ptp1
- Hiệu suất truyền tải ban đầu: H1 =

2

P 
P
- Từ (1) và (2) ta có: Ptp2 – 1,08Ptp1 =
  tp2  - 10 tp2 + 1,08 = 0
P 
Ptp1
Ptp1
 tp1 
P
P
- Giải phương trình trên ta được: tp2  8,77 Hoặc tp2  1,23
Ptp1
Ptp1
2
0,1Ptp2

1 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

0,1.Ptp22
P
Ptp1

P
P
 H 2  i 2  1  hp 2  1 
 1  0,1. tp 2
Ptp 2
Ptp 2
Ptp 2
Ptp1
- Từ đó tìm được: H2  12,3% (loại do H  80%); Hoặc H2  87,8% (thoả mãn)
CÁCH 2 :

P -P
Pi1
= tp1 hp1 , Trong đó Pi1 là công suất nơi tiêu thụ, Ptp1 là
Ptp1
Ptp1
công suất truyền đi, Php1 là công suất hao phí do toả nhiệt trên dây.
- Thay số ta có: Pi1 = 0,9Ptp1 và Php1 = 0,1Ptp1.
- Khi tăng công suất: Pi2 = 1,2Pi1 = 1,08Ptp1
Vậy chuẩn hóa số liệu, cho Ptp1 = 1, giả sử công suất toàn phần lúc sau (Ptp2) tăng lên n lần, ta có bảng sau:
- Hiệu suất truyền tải ban đầu: H1 =

Công suất toàn phần
1

Công suất hao phí
0,1
0,1n2

Ta có phương trình: Ptp2 = Php2 + Pi2


Công suất tiêu thụ
0,9
1,08

[

Hiệu suất:
CÁCH 3
Gọi P là công suất lúc đầu của nơi phát .
Theo giả thiết ta có lúc đầu công suất hao phí và công suất sử dụng điện của khu dân cư lần lượt là :
ΔP = P / 10 và P1 = 9P/10
Giả sử lúc sau ta đã tăng công suất nguồn lên n lần ; I tăng n lần nên hao phí tăng n2 lần
Theo yêu cầu bài toán ta có : nP 

120 9P
P
 n2
100 10
10

Hay : n2 – 10n + 10,8 = 0 (1) Suy ra hoặc n = 8,77 hoặc n = 1,23
Hiệu suất truyền tải cần tìm : H 

120 9P
27
: nP 
100 10
25n


Chọn nghiệm bé của (1) ta có đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án sai. Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp:
A. Biên độ của các điểm không thay đổi theo thời gian.
B. Hiệu số pha của hai sóng tại một điểm không thay đổi theo thời gian.
C. Dao động tại một điểm là dao động tổng hợp của hai dao động gây ra bởi mỗi sóng.
D. Những điểm không nằm trên các vân giao thoa thì không dao động điều hòa.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5πt + π/6) (cm). Thời điểm t 1 chất
điểm có li độ 3 3cm và đang tăng. Tìm li độ tại thời điểm t1 + 0,1 (s).
A. 3 3 cm

B. 6cm

2 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

C. 3 2 cm

D. 3cm


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

- Ta thấy 0,1(s) = T/4  Góc quét = 900.
- Sử dụng đường tròn lượng giác, dễ dàng xác định được x2 = 3cm.

t1 + 0,1

6
O

3

t1

Câu 5: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 6: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u  120 2 cos100t (V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều nối
tiếp gồm R 1 và cuộn dây thuần cảm L thì u lệch pha so với i là  4, đồng thời I  1,5 2 A. Sau đó, nối tiếp
thêm vào mạch trên điện trở R 2 và tụ C thì công suất tỏa nhiệt trên R 2 là 90 W. Giá trị của R 2 và C phải là
A. 40 và 104  (F).
B. 50 và 104  (F).
C. 40 và 2,5.104  (F).
D. 50 và 2,5.104  (F).
Z
U

 40   
* Mạch R1L có R1  Z L 
2
2.I
* Mạch R1LR2C
(

)

(

)


(

)

(

)

40  R2  0
2
2
2
2
  40  R2    40  ZC   160 R2   40  R2    40  Z C   0  
40  ZC  0
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất lỏng.
B. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất rắn.
C. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chân không.
Câu 8: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 9: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Ban đầu điện dung của tụ điện là C1, điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C2 = 9C1 thì chu kỳ
dao động của mạch
A. giảm đi 9 lần.
B. tăng lên 9 lần.

C. giảm đi 3 lần.
D. tăng lên 3 lần.
Câu 10: Một sóng ngang truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một phương truyền sóng. Hai điểm đó
5
cách nhau một khoảng bằng
thì
4
A. khi P có thế năng cực đại, thì Q có động năng cực tiểu.
B. khi P có vận tốc cực đại dương, Q ở li độ cực đại dương.
C. khi P ở li độ cực đại dương, Q có vận tốc cực đại dương.
3 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

D. li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu.
P nhanh pha hơn Q một góc , nên khi P ở biên dương thì Q ở VTCB (chuyển động theo chiều dương)



Câu 11: Đặt điện áp u  U 0 cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
4

trong mạch là i  I cos100t    (A). Giá trị của φ bằng:
 3


3
A.
.

B.
.
C. .
D.
.
2
4
4
2
Câu 12: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện.
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh một tia lửa điện.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào
dây có chiều dài l. Đầu kia của dây được treo vào bộ cảm
biến để có thể đo được lực căng của dây treo theo phương
thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc α
rồi buông dây để con lắc dao động. Đồ thị trên hình vẽ
biểu thị sự biến thiên độ lớn của lực căng dây chỉ xét theo
phương thẳng đứng theo thời gian. Khối lượng vật treo
gần giá trị nào nhất:

A. 80g.





B. 50g.


C. 100g.

D. 120g.

Khi được thả từ vị trí góc α, lực căng dây lúc thả vật là mgcosα, thành phần lực căng dây khi ấy theo
phương thẳng đứng là T  mg cos2  (đạt giá trị cực tiểu là 0,1N).
Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng và phương pháp động lực học quen thuộc, ta tính được lực
căng dây cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng : T '  mg 3  2 cos  .
T ' 3  2 cos
Dựa vào đồ thị ta có :

 16    1200 .
2
T
cos 
T'
Khối lượng vật nặng : m 
 73g 
g 3  2 cos 

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2cos100 tV và hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R  50  , tụ điện

103
F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L  L1 thì thấy
2
công suất trên mạch là 200 W. Giá trị của L1 là
A. 1/  ( H )
B. 1/ 2 ( H )
C. 1/ 5 ( H )

D. 1/ 3 ( H )
có điện dung C 

4 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

C1: P  I2 R 
C2 : Pmax = I

U 2 .R
R 2   Z L  ZC 

2
max

2

 ZL  20

U 2 1002
R

 200W  Z L  ZC  20
R
50

C3:


Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính bằng cm, t
4
tính bằng s) thì
A. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm.
B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động ngược chiều dương của trục Ox.
C. chu kì dao động là 4s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu 16: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C.
Câu 17: Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi
thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ
A. sớm pha hơn cường độ dòng điện.
B. trễ pha hay sớm pha so với cường độ dòng điện phụ thuộc vào độ lớn của L và C.
C. trễ pha hơn cường độ dòng điện.
D. cùng pha với cường độ dòng điện.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng
A. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
B. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu to = 0 vật
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A
A
A. .

B. .
C. A .
D. 2 A .
2
4
Câu 20: Chọn đáp án sai
A. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường biến thiên hoặc từ trường biến thiên.
B. Từ trường gắn liền với dòng điện.
C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.
D. Điện trường gắn liền với điện tích.
Câu 21: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với trục Ox có
phương trình lần lượt là x1  A1 cost  1  và x2  A2 cost   2  . Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ
dao động của hai vật bằng hai lần khoảng cách cực đại của hai vật theo phương Ox và độ lệch pha của dao
động một so với dao động hai nhỏ hơn 900. Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 44,150.
B. 53,140.
C. 87,320.
D. 36,870.
5 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Tổng li độ dao động của hai vật : x  x1  x2  A cost     A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
Khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox:
d  x1  x2  B cost     B2  A12  A22  2 A1 A2 cos     A12  A22  2 A1 A2 cos 
Từ điều kiện đầu bài:
(
)
(

)
(
)
Theo đề bài nói rằng: độ lệch pha này nhỏ hơn 90 độ, trong khoảng này hàm số cos là nghịch biến, vì vậy
suy ra:

Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  A cos( t  ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia
tốc của vật. Đặt m  1 /  2 , khi đó:
A. A2  v 2  ma 2 .
B. A2  m(v 2  ma 2 ).
C. A2  m(mv 2  a 2 ). D. A2  m 2 (v 2  ma 2 ).
Câu 23: Trong mạch dao động, khi t = 0 bản tụ thứ nhất M tích điện dương, bản tụ thứ hai N tích điện âm và
chiều dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ M đến N. Lúc t  1,5 LC thì dòng điện đi qua cuộn cảm
theo chiều từ:
A. Từ M đến N và bản M tích điện dương.
B. Từ M đến N và bản M tích điện âm.
C. Từ N đến M và bản M tích điện âm.
D. Từ N đến M và bản M tích điện dương.
hướng dẫn:
- Đặt điện tích của tụ là điện tích bản M, chiều dòng điện từ M đến N
là chiều dương.
3T
- Ban đầu q > 0; i > 0. Đến thời điểm t  1,5 LC 
khi đó q <
4
0; i > 0.
Vậy bản M tích điện âm, dòng điện có chiều từ M đến N.

q
t=0


i

Câu 24: Vật nặng khối lượng m=100g, lò xo nh có độ cứng k = 40N/m lồng vào trục
thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng M = m được đặt trên
bàn nằm ngang như hình vẽ. Đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho
nó vận tốc ban đầu có độ lớn v 0 =120cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Tốc độ của m ở
thời điểm vật M bắt đầu bị nhấc lên khỏi mặt bàn gần giá trị nào nhất:

m

k
M

A. 80cm/s.

B. 0,9m/s.

C. 60cm/s.

Cách 1:

v02
Biên độ dao động của m là: A  l  2  6,5(cm) .

'
Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên M: Fdh  mg  m2Acos(t  ) .
2
0


6 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

D. 1m/s.


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Để M đứng yên thì áp lực của nó tác dụng lên bàn thoã mãn điều kiện:
N  0  Mg  mg  m2Acos(t  )  0  t.
 l02 

M.g 2 .(M  2m)
v02 M  m
2

v

 v0  50 3(cm / s) .

0
k.m
2 m.2

M(M  2m)
nên đến một thời điểm M sẽ bắt đầu bị nhấc lên khỏi bàn. Thời điểm M bắt
km
đầu bị nhấc lên khỏi mặt bàn thì lò xo phải giãn một đoạn  l , khi đó lực đàn hồi và trọng lực tác
Mg
dụng lên nó cân bằng nhau nên: Mg  kl  l 
 2,5(cm). Lúc này vật m có toạ độ x=5cm.

k
Vì v0  g

Tốc độ của vật m khi đó là: v   A2  x 2  20 6,52  52 (cm / s)  83,1(cm / s) .
Cách 2:
* Độ biến dạng của lò xo khi vật m ở vị trí cân bằng : l0 

mg
 2,5 cm
k

Khi vật M chưa nhấc khỏi mặt bàn, m dao động với biên độ :

A 

l02 

v2

2



l02 

mv 2
 6,5 cm
k

Thời điểm M nhấc khỏi mặt bàn lực đàn hồi bằng trọng lực nên lò xo dãn một đoạn l1 :


kl1  Mg  l1 

Mg
 l0
k

Li độ của vật m lúc này có độ lớn : x  2l0  5 cm
Tốc độ cần tìm : V   A 2  x 2 

k 2
A  x 2   83,1 cm/s

m

Câu 25: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ 250 vòng/phút. Hình chiếu của vật trên một đường kính
dao động điều hòa với chu kì bằng:
A. 4 ms.
B. 0,24s.
C. 0,12s.
D. 2 ms.
Câu 26: Pha dao động của một con lắc lò xo tại thời điểm t1 là
sau đây đạt giá trị cực đại ?
A. Vận tốc.

B. Li độ.

3
rad  . Tại thời điểm đó, đại lượng nào
2


C. Thế năng.

Câu 27: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể biến đổi cường độ dòng điện.
C. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
D. Máy biến áp có thể giảm điện áp.

7 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

D. Gia tốc.


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 28: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha
với tần số f = 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ
điểm đang xét đến A và B. Tại điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại ?
A. d1 = 24 cm; d2 = 21 cm.
B. d1 = 25 cm; d2 = 20 cm.
C. d1 = 25 cm; d2 = 21 cm.
D. d1 = 26 cm; d2 = 27 cm.
Câu 29: Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ âm đủ lớn, tai ta có thể nghe được sóng âm có
A. tần số 10Hz.
B. chu kì 2,0 ms.
C. tần số 30kHz.
D. chu kì 2,0 μs.
Câu 30: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng có
mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho tam giác

AMB đều. Giá trị cường độ âm tại M là:
A. 36dB.
B. 33dB.
C. 31dB.
D. 38dB.
2

 OB 
+ Dễ thấy LA  LB  10 lg
  OB  OA. 10
 OA 





AB  AM  2. AH  OA 10  1

+ Gọi H là trung điểm AB  OH 



M

1
(2)

OA  OB
1  10
 OA.

2
2

 
2



 OM  OH 2  MH 2   OA 1  10   MA2  AH 2


2





Thay (1) (2) vào (3) tính được OM  2,8.OA

4

O
A

H

B

(3)


2

 OM 
+ Khi đó: LA  LM  10 lg
  LM  31,05dB
 OA 
Câu 31: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2
và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là
tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
u
u
u
A. i = .
B. i = 2 .
C. i = u3C.
D. i = 1 .
R
Z
L
Câu 32: Dòng điện i  5 2 cos100t  A đi qua một ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế
là:
A. 50Hz và 5A.
B. 50Hz và 5 2  A .
C. 100Hz và 5A.
D. 100Hz và 5 2  A .
Câu 33: Mạch dao động gồm tụ điện C = 10F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1H. Khi điện áp trên tụ
là 4V thì dòng điện trong mạch là 0,02A. Điện áp cực đại trên tụ là:
A. 4,47V.
B. 6,15V.

C. 4 2 V.
D. 5 2 V.
(

)

( )

(

)

( )
(

8 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức



)


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 34: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ
truyền sóng là 1,2m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn
nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là:
1
11

1
1
A.
B.
C.
D.
s  .
s  .
s  .
s  .
60
120
120
12

  12cm . M, N cách nhau 26cm  d  2   Độ lệch pha giữa M và
6
N
2d

N là  
 4 
α

3

- Vì sóng truyền từ M đến N nên ta có M sớm pha hơn N .
M
3
- Sử dụng VTLG ta thấy: M xuống tới vị trí thấp nhất (biên âm) mất

khoảng thời gian nhỏ nhất là:
 5 / 3 1
t  
 s 
 20 12
Câu 35: Đặt điện áp ổn định u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch như
hình vẽ. Khi L = L1 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u

A

C

R M L

B

là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM có giá trị 90V. Khi L = L2 = 0,5L1 thì cường độ dòng
điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là 180 V. Biết φ1 + φ2 =
5π/6. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95 V

B. 85 V

C. 75 V

D. 65 V.

- Do UAM tăng hai lần nên cường độ hiệu dụng trong mạch tăng hai lần .
Nghĩa là điện áp hiệu dụng trên cuộn dây không đổi .
- Độ lệch pha giữa uAM và i trong cả hai trường hợp là không đổi nên

gộp hai giản đồ vectơ sao cho trục i trùng nhau ta có hình bên; trong đó:

  1  2 .
- Từ tính chất tam giác cân ta có :

U1  U2 

URC
 46,59 V  U0  65,88 V
5
2sin
12

Câu 36: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A . Khi vật nặng vừa qua khỏi vị trí cân bằng
một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019J và nếu
đi thêm một đoạn S nữa (biết A > 3S) thì động năng khi đó là:
A. 42 mJ.
B. 96mJ.
C. 36 mJ.
D. 32 mJ.
Cơ năng của vật dao động điều hòa:

9 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

1 2
1
1

2
kS  0,091  k 3S   0,019  kS 2  0,009J 
2
2
2
1
 W  kA2  0,1 J 
.
2
10
 A S
3

W

8
Sau khi đi đoạn 3S kể từ vị trí cân bằng, chất điểm đi thêm đoạn S, li độ lúc này của chất điểm: x  S
3
2

1 8 
Động năng chất điểm khi đó là: Wd  W  k  S   0,1  0,064  0,036J  36mJ
2 3 
Câu 37: Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng
ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện ly, rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Cho bán
kính Trái Đất R = 6400km. Tầng điện ly coi như một lớp cầu ở độ cao 100km so với trên mặt đất.
Cho 1’ = 3.10 – 4 rad. Tính độ dài cung OM
A. 201,6 km.
B. 195,2 km.
C. 321 km.

D. 107,2 km.
+ Để tính độ dài cung OM ta tính góc φ = OO’M
+ Xét ∆OO’A có OO’ = R; O’A = R + h;   1350 .
+ Theo định lí hàm sin:
O' A
O 'O


 sin  0,696    88, 250
0
sin135 sin 
2
2
 Độ dài cung OM = R.φ = 195,2 (km).

A

α

O β

M

φ
O’


Câu 38: Một con lắc đơn có m = 50g đặt trong điện trường đều E có phương thẳng đứng. Khi chưa tích
điện cho vật thì chu kì dao động T = 2(s). Tích điện cho vật một điện tích q  6.105 C  thì chu kì dao


động là T '  s  . Chiều và độ lớn của điện trường E là:
2
A. hướng lên; E = 5000 V/m.
B. hướng xuống; E = 5000 V/m.
C. hướng lên; E = 6000 V/m.
D. hướng xuống; E = 6000 V/m.

  qE
l
l
- Khi chưa tích điện : T  2
; Khi tích điện T '  2
với g '  g 
.
m
g'
g

 
- Do T’ < T nên g’ > g  g '  g  qE . Vì q < 0  E hướng lên trên.
- Lập tỉ số T’/T  E = 5000 V/m.

Câu 39: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, người ta sử dụng máy phát
dao động có tần số f thay đổi được. Coi vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng
dây nên lực căng dây cũng thay đổi được. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số máy phát dao động thì nhận
thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với tần số liên tiếp f1, f2 thỏa mãn f1 – f2 = 32Hz. Khi lực căng dây là F2 =
2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên, thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 8 Hz.
B. 22,62 Hz.
C. 96 Hz.

D. 45,25 Hz.
v
vk
- Chiều dài sợi dây: l  k
f 
2f
2l
10 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

- Tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lưc  v  a. F
v
- Hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây: f 
2l
a F1
+ Khi F = F1  f 
 32
2l

a 2 F1
 32 2  45,25Hz
2l
Câu 40: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn giống nhau. Điểm M trên mặt
nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm
luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A,
cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu?
A. 9,22cm.
B. 8,75cm.

C. 2,14cm.
D. 8,57cm.
+ Khi F = F2 = 2F1  f ' 

Cách 1:

2 . AB / 2 
16 


- I là trung điểm của AB có phương trình sóng: u I  2 A cos t 
  2 A cos t 


 



2 .d 

- Phương trình dao động tại M: u M  2A cos t 
 

1
- Độ lệch pha giữa M và I : 2d  16   2k  d  k  8  d min    8


 

2

 MI min  d min
 AI 2  4 5    8  82    4cm 

- Điều kiện N thuộc cực tiểu: NB  NA  2k  1
(1)
2
 AB

 0,5  8  N là cực tiểu gần A nhất ứng với k = 3.
- Số cực tiểu trên AB : N CT  2.
 

2

2

4

 NB  NA  2.3  1  14
- Ta có hệ phương trình: 
 NA  2,14cm 
2
2
2
2
2
 NB  NA  AB  16

Cách 2: (không phụ thuộc vào sự thay đổi của biên độ sóng khi lan truyền)
Ta có : AM 


AI2  IM2  12 cm

Do M cùng pha với I và gần I nhất nên hiệu khoảng cách từ chúng

N

M

đến nguồn A đúng bằng bước sóng :

  AM  AI  4 cm

A

Các hiperbol cực tiểu trên mặt nước thỏa điều kiện :
– AB  d 2  d1 

k

 0,5    AB   4,5  k  3,5

Do đó hiperbol cực tiểu gần A nhất ứng với k = 3.

 NB  NA  3,5  14 cm
 NA  2,14 cm
Ta có :  2
2
2
2

 NB  NA  AB  256 cm
Câu 41: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
11 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

I

B


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

B. và hướng không đổi.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. tỉ lệ với bình phương biên độ.
Câu 42: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70dB ,
tại N là 30dB . Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là
A. 30,9dB
B. 41,2dB.
C. 36,1dB
D. 33,4dB.
Cách 1
P
+ Gọi P là công suất của nguồn âm  I 
4R 2
2

IM
 ON 

 10. lg
  ON  100.OM  NM  ON  OM  99OM
IN
 OM 
+ Khi chuyển nguồn tới M, gọi H là trung điểm của MN
2

 MN 
/

LH  LN  10 lg
 MH 

 
2



P
P
ON 

L/  L  10 lg
N
 4 .MN 2 .I   10 lg 4 .ON 2 .I   10 lg MN 
 N
0 
0 




+ LM  LN  10. lg

2

2

 99.OM 
 100.OM 
 LH  LN  10 lg
  10 lg
  LH  36,107dB
 99.OM 
 49,5.OM 
Cách 2
+ Ta dễ dàng có được hệ thức giải nhanh liên hệ giữa mức cường độ âm tại một điểm với khoảng cách từ
nguồn âm đến điểm đó, đúng trong trường hợp công suất P truyền âm không đổi là:

10L r 2  const (L tính theo Ben)  10LM .OM 2  10LN .ON 2  ON  100OM .
+ Trung điểm K của MN , cách M : KM = 49,5OM . Khi chuyển nguồn âm sang M thì tại O khi này sẽ có
mức cường độ âm bằng với mức cường độ âm tại M trước khi chuyển nguồn âm từ O đến M .
 OM 2 
 1 
  70  10.
10LO .OM 2  10LK .MK 2  LK  LO  10 lg
  36,1dB
2 
2
 49,5 
 MK 

Câu 43: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng,
thì trong nửa chu kì đầu tiên vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
T
T
T
T
A. t  .
B. t  .
C. t  .
D. t  .
4
8
6
2
 Áp dụng hệ thức :

Câu 44: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng
truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4V/m và đang có hướng Đông thì
cảm ứng từ là B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15T. Cảm ứng từ B
A. hướng lên và có độ lớn 0,075T.
B. hướng xuống và có độ lớn 0,06T.
C. hướng xuống và có độ lớn 0,075T.
D. hướng lên và có độ lớn 0,06T.
+ Sử dụng quy tắc bàn tay phải (hoặc quy tắc tam diện thuận)  hướng của véc tơ cảm ứng từ B.
Theo lí thuyết, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau
E
B
4
B




 B  0,06T 

E0 B0
10 0,15

12 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 45: Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp với MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1,
cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở
thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và
giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2A. Biết R1 = 20 và nếu
thời điểm t(s), u AB  200 2 V  thì ở thời điểm (t + 1/600) (s) dòng điện iAB = 0(A) và đang giảm, công suất
của đoạn mạch MB là:
A. 266,4W.
B. 120W.
C. 320W.
D. 400W.
Cách 1:
+ Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u  U 2 cost  200 2 cos100t V  .

+ Khi đó, cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos100t    (A) với φ là góc lệch pha giữa u
và i . Tại thời điểm t(s) u  200 2 (V)  cos(ωt) = 1.




1 

+ Cường độ dòng điện tại thời điểm (t + 1/600) (s) là i = 0  i  2 2 cos100  t 
     0
 600 





   3
 
 Công suất của đoạn mạch MB là: PMB  UI cos  I 2 R1  120W .
  2
3

Cách 2:

1
s  là π/6.
600
+ Dùng phương pháp vec tơ quay ta suy ra hoặc i chậm pha hơn u AB 2π/3; hoặc
i sớm pha hơn uAB π/3
+ Do uAB và i không lệch pha nhau quá π/2 nên độ lệch pha giữa chúng là π/3
+ Góc quay được của các vectơ biểu diễn trong khoảng thời gian

 Công suất của đoạn mạch MB là: PMB  UI cos  I 2 R1  120W .
Câu 46: Dòng điện i phụ thuộc thời gian t(s) theo quy luật sau: dòng điện chạy theo chiều dương có cường
độ 3A vào các thời điểm 5k  t  5k  3 , k là số nguyên dương; dòng điện chạy theo chiều âm có cường độ


53 / 2 (A) vào các thời điểm 5k  3s  t  5k  5s . Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này là

A. 4 2 A.
Xét trong 1 chu kì:

B. 4A.

C. 6A.

D. 2 2 A.

RI 2 .5  R.32.3  R.53 / 2.2  I  4 A
Câu 47: Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn MB. Điện áp ở hai đầu mạch
u  220 2 cos 100 t V  . Điện áp hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn
MB chỉ có tụ điện có điện dung thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM + UMB có giá trị lớn
nhất. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là
A. 440V.
B. 220 3 V.
C. 220 2 V.
D. 220V.
CÁCH 1:
13 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
2
 U C2  2U AM U C
+ U AM  U MB   U AM  U C   U AM
2


2

1

UAM

2
+ Mặt khác, từ GĐVT  U 2  U AM
 U C2  2.U AM U C cos1200

2
2
2

2
U  U AM  U C  U AM U C
 2
2
2

3
Z  Z AM  Z C  Z AM Z C
2
+ Thay (2) vào (1) ta được: U AM  U MB   U 2  3U AM .U C
 (UAM + UMB)max khi (UAM.UC)max.
U 2 .Z AM .Z C
5
+ Khi đó U AM U C  I 2 .Z AM Z C 
Z2


+ Thay (3) vào (5) ta được: U AM U C 

2
Z AM

4
UAB
UMB

U 2 .Z AM
U 2 .Z AM

2
 Z C2  Z AM Z C
Z AM
ZC 
 Z AM
ZC
ZC

U C  U AM
 (UAM.UC)max khi ZC = ZAM  
 U C  U  220V 
2
U AM U C  U
CÁCH 2:

Theo định lí hàm sin ta có :
U AB
U

U
U  U MBM
U AM  UMBM
 AM  MB  AM

0
sin 60
sin  sin  sin   sin  2sin 600 cos   
2

UAM
600
300
𝛽

Vậy tổng UAM + UMB đạt cực đại khi α = β = 600

𝛼

Từ tính chất tam giác đều ta suy ra UC = U = 220 V

UAB
UMB
Câu 48: Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực thì rôto phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để dòng
điện phát ra có tần số 50Hz?
A. 1500 vòng/ phút.
B. 750 vòng/ phút.
C. 1200 vòng/ phút.
D. 500 vòng/ phút.


x 
 t
Câu 49: Một sóng ngang có phương trình sóng là u  8 cos 2   mm  trong đó x tính bằng cm, t
 0,1 50 
tính bằng giây. Bước sóng có giá trị là :
A. 8mm.
B. 0,1m.
C. 1m.
D. 50cm.
Câu 50: Một máy tăng áp có số vòng cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một điện áp không đổi U1 = 12V thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 4V
B. 15V
C. 0V
D. 36V
-------------------------------------------

--------HẾT-------

14 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức



×