Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

một số vấn đề chung và nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.35 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Đất đai đợc coi là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia vì nó là t
liệu sản xuât đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống và
cũng là nơi phân bổ dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh và
quốc phòng.
Từ bao đời nay, trải qua nhiều thế hệ, đân tộc ta đã tốn biết bao nhiêu công sức,
xơng máu mới tạo lập và bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay để con cháu mãi mãi
về sau coi đây là " Tấc đất tấc vàng". Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá này
không phải quản lý sử dụng một cách có hiệu quả và đợc qui định tại điều 17, 18 và
84 của Hiến pháp nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992. Hiến
pháp đã quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngời sử
dụng đất. Đất đai vốn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, mọi
hoạt động của con ngời trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai đều có liên quan
tác động trực tiếp đến môi trờng sống ( Kể cả môi trờng xã hội ). Chính vì vậy, khi
hoạch định chính sách về đất đai, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng và phân bổ
đất đai phải tính toán đầy đủ các yếu tố kinh tế - xã hội liên quan đến môi trờng
sống, môi trờng sinh thái của quốc gia và từng địa phơng ,đơn vị sử dụng đất cho
đúng mục đích đợc giao quyền sử dụng.Việc quản lý khai thác , sử dụng đất đai sao
cho có hiệu quả là nhiêm vụ cấp bách của các cấp chính quyền từ Trung ơng đến địa
phơng , Chính vì lẽ đó mà luật đất đai đợc ban hành nhằm tạo cho các cấp chính
quyền các cơ quan các tổ chức xã hội và nhân dân đang quản lý sử dụng đất có cơ
sở pháp lý về trách nhiệm quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc.Luật đất
đai là một nghành luật độc lập và có nguyên tắc cơ bản riêng đồng thời có mối quan
hệ với nhiều cấp, ngành khác trong việc phát huy quyền năng về quản lý và sử dụng
đất đai.
Để hoàn thành bài tiểu luận này, tôi đã đi tìm hiểu, nghiên cứu các quy phạm pháp
luật về đất đai, khiếu nại tố cáo và thực trạng thực hiện pháp luật của cá nhân, tổ
chức trong lĩnh vực này đồng thời đa ra những kết luận, kiến nghị nhât định trong
việc quản lý sử dụng đất đai. Do hiểu biết về chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất
đai có hạn, kinh nghiệm trongviệc nghiên cứu cha nhiều do vậy bài tiểu luận này
chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót cần đợc chỉnh sửa cho hoàn thiện hơn. Kính


mong đợc các thầy giáo, cô giáo chỉ bảo.
Tôi xin chân thành cám ơn.
1


Phần A:
một số vấn đề chung và nội dung
quản lý nhà nớc về đất đai
I: Một số vấn đề chung.
Đât đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Đây là cơ
sở pháp lý cao nhất, xác định rõ Nhà nớc là chủ sở hữu duy nhất và tuyệt đối toàn
bộ vốn đất của quốc gia. Sở hữu toàn dân đối với đất đai đợc thể hiện trớc hết đất
đai là t liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu trong sản xuát nông nghiệp. Mặc dù Nhà nớc
xác định rõ giá đất nhng không thể coi đất đai là tài sản thông thờng, đất đai đợc lu
chuyển một cách đặc biệt theo những quy định của Pháp luật. Nhà nớc là chủ sở
hữu, do đó Nhà nớc có trong tay các quyền định đoạt đất đai, Nhà nớc có quyền
2


giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, quyết định giải quyết các tranh chấp đất đai mà
chủ thể khác tham gia vào quan hệ đất đai không có đợc.
Toàn bộ đất đai trên đất liền hay hải đảo thềm lục địa dù cho bất kỳ ai sử
dụng vào mục đích nào thì đất đó vẫn là của toàn dân, Nhà nớc vẫn là chủ sở hữu.
Nhà nớc không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho ngời khác sử dụng trong quá
trình thực hiện các chính sách đất đai của Việt Nam.
Nhà nớc mở rộng tối đa các quyền của hộ gia đình khi đợc Nhà nớc giao
đất nhằm hớng cho quan hệ đất đai vận động và phát triển theo cơ chế thị trờng dới
sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nớc thống nhấtt quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và Pháp lụât
( Đợc ghi nhận tại điều 18 - Hiến pháp 1992 và Điều 1 của Luật đất đai). Điều này

thể hiện chức năng quản lý Nhà nớc XHCN và quản lý mọi mặt của đời sống kinh
tế - xã hội. Trong đó quản lý đất đai, mục đích là ngời sử dụng làm sao khai thác tốt
tiềm năng của đất, phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội của đất nớc. Chính vì vậy
đất đai phải đợc thống nhất và quản lý theo quy hoạch và kế hoạch. Sử dụng đất đai
phải hợp lý và tiết kiệm, u tiên bảo vệ đất nông nghiệp, thờng xuyên bảo vệ cải tạo,
bồi bổ đất đai, bảo vệ môi trờng sinh thái. Cụ thể là phải thực hiện đúng mục đích
sử dụng đất đai đã đợc quy hoạch. Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử
dụng đất, chuyển mục đích sử dụng phải trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt.
Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải quán triệt
tinh thần tận dụng đất đai để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp một
cách có hiệu quả, giữ vững phát triển vốn đất sản xuát nông nghiệp và đất rừng
đồng thời phải đảm bảo yêu cầu về sử dụng đất đai trong quá trình Công nghiệp hoá
- Hiện đại hoá đất nớc. Việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác thì phải có
biện pháp bù đắp cho vốn đất nông nghiệp bị giảm và phải theo quy hoạch, kế
hoạch của Nhà nớc.
Nhà nớc có chính sách miễn giảm tiền đất, thuế sử dụng đất khi khai
hoang vỡ hoá để đa đất hoang vào sử dụng cho nông nghiệp, lâm nghiệp. Lụât đất
đai có những chế định nhằm khuyến khích ngời sử dụng đất đầu t lao động, vật t,
tiền vốn và áp dụng những thành tựu KHKT để cùng Nhà nớc bảo vệ, cải tạo làm
tăng độ màu mỡ của đất đai, đồng thời Nhà nớc cũng nghiêm cấm việc huỷ hoại đất
đai. Việc thực hiện các biện pháp để bảo vệ làm tăng khả năng sinh lợi cho đất vừa
là trách nhiệm của Nhà nớc đồng thời cũng là nghĩa vụ quan trọng của ngời sử dụng
đất. Vấn đề này đợc thể hiện trong việc lập và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế
3


hoạch phơng án sử dụng đất đai của các cấp, các ngành, các đơn vị để đảm bảo khả
năng sinh lợi tối đa trên từng khu đất cụ thể, trong phạm vi toàn xã hội.
II/ Nội dung quản lý nhà nớc về đất đai quy định tại điều 13- Luật đất

đai gồm các điểm sau:
1- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính.
2- Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất.
3- Ban hành các văn bản pháp lụât về quản lý sử dụng đất đai và tổ chức
thực hiện các văn bản đó.
4- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
5- Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chuyển nhợng quyền sử dụng đất.
6- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử dụng đất.
7- Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết các khiếu nại tố cáo
các vi phạm trong việc quản lý sử dụng đất.
* Trong bản tiểu luận này chỉ đi sâu vào nội dung giải quyết tranh chấp
đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo việc quản lý sử dụng đất đai.
Phần B
Nội dung tình huống, phân tích tình huống xây dựng và
lựa chọn phơng án.

I/ Nội dung tình huống
Tranh chấp đất đai tại xã H Huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng.
1. Vị trí xảy ra tình huống và những ngời có liên quan.
Tại xã H- huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dơng xảy ra một vụ tranh chấp đất
đai gồm 2 hộ giáp ranh nhau là ông Triện và ông Hào Ông Triện sử dụng thửa đất
182 thuộc tờ bản đồ số 03, diện tích sử dụng đất là 494m 2 ( Theo tờ bản đồ vẽ năm
1983). Ông Hào sử dụng thửa đất 98, thuộc tờ bản đồ số 03, diện tích sử dụng là
601m2( Theo tờ bản đồ vẽ năm 1983). Phần giáp gianh giữa nhà ông Hào và nhà
ông Triện có một lối đi rộng 2,4m chạy dài từ đờng cái chính ra đồng (khu đất canh
tác) đã bị xây bịt hai đầu, nhà ông Triện đều ở xóm 02 do ông Phát làm bí th chi bộ
kiêm trởng xóm.Theo bản đồ hiện trạng đo đạc năm 1991 ( cha đủ thủ tục về mặt
pháp lý) thì hộ ông Hào có diện tích là 673 m2 hộ ông Triện có diện tích là 494 m2

2. Nội dung tình huống
4


Năm 1980, để thuận tiện cho việc đi lại sản xuất cho đông đảo bà con
trong xóm nên đã đề nghị xóm họp và vận động hộ ông Triện và hộ ông Hào ủng hộ
bà con trong xóm , mỗi gia đình bỏ ra một phần đất để ra một lối đi cho bà con
trong xóm bà con sẽ góp tiền hỗ trợ đền bù cho 2 hộ theo thoả thuận ( mỗi hộ bỏ ra
chiều rộng 1.2 m; chiều dài chạy theo chiều dài thửa đất 30m). Nh vậy mỗi hộ bỏ ra
36m2 đất vờn làm lối đi chung cho xóm. Cuộc họp đợc thống nhất, ông Phát làm bí
th chi bộ kiêm trởng xóm đã báo cáo và đề nghị UBND xã H nội dung nguyện vọng
của bà con trong xóm 2.. UBND xã H đã giao cho đồng chí cán bộ địa chính (ngày
đó là trởng ban địa chính xã) cùng với xóm 2 giải quyết nguyện vọng của bà con xã
viên xóm 2. Vận động ông Triện và ông Hào nhợng lại mỗi hộ 36 m2 để xóm làm
lối đi chung phục vụ việc đi lại và sản xuất của khu vực xóm 2 và bồi thờng cho mỗi
hộ là 50.000 đồng ( tiền xã viên góp). Cả 2 hộ đều nhất trí với nội dung bà con
trong xóm đã đề nghị và cách giải quyết của UBND xã và nhận tiền bồi thờng của
mỗi hộ là 50.000 đồng. Việc giải quyết và đo đất của cán bộ địa chính cùng cán bộ
xóm đợc đông đảo bà con hoan nghênh. Sau đó 2 hộ đã xây tờng bao bằng gạch.
Đến năm 1983 thực hiện chỉ thị 299 của thủ tớng Chính phủ, UBND xã đã tiến hành
đo đạc và đăng ký quyền sử dụng đất cho các hộ sử dụng đất, bản đồ dợc phân định
rõ ranh giới 2 nhà cụ thể, ở giữa 2 hộ là một lối đi chung cho xóm có chiều rộng
2,4m; chiều dài 30 m; diện tích 72m2. Vậy đất hộ ông Triện đợc đăng ký sử dụng
hợp pháp là 494 m2, ông Hào đợc đăng ký sử dụng hợp pháp là 601 m 2 đợc đăng ký
trong sổ địa chính và bản đồ thời kỳ 1983 thực hiện chỉ thị 299 của Chính phủ.
Tháng 12/1989 ông Triện xe phân ra đồng bằng xe cải tiến là đổ tờng
bao nhà ông Hào, 2 gia đình đã xảy ra xô xát không thoả thuận đợc. Ông Hào bực
tức xây chặn luôn 2 đầu lối đi và không cho xóm đi lại nữa. Ông Triện đã làm đơn
lên UBND xã H đề nghị giải quyết, UBND xã không giải quyết dứt điểm mà chỉ
khuyên 2 gia đình thoả thuận hoà giải, nhờng nhịn nhau và khôi phục lại lối đi cho

xóm. Ông Triện không chịu và tiếp tục có đơn nhng vẫn không đợc UBND xã giải
quyết.
Năm 1991 thực hiện chơng trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(bìa đỏ), UBND xã H hợp đồng với bên đo đạc 102- Cục đo đạc để đo lại đất trong
toàn xã, phục vụ cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ xã
viên. Khi đo đạc đến hộ ông Hào, cán bộ địa chính là ngời dẫn đo đạc để ông Hào
tự chỉ ranh giới đất của gia đình ông và đoàn đã đo cả phần lối đi mà ông Hào rào
lại 2 đầu vào đất gia đình ông Hào (lúc này ông Triện đi vắng ). Vậy bản đồ năm
1991 khác với bản đồ đo năm 1983. Đất nhà ông Hào diện tích lên 673 m 2, đất nhà
5


ông Triện diện tích là 494m2. Bản đồ năm 1991 cha đợc cơ quan địa chính tỉnh công
nhận.
Đến năm 1995 ông Triện phát hiện ra trên bản đồ nhà ông Hào có cả
diện tích phần lối đi chung của xóm, ông Triện viết đơn gửi UBND huyện Thanh Hà
kiện cám bộ địa chính xã đã cắt đất của nhà ông cấp cho gia đình nhà ông Hào
chiếm đất của ông phần ông bỏ ra làm lối đi chung (36m2)
UBND huyện đã chuyển đơn của ông Triện về UBND xã H yêu cầu chủ
tịch UBND xã giải quyết theo thẩm quyền và báo cáo bằng văn bản về UBND
huyện kết quả giải quyết.
Chủ tịch UBND xã H giao cho cán bộ địa chính cùng với cán bộ thôn
giải quyết đơn của ông Triện.
UBND xã giải quyết nh sau
Hiện tại giữ nguyên mốc giới của hai hộ vì cho là đất của 2 hộ đã đợc đo
và vẽ trên bản đồ năm 1991. Ông Triện không nhất trí với cách giải quyết của
UBND xã nên ông đã phản ứng gay gắt và tiếp tục gửi đơn khiếu nại lên UBND
huyện đề nghị giải quyết (vì không nhất trí với cách giải quyết của UBND xã H).
Căn cứ vào luật khiếu nại tố cáo, quy trình xem xét và giải quyết đơn,
chủ tịch UBND huyện giao cho phòng chức năng chuyên môn (phòng Địa chính

huyện) xem xét thẩm tra trình Chủ tịch UBND huyện quyết định giải quyết.
II/ Phân tích tình huống, xây dựng phơng án giải quyết.
1- Phân tích tình huống.
a) Đây là một vụ tranh chấp đất đai, giành giật lối đi giữa 2 hộ ông Hào
và ông Triện.
Nguồn gốc từ xa (trớc 1983) phần đất này đêù của 2 gia đình. Đến năm
1982 do nhu cầu của xóm 2 nên 2 gia đình đã nhất trí bỏ ra mỗi hộ 36 m 2 để làm
lối đi chung và đã nhận tiền bồi thờng của xóm đóng góp. Hai gia đình đã xây tờng
bao, do ông Triện làm đổ tờng nên 2 bên gia đình đã có xô xát, sau đó ông Hào rào
2 đầu lối đi laị (năm 1985). Lẽ ra ngay sau khi ông Hào rào lại thì ông Triện phải
có ý kiến đề nghị UBND xã giải quyết thì mới không xảy ra tình huống tiếp theo.
b) Năm 1991 khi đoàn đo đạc đi thực địa để đo cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất (bìa đỏ), cán bộ địa chính không xem xét đến nguồn gốc đất đai,
tự ý để ông Hào chỉ mốc cõi của mình, hơn nữa gia đình ông Triện không có mặt ở

6


nhà. Mãi đến năm 1995 ông Triện mới phát hiện diện tích trên bản đồ của nhà ông
Hào có cả phần lối đi và phát sinh khiếu kiện.
c) Sự việc xảy ra trên, UBND xã và lãnh đạo xóm 2 cha cơng quyết và
cha tập chung giải quyết, cha phát huy đợc chức năng quyền hạn của mình dẫn tới
công dân khiếu nại gửi đơn kiện lên UBND huyện.
d) UBND xã H thực hiện chính sách quản lý đất đai cha chặt chẽ để ông
Hào sử dụng đất phần lối đi 72 m2 của tập thể kéo dài từ năm 1985
đ) Cách giải quyết của UBND xã H cha đúng pháp lụât, lẫn lộn giữa việc
giải quýêt ranh giới với việc giải quyết lấn chiếm đất lối đi của tập thể ( hồ sơ năm
1985 đã đợc xác định, đã đợc đăng ký đất đai, diện tích lối đi không nằm trong
đăng ký năm 1983 của 2 hộ).
e) UBND xã H cha quan tâm đến việc giải quyết đơn th kiến nghị của

công dân, cha biết kết hợp sức mạnh của đoàn thể, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức
xã hôị vào thuyết phục, hoà giải để đạt đợc mục đích.
f) Do không giải quyết đợc dứt điểm của UBND xã nên sự việc đã kéo
dài.
2- Xây dựng phơng án giải quyết
a) Quy định của pháp lụât để giải quyết tình huống
Mỗi một tình huống đòi hỏi ngời cán bộ giải quyết phải hiểu và xác định
nội dung của tình huống cần giải quýêt để áp dụng các quy định của Pháp lụât để
giải quyết, ở tình huống trên cần áp dụng những điều sau:
+ Điều 1 của Luật đất đai quy định: " Đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
do Nhà nớc thống nhất quản lý".
+ Điều 6 của luật đất đai quy định: " Nghiêm cấm việc lấn chiếm đất
đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép, sử dụng đất không đúng mục đích đợc
giao huỷ hoại đất".
+ Điều 15 của lụât đất đai quy định: " Chính phủ chỉ đạo và tổ chức
việc lập bản đồ địa chính thống nhất trên phạm vi cả nớc".
+ Điều 34 của luật đất đai quy định: " Sổ địa chính đợc lập theo mẫu
do cơ quan quản lý đất đai ở Trung ơng quy định. Nội dung của sổ địa chính phải
phù hợp với bản đồ địa chính và hiện trạng sử dụng đất".
+ Điều 38 của Luật đất đai quy định: " Nhà nớc khuyến khích việc hoà
giải các tranh chấp đất đai trong nhân dân, UBND xã, phờng, thị trấn có trách
nhiệm phối hợp với MTTQ Việt Nam, hội nông dân, các tổ chức thành viên khác
7


của mặt trận, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế cơ sở và công nhân hoà giải các
tranh chấp đất đai"
+ Điều 280 của Lụât dân sự quy định: " Quyền và lối đi qua bất động
sản liền kề một chủ sở hữu bất động sản bị bao vây bởi các bất động sản của chủ sở
hữu khác mà không có lối đi ra có yêu cầu của chủ sở hữu bất động sản liền kề

giành cho mình một lối đi thuận tiện và hợp lý ra đờng công cộng. Ngời đợc yêu
cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Ngời giành đợc lối đi phải đền bù cho chủ sở
hữu bất động sản liền kề nếu không có thoả thuận khác ".
b) Phơng án giải quyết, đánh giá các phơng án.
* Phơng án 1:
Phơng án giải quyết của UBND xã: Giữ nguyên mốc 2 gia đình ( tức là
lối đi bị ông Hào chặn lại và phân đất lối đi đó. Vì bản đồ đo năm 1991 đã thể hiện)
- Phơng án này có u điểm: Tôn trọng hiện trạng sử dụng.
- Nhng có nhợc điểm:
+ Thiếu tính pháp lý vì số hiện trạng đo năm 1991 không khách quan,
thiên về ông Hào, ông Triện không nhất trí.
Vì bà con xóm 2 đã bỏ tiền ra bồi thờng thiệt hại từ năm 1980 với diện
tích 72 m2 có Bí th chi bộ và bà con trong xóm chứng kiến và đợc địa chính xã xác
nhận. Chính vì vậy mà giải quyết theo cách này không sát thực, bà con xóm 2
không có lối đi ảnh hởng đến sản xuất và đi lại của bà con.
+ Có thể tiếp tục gây mất đoàn kết, xóm không nhất trí dễ gây khiếu
kiện đông ngời.
* Phơng án 2:
Phơng án do phòng địa chính tham mu giúp UBND huyện giải quyết:
Thu hồi 72m2 ông Hào đang sử dụng để UBND xã quản lý và làm lối đi chung vì:
+ Căn cứ nguồn gốc đất đai trớc năm 1980 phần lối đi 72m2 (mỗi hộ bỏ
ra 36m2) do nhu cầu của xóm 2 mở lối đi đã đợc 2 gia đình nhất trí bỏ ra làm lối đi
chung và đã nhận tiền bồi thờng của xóm. Nh vậy căn cứ vào Điều 280 của Luật
dân sự và Điều 1 của Luật đất đai thì 72 m 2 thuộc đất tập thể làm lối đi chung cho
xóm 2, phần đất này do UBND xã quản lý.
+ Căn cứ hồ sơ, bản đồ địa chính:
Bản đồ địa chính năm 1983 quy hoạch rõ ranh giới hai hộ ông Hào và
ông Triện đã xây tờng làm căn cứ mốc cõi để 72 m2 làm đờng xóm. Theo bản đồ
năm 1983 diện tích hợp pháp của ông Hào đợc sử dụng là 601 m2, ông Triện đợc sử
dụng hợp pháp là 494m2 và đợc ghi nhận trong sổ địa chính bản đồ.

8


+ Căn cứ Điều 34 Luật đất đai quy định hồ sơ bản đồ, sổ sách hiện trạng
năm 1983 là phù hợp với đăng ký của 2 hộ ( theo nội dung chỉ thị 299 của Chính
phủ).
Bản đồ năm 1991 tuy đã đợc đo vẽ nhng theo quy định của Điều 15 Luật
đất đai ở trên là không có cơ sở pháp lý, không đợc xây dựng theo quy trình đã ban
hành, cha đợc nghiệm thu xét duyệt của cơ quan có thẩm quyền nên cha có tính
pháp lý.
* Phơng án 3:
2
Phần đất 72 m trả lai cho 2 gia đình (mỗi gia đình 36m2) nh trớc khi cha
lập lối đi cho xóm ( năm 1980).
- Phơng án này có u điểm: Đợc hộ ông Triện nhất trí.
- Có nhợc điểm:
+ Không tạo đợc cái chung cho lợi ích chung
+ Không đợc nhân dân xóm 2 ủng hộ.
+ Thiếu căn cứ pháp lý.
c) Lựa chọn phơng án:
Qua 3 phơng án đã nêu ở trên thì phơng án 2 có tính hợp lý, hợp pháp,
phù hợp với nguyện vọng của đông đảo nhân dân. Lập kế hoạch báo cáo UBND
huyện quyết định giaỉ quyết theo phơng án 2.
Phơng án này đợc lựa chọn vì nó thể hiện đợc:
+ Đảm bảo tính tôn trọng lịch sử trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
+ Đảm bảo tính pháp lý cao. Đảm bảo lợi ích hợp pháp cho bà con trong
xóm có lối đi chung, đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Cách giải quyết
có tính khả thi cao, tôn trọng pháp lụât, tôn trọng lịch sử, tôn trọng thực tế.
Phần c
Kiến nghị, những giải pháp và kết luận

I/ Kiến nghị và những giải pháp
Trong giai đoạn CNH - HĐH hiện nay, việc quản lý và sử dụng đất đai
phải đảm bảo thúc đẩy cho sản xuất phát triển. Chính vì vậy tăng cờng công tác
quản lý đất đai vô cùng quan trọng và cấp bách. Để tăng cờng quản lý sử dụng đất
đai trong điều kiện hiện nay cần phải có những giải pháp sau:
1- Kiến nghị các cấp có thẩm quyền tăng cờng công tác tuyên truyền
giáo dục pháp lụât một cách sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân. Nâng cao nhận

9


thức và ý thức trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội,các
đoàn thể đối với công tác quản lý sử dụng đất đai.
2- Nhà nớc cần công khai kịp thời các quy hoạch. Kế hoạch về sử dụng
đất cho từng vùng, miền để các cấp chính quyền và nhân dân biết. Hoàn thiện các
văn bản pháp lụât về đất đai. Mạnh dạn giao quyền cho cơ sở trong việc quản lý đất
đai theo quy hoạch, kế hoạch , đúng pháp luật nhằm phát huy tính chủ động sáng
tạo trong việc quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả cao.
3- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý và sử dụng đất
đai để phát hiện và ngăn ngừa tình trạng sử dụng trái mục đích, lấn chiếm trái
phép, giúp cơ sở quản lý đất đai theo đúng Pháp luật.
4- Xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm pháp lụât đất đai, lập lại
trật tự kỷ cơng trong lĩnh vực quản lý đất đai một cách có hệ thống theo quy hoạch
của Nhà nớc.
5- Nhà nớc cần có chính sách u đãi về thuế sử dụng đất nông nghiệp,
chính sách về giá đất, tạo ra một cơ chế thông thoáng trong việc quản lý và sử dụng
đất đai nhằm đạt hiệu quả cao, thu lợi cao từ đất.
II/ Kết luận
- Công tác quản lý đất đai taị xã H không đợc chặt chẽ, còn để ông Hào
chiếm dụng lối đi của tập thể. Khi gia đình ông Triện có ý kiến UBND xã lại không

giải quyết nhanh làm phát sinh khiếu kiện. Trách nhiệm này thuộc về UBND xã ngời chịu trách nhiệm chính là đồng chính chủ tịch UBND xã và đồng chí cán bộ địa
chính xã.
- Việc ông Hào xây chặn hai đầu lối đi không cho bà con xóm 2 đi lại là
việc làm sai. Do bực tức cãi cọ nhau không hoà giải đợc dẫn đến xây chặn và lấn
chiếm sử dụng lối đi của tập thể, trách nhiệm sai này thuộc về gia đình ông Hào.
- Việc giải quyết của UBND xã H theo phơng án 1 là cha hợp lý hợp
tình, thiếu căn cứ pháp lý ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế ở địa phơng,
không đợc nhân dân đồng tình ủng hộ không đảm bảo đợc lợi ích chung tôn trọng
lịch sử về đất.
. Nhận thức đúng vị trí và tầm quan trọng trong công tác quản lý đất đai,
Đảng và Nhà nớc luôn coi công tác quản lý sử dụng đất đai là một chính sách lớn,
vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện
nay khi mà mục tiêu tối đa là lợi nhuận trên đất trở thành xu hớng quan trọng hơn
bao giờ hết. Nó là t liệu sản xuất chủ yếu, là tài sản vô giá để Nhà nớc duy trì và
đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng, đẩy
10


nhanh CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn ,đây cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ của
mỗi chúng ta đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc ngày càng giầu đẹp văn minh ./.

11



×