Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nhóm 3 Câu 1: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.09 KB, 6 trang )

Nhóm 3
Câu 1: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sinh hoạt

Hố thu gom
Song chắn rác

Bể lắng kết hợp
tách dầu mỡ
Máy thổi
khí

Bồn hóa
chất(chlorine)

Bể điều hòa

Bể Arotank

Bể chứa bùn

Bể lắng II

Xử lý theo quy
định

Bể tiếp xúc
Lọ c
Nguồn tiếp nhận


THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT


Nước thải từ khu dân cư, hộ gia đình sẽ được thu gom về bể nước thải chung.
Trước khi đi vào bể lắng bậc 1 nước thải

qua song chắn rác. Khi qua song chắn

rác, các thành phần có kích thước lớn sẽ được giữ lại như: nhánh cây, gỗ, nhựa, giấy, lá
cây, rễ cây, túi ni long, giẻ rách,.. và được thu gom cho vào thùng chứa rác.
Bể lắng bậc 1 ở đây có thể kết hợp lắng với vớt dầu mỡ. Bể lắng có nhiệm vụ tạo
thời gian lưu và thu giữ các hạt cát, sỏi, bùn cặn … tại đây các chất vô cơ có trọng
lượng lớn sẽ bị tách ra khỏi nước, và được xả vào bể chứa bùn để xử lý. Cũng tại đây
những ván dầu mỡ nổi trên mặt sẽ được vớt và thu gom đem đi xử lý.
Sau đó nước thải được dẫn đến bể điều hòa lưu lượng tại đây dòng nước thải
được ổn định lưu lượng và nồng độ các chất bẩn để dễ dàng cho các quá trình xử lý phía
sau, tại bể điều hòa có hệ thống sục khí để chống khả năng lắng cặn tại bể.
Sau đó nước thải được bơm đến bể aeroten, tại bể aeroten nước thải được xử
lý bằng quá trình sinh học lơ lửng bằng cách sục khí cung cấp oxy cho vi sinh vật hoạt
động.
Nước sau khi ra khỏi bể aeroten được dẫn đến bể lắng đợt 2. Bể lắng đợt 2 được
xây dựng theo mô hình bể lắng ly tâm có thời gian lưu nước từ 1,5-3 giờ. Dưới tác dụng
của trong lực và lực ly tâm các hạt bông bùn hoạt tính sa lắng xuống đáy. Một phần bùn
hoạt tính được trở lại bể aeroten, phần bùn dư được đưa ra bể chứa bùn.
Sau đó nước thải được khử trùng bằng chloine tại bể tiếp xúc. Tại đây nước thải
sẽ được tiếp xúc với hoá chất chlorine theo dòng chảy ziczăc nhằm tạo thời gian tiếp xúc
giữa nước thải và hoá chất khử trùng.
Sau đó, toàn bộ lượng nước thải sẽ cho qua thiết bị lọc nhằm loại bỏ các cặn lơ
lứng còn sót lại
Nước thải sau khi qua hệ thống có các chỉ tiêu thõa mãn với yêu cầu xả thải và
được xả vào nguồn nước mặt của địa phương.




Câu 2: Lắng bậc 1 (primary sedimentation)
Đối tượng xử lý: các hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải trước khi đi vào hệ
thống xử lý sinh học (có thể loại 40 – 60 % SS và 25 – 35 % BOD).
Nguyên tắc lắng:
Lắng từng hạt riêng lẻ: xảy ra đối với nước thải có hàm lượng chất rắn lơ lửng
thấp. Các hạt được lắng xuống riêng lẻ, không xảy ra phản ứng đáng kể nào đối với các
hạt lân cận.
Tạo bông cặn: trong quá trình lắng các hạt liên kết lại với nhau hoặc tạo thành
bông cặn do đó tăng trọng lượng và lắng nhanh hơn, loại bỏ một phần SS ở nước thải
chưa xử lý.
Cấu tạo bể lắng:
o
o
-

Theo hình dạng tiết diện bề mặt bể, phân biệt:
Bể lắng hình chữ nhật (Rectangular tanks)
Bể lắng hình tròn (Circular tanks)
Theo hướng dòng chảy NT trong vùng lắng, phân biệt:
Bể lắng ngang – dòng NT chảy ngang qua bể (Horizontal flow)

-

Bể lắng đứng – dòng NT chảy từ dưới lên (Upflow)
Bể lắng theo phương bán kính – dòng NT phân phối từ ống trung

tâm ra thành bể (Radial flow)
Bảng 3.1. Kích thước điển hình của bể lắng bậc 1
Thông số


Giá trị tiêu biểu

Bể lắng hữ nhật
Chiều cao

3-4 m

Chiều dài

25-50 m

Chiều rộng
5-10 m
Bể lắng tròn
Bể lắng theo phương bán kính
Chiều cao
3-4 m
Đường kính

12-40 m


Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể điều hòa:
• Cấu tạo: . Bể chứa nước thải
. Hệ thống khuấy trộn.
. Hệ thống sục khí.
. Hệ thống bơm.
• Nguyên lý hoạt động:
Sử dụng hệ thống khuấy trộn cơ học và sục khí để điều hòa nồng độ nước thải.

Điều hòa pH, nồng độ các ion… bằng cách dùng hóa chất, dùng nước thải…
Nhờ sục khí và khuấy trộn nên có khả năng sử lý một phần chất hữu cơ. Dùng hệ
thống bơm hoặc van để điều chỉnh lưu lượng.
• Lưu ý:
.
Lưulượngvàchấtlượngnướcthảitừhệthốngthugomchảyvềnhàmáyxửlýthườngxuyênd
aođộng,
do
đóbểđiềuhòacótácdụngổnđịnhlưulượngvàchấtlượngdòngkhắcphụcnhữngvấnđềvận
hành do sựdaođộnglưulượngnướcthảigâyravànângcaohiệusuấtcácquátrìnhxửlýsau.
. Nước thải vào bể có pH không ổn định nên tại bể điều hòa có đầu đo pH tự
động . pH được điều chỉnh nhờ dung dịch NaOH và dung dịch H 2SO4 đặc (98%).
Ngoài ra, máy nén khí cung cấp oxy để tạo ra sự xáo trộn hoàn toàn và tránh gây
mùi hôi thối.
. Các lợi ích của bể điều hòa: làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do đó hạn
chế hiện tượng “shock” của hệ thống do hoạt động quá tải hoặc dưới tải về lưu
lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây dựng các bể
sinh học (do tính toán chính xác). Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh
học sé được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của
vi sinh vật.
Chất lượng của nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp được
cải thiện do lưu lượng nạp các chất rắn ổn định.


Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước thải giảm xuống và hiệu quả lọc được
cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết biij cũng ổn định.




×