Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

VI SINH ĐẠI CƯƠNG, PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.36 MB, 267 trang )

VI SINH ĐẠI CƯƠNG
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HẢI
E.mail:
Tel: 0908840765

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


THỰC TẬP VSĐC
- CÔ: NGUYỄN THỊ KIM LOAN (VI SINH)
- ĐT: 01284919790
- ĐỊA ĐIỂM: BỘ MÔN VI SINH TRUYỀN
NHIỄM
- KHU TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM ĐẠI
HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

BẾN XE
BUÝT

BỆNH VIỆN THÚ Y

CÔNG TY
610


BỘ MÔN VSTN
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


MỤC ĐÍCH MƠN HỌC
• Trang bị kiến thức cơ bản về vi sinh vật:
–Vai trò của VSV trong đời sống.
–Các nhóm vi sinh vật: vi khuẩn, nấm
men, nấm mốc, virus.
–Đặc điểm cấu tạo, phân loại VSV.
–Đặc điểm sinh học, biến dưỡng, sinh
trưởng và phát triển của VSV.
–Mối quan hệ VSV với môi trường, vật
chủ.
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


MỤC ĐÍCH MƠN HỌC
• Đào tạo sinh viên có kiến thức cơ
bản về VSV, kỹ năng nghiên cứu,
chẩn đoán VSV phục vụ cho các
mơn học tiếp theo liên quan đến
VSV.
• Xây dựng cho sinh viên ý thức về
vai trò của VSV và ứng dụng chúng
trong thực tiễn.
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM



u cầu mơn học
• Tạo được sự u thích mơn học
• Sinh viên hiểu được vai trị và khả năng
ứng dụng VSV trong thực tiễn.
• Sinh viên phải có được những kỹ năng
cơ bản trong nghiên cứu VSV, nhận
biết được các nhóm VSV.
• Sinh viên được nâng cao khả năng
nghiên cứu, tư duy độc lập trong giải
quyết các vấn đề thực tiễn liên quan
đến VSV.
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


VI SINH VẬT HỌC Microbiologie - Microbiology
Micro: nhỏ bé
Bios: sự sống
Logos: khoa học
* Vi sinh vật học: khoa học nghiên cứu
về hình thái, cấu tạo, hoạt động sống
của vi sinh vật
* Vi sinh vật (microorganism): những cơ
thể sống rất nhỏ bé chỉ nhìn thấy được
qua kính hiển vi
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM



Vai trò của vi sinh vật: Lợi
* Bảo vệ môi trường: quá trình phân giải
các chất hữu cơ, vô cơ, vòng tuần hoàn
carbon, nitơ…
* Ứùng dụng trong sản xuất và đời sống:
- Hoá học: dung môi (cồn, acetone…),
axit hữu cơ (a. lactic, a. acetic)…
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Vai trò của vi sinh vật: Lợi
• - Chăn nuôi - Thú y - Y tế: vaccin , thuốc
kháng sinh, protein vi sinh vật, enzym,
vitamin, hormon, biogas...
• - Trồng trọt: phân vi sinh, thuốc sinh học
diệt cơn trùng
• - Chế biến bảo quản lương thực thực
phẩm: bột ngọt, rượu bia, các sản phẩm
lên men của sữa (sữa chua, phomat…)
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Vai trò của vi sinh vật: Hại
- Gây bệnh: người, động vật, cây trồng
- Hư hỏng lương thực thực phẩm
- Ngộ độc thực phẩm:
–độc tố vi khuẩn: enterotoxin…

–độc tố nấm: aflatoxin,
orchratoxin, fumonisin….
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Tính chất chung của vi sinh vật
1. Kích thước rất nhỏ bé: đo bằng m (vi
khuẩn) hoặc nm (virus)
2. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh:
272 tế bào/24 giờ
3. Năng lực thích nghi cao: thích nghi, đột
biến (biến chủng), thường biến
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Tính chất chung của vi sinh vật
• 4. Tính đa dạng sinh học cao: dị
dưỡng, tự dưỡng, hiếu khí, kỵ khí...
• 5. Phân bố rộng: các cơ quan trong và
ngoài cơ thể, đất, nước, không khí,
lương thực, thực phẩm…
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Các ngành vi sinh vật học
• - Vi khuẩn học (Bacteriology)


- Xạ khuẩn (Actinomycetales)

- Xoắn thể (Spirochaetales)

- Mycoplasmatales
• - Vi nấm học (Mycology)
- Nấm men (yeasts)

- Nấm mốc (molds)
• - Virus hoïc (Virology)
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Vi sinh vật học – Đại diện






- Antoine Van Leeuwenhoek (1632-1723)
- Louis Pasteur (1822-1895)
- Robert Koch (1843-1910)
- Iwanowsky (1864-1920)
- Elie Metchnikoff (1845-1916)

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM



PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Một số khái niệm cơ bản
• Strain (chủng): tập hợp tất cả những tế bào
vi sinh vật có cùng một kiểu gien, mang
tính trạng đặc trưng của chủng
• Serovar = serotype: kiểu kháng nguyên của
vi sinh vật được xác định bằng kháng thể
đặc hiệu
• Serogroup: nhóm kiểu kháng nguyên gồm
nhiều serovar
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Vi rút cúm

Neuraminidase (NA)
Kháng nguyên N

Hemagglutinin (HA)
Kháng nguyên H
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


• H 15 YẾU TỐ KN: TỪ 1 ĐẾN 15

• N 9 YẾU TỐ KN: TỪ 1 ĐẾN 9
• H5N1 = ?

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Định serotype của Streptococcus

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Chẩn đoán huyết thanh học

Phản ứng ngưng kết nhanh
(vi khuẩn = kháng PGS.
nguyên
+ kháng thể đặc hiệu)
TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Một số khái niệm cơ bản
• - Biotype: kiểu vi sinh vật được xác địn theo
tính chất sinh lý, sinh hố
• - Lysotype: kiểu vi sinh vật được xác định
theo sự nhạy cảm với thực khuẩn thể
• (bacteriophage).
• - Pathotype: kiểu vi sinh vật được xác định

theo tính chất gây bệnh
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Biotype

Phản ứng sinh hóa, lên men đường lactose
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Biotype

PGS. TS.đường,
Nguyễn Ngọc Hải môi trường KIA
Phản ứng lên men
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Lysotype - Phagotype

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM


Pathotype: (ETEC: Enterotoxigenic E. coli)
S ợi kết b á m c ủa vi kh u ẩn e.c o li E. co li lê n tế b à o n iê m
mạc ru ột


PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Khoa CNTY - ĐHNL TP. HCM

84


×