Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đo lường lao động và thiết kế công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 67 trang )

DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh ngày nay, giá cả và lợi nhuận của công ty phải được đặt
lên hàng đầu. Cực tiểu chi phí, xác định tính toán đơn giá công nhân hợp lý là yêu cầu quan
trọng và cấp bách đối với các nhà máy sản xuất, lắp ráp nói chung và công ty may Phương Đông
nói riêng.
Trong những năm qua, vấn đề công ty đang gặp phải chính là việc xác định đơn giá cho công
nhân ở khu cắt vải. Công ty chưa chú trọng vào việc phân tích, tìm hiểu, xác định đơn giá chuẩn
cho công nhân. Từ đó việc hao tổn một phần chi phí, cũng như chưa tận dụng hết năng lực của
công nhân.
“Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là một cách nói khác tại xưởng cắt công ty may
Phương Đông khi nói về lương của công nhân. Hiện nay, công ty đánh giá lương của công nhân
dựa vào doanh thu và lợi nhuận, sau đó chia đều, phần trăm thâm niên để đưa ra mức lương cho
công ty tại khu vực này.
Đồ án Đo lường lao động và thiết kế công việc của nhóm, tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh
giá thao tác làm việc cũng như năng lực thực sự của công nhân từ đó nhóm đưa ra biện pháp cải
tiến và xây dựng định mức thời gian nhân công trên từng đơn vị sản phẩm tương ứng.
Sau khi đánh giá, kiểm chứng lại số liệu và định mức nhân công. Cuối cùng nhóm kiến nghị
công ty để được áp dụng vào việc đánh giá mức lương cho công nhân, nâng cao chất lượng và
phát huy tối đa năng lực sản xuất của công nhân.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 1


DAMH Đo lường lao động & TKCV


GVHD: Bùi Thị Kim Dung

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................4

I.
II.
III.
IV.
V.

Đặt vấn đề.................................................................................................4
Mục tiêu....................................................................................................4
Nội dung đồ án.........................................................................................5
Kết quả mong đợi....................................................................................6
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..........................................................6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................7
I. Quá trình thực hiện.........................................................................................7
II. Phân tích thao tác...........................................................................................8
III. Thiết kế thủ công..........................................................................................8
IV. Nghiên cứu định mức thời gian...................................................................10
V. Ergonomics......................................................................................................15
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG CẮT, CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG........18
I. Giới thiệu công ty.............................................................................................18
II. Sản phẩm công ty...........................................................................................19
III. Xưởng cắt 2...................................................................................................19
IV: Quy trình sản xuất........................................................................................20
CHƯƠNG 4: MÔ TẢ, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG...............................................................21
I. Công đoạn trải vải............................................................................................21

II. Công đoạn cắt vải...........................................................................................23
III. Đánh số lên từng miếng vải..........................................................................26
IV. Bó vải thành từng bó.....................................................................................28

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 2


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ BÙ TRỪ CHO CÔNG VIỆC..................................32
I. Xác định hệ số hiệu suất công việc R.............................................................32
II. Đánh giá hệ số bù trừ A.................................................................................35
III. Tóm tắt các giá trị bù trừ.............................................................................37
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC THỜI GIAN HIỆN TẠI.........................................38
I. Xác định cỡ mẫu..............................................................................................38
II. Cách thức và phương thức lấy mẫu..............................................................38
III. Lấy mẫu và xác định định mức thời gian hiện tại.....................................39
CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC THỜI GIAN BẰNG PP MTM...............................50
I. Công đoạn trải vải............................................................................................50
II. Công đoạn cắt vải...........................................................................................54
III. Đánh số lên từng miếng vải..........................................................................58
IV. Bó vải thành từng bó.....................................................................................60
CHƯƠNG 8: CẢI TIẾN VÀ ÁP DỤNG ERGONOMICS......................................................62
I. Công đoạn trải vải............................................................................................62
II. Công đoạn cắt vải...........................................................................................63
III. Đánh số lên từng miếng vải..........................................................................70

IV. Bó vải thành từng bó.....................................................................................72
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................75

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 3


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

I.

Đặt vấn đề:
Kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã có sự phát triển vượt bậc, đặc biệt là sau khi gia

nhập vào WTO. Việc hòa nhập vào nền kinh tế thế giới không chỉ tạo cơ hội cho nước ta phát
triển các nền kinh tế và các loại hình dịch vụ mà bên cạnh đó cũng có vô số những thử thách cần
phải vượt qua. Trước những tình hình đó, các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt các doanh
nghiệp may mặc cần phải chú trọng xây dựng những kế hoạch và những chiến lược để tận dụng
tối đa các nguồn lực sẵn có, cải tiến quy trình sản xuất, đặc biệt có các biện pháp khuyến khích
công nhân để nâng cao năng suất sản xuất,...nhằm tăng cường lợi nhuận và khả năng cạnh tranh.
Hầu hết các doanh nghiệp may mặc trong nước hiện nay, chưa quan tâm đúng mức về
việc đưa ra được định mức về thời gian cũng như mức lương chuẩn phù hợp với năng lực, trình
độ của người công nhân. Chủ yếu các doanh nghiệp trả lương cho công nhân phụ thuộc vào
doanh số và lợi nhuận trong tháng năm, rồi chia đều, và thâm niên làm việc của người công
nhân. Mức lương trung bình dao động từ 1.8 – 2.5 triệu đồng quá ít so với cuộc sống của công

nhân.
Do vậy, việc tận dụng tối đa nguồn lực, năng suất và “các biện pháp giữ chân” công nhân
là việc làm khó đối với những công ty may mặc hiện nay. Cũng trong tình trạng trên, công ty
may Phương Đông đang gặp nhiều vướng mắc trong xưởng cắt 2 của công ty. Chưa đánh giá
được năng lực thực sự, và tận dụng nguồn lực sẵn có của công nhân trong khu vực cắt là vấn đề
cần phải giải quyết cấp thiết của công ty.
Nhận thấy được những lợi ích cơ bản của việc đánh giá, đo lường và thiết kế công việc
cho công nhân tại xưởng cắt, và kiểm nghiệm thực tế họ - các công ty, đã đang và làm như thế
nào. Kết hợp với lý thuyết đã được học, nhóm tác giả quyết định thực hiện đồ án môn học “Đo
lường lao động và thiết kế công việc tại xưởng cắt 2 công ty may Phương Đông”, nhằm kiểm
nghiệm chứng minh và đưa ra định mức thời gian chuẩn cho 4 công đoạn chính của xưởng cắt:
Trải vải – Cắt vải – Đánh số - Bó vải.
II. Mục tiêu Đồ Án:
Đề tài: Xây dựng định mức thời gian chuẩn cho công nhân tại xưởng cắt công ty cổ phần
may Phương Đông.
 Tìm hiểu, tham quan và học hỏi việc đánh giá, xây dựng định mức thời gian hiện
tại dành cho công nhân của xưởng cắt 2 công ty.

 Nghiên cứu, phân tích cải tiến các thao tác làm việc cho công nhân.
Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 4


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

 Xây dựng định mức thời gian chuẩn cho 4 công đoạn chính của xưởng cắt công
III.


ty.
Nội dung thực hiện đồ án.
Nhóm sẽ phân bổ công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, mỗi người sẽ tham

gia trực tiếp, phân tích, đánh giá từng công đoạn chính của xưởng cắt, sau đó luân phiên thay
đổi để dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt nghiên cứu các công đoạn. Nội dung cụ thể được phân chia và
quản lý trong phần mềm microsoft project (phụ lục), cùng với đó nhóm tiến hành thu thập thông
tin và xử lý thông tin theo trình tự:
• Tham quan, tìm hiểu công ty may Phương Đông, chú trọng vào khu vực xưởng






IV.

cắt.
Thu thập số liệu từ công ty.
Phân tích, đánh giá thời gian hiện tại của công nhân.
Xây dựng bảng định mức thời gian mới.
Báo cáo công ty.

Kết quả mong đợi:
Việc thành công của đồ án là phải được đánh giá qua mức độ hiệu quả các biện pháp cải

tiến cũng như sự thỏa mãn của công nhân về định mức thời gian mới. Chúng ta có thể đánh giá
các mức độ hiệu quả qua các yêu cầu sau:


Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 5


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

 Năng suất làm việc của công nhân.
 Hiệu quả, chất lượng sản phẩm mà công nhân làm.
 Phản hồi từ các bộ phận liên quan.
V.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Do thời gian có hạn và trong khuôn khổ chương trình học. Việc nghiên cứu, tìm hiểu đối

tượng còn có phần hạn chế, nhưng nhóm đã cố gắng tiếp cận vấn đề một cách tốt nhất với khả
năng hiện có.
Xem xét, đánh giá, phân tích các thao tác làm việc của công nhân và cải tiến các thao tác
dưới góc nhìn của nhà phân tích, nhà thiết kế.
Chỉ thực hiện khi công việc được diễn ra ở trạng thái bình thường. Không xem xét tới các
yếu tố bất định ảnh hưởng tới năng suất làm việc cũng như thời gian làm việc của công nhân
trên từng đơn vị sản phẩm tưởng ứng.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 6



DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I.

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

II.

PHÂN TÍCH THAO TÁC

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 7


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

• Mục đích phân tích thao tác là để đơn giản hóa các thao tác, loại trừ hoặc làm giảm những
động tác thừa làm thuận lợi, nhanh chóng các thao tác cần thiết. Qua đó,công việc được thiết
kế lại hiệu quả hơn.
• Biểu đồ quy trình Two hand là công cụ của sự nghiên cứu vận động.Biểu đồ biểu hiện mọi
hoạt động như sự trì hoãn tạo ra bởi đôi bàn tay và mối quan hệ giữa các thao tác bằng tay
• Thiết lập biểu đồ Two hand
• Những kết luận sau có thể được rút ra sau khi biểu đồ Two hand được thành lập :

1.Thiết lập trình tự tốt nhất cho các Therbligs
2.Điều tra các biến động thời gian cần thiết cho các thao tác quan trọng và xác định
nguyên nhân gây ra những biến động đó.
3.Nghiên cứu và phân tích sự ngưng trệ ,xác định và loại trừ những nguyên nhân gây ra
sự chậm trễ đó
4.Mục tiêu cuối cùng là tạo nên một chu kì thao tác với tổn thất thời gian ít nhất.
Bảng phân tích biểu đồ Two-hand:
Tay trái
1.
2.
3.

Thời gian

Tay phải

III. Thiết kế thủ công:
• Việc thiết kế được chia ra làm 3 phần :
1. Việc sử dụng cơ thể con người
2. Sắp xếp bố trí và những điều kiện nơi làm việc
3. Thiết kế các công cụ và thiết bị,…
• Nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế công việc
• Thao tác đạt được lực lớn nhất khi vận động ở trong phạm vi trung bình
• Thao tác đạt được lực lớn nhất khi di chuyển chậm
• Thao tác dung xung lực hỗ trợ
• Thiết kế thao tác sao cho phù hợp nhất với khả năng của công nhân
• Dùng những cơ khỏe cho những thao tác nặng nhọc
• Duy trì thấp hơn 15% lực tự chủ tối đa
• Thực hiện chu kì nghỉ ngơi làm việc :ngắn,thường xuyên ,không lien tục
• Thiết kế công việc sao cho hầu hết công nhân có thể thực hiện

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 8


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

• Sử dụng những lực nhỏ cho những thao tác đòi hỏi chính xác hoặc điều khiển
những máy móc tinh vi
• Không được cố gắng thực hiện những dịch chuyển chính xác sau khi làm những









công việc nặng nhọc
Bắt đầu và kết thúc thao tác bằng cả hai tay đồng thời
Di chuyển hai tay tới và lui đối xứng và đồng thời .
Thao tác dựa vào nhịp điệu tự nhiên của cơ thể
Sử dụng những thao tác cong liên tục
Dùng loại vận động cấp thấp
Thao tác kết hợp sự làm việc đồng thời cả chân và tay.
Hạn chế tối đa sự di chuyển tầm nhìn


Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 9


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

IV.

NGHIÊN CỨU ĐỊNH MỨC THỜI GIAN
4.1. Xác định kích thước lấy mẫu
• Có nhiều phương pháp lấu mẫu nhưng trong đề tài này chúng tôi sử dụng công thức lấy
mẫu sau :

Với
n : qui mô lấy mẩu
k : sai số của giá trị ước tính dưới dạng tỉ lệ của giá trị sai
:giá trị trung bình,t:là hằng số đại diện cho độ tin cậy tuân theo phân bố student
S: độ lệch chuẩn lấy mẫu của các thời gian quan sát được đối với từng phần việc,
s được tính theo công thức sau:

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 10


DAMH Đo lường lao động & TKCV


GVHD: Bùi Thị Kim Dung

• Hoặc ta có thể xác định chu kỳ nghiên cứu theo General Electric Company đã thiết lập
bảng hướng dẫn lựa chọn các chu kỳ quan sát như sau :
Thời gian chu kỳ
(phút)
0.1
0.25
0.5
0.75
1
2

Số chu kỳ quan sát
200
100
60
40
30
20

Thời gian chu kỳ
(phút)
2-5
5-10
10-20
20-40
40>=

Số chu kỳ quan sát

15
10
8
5
3

IV.2. Nghiên cứu thời gian định mức:
Mẫu nghiên cứu thời gian:
Phiếu quan sát thời gian
Số phần tử
và mô tả
Ghi chú Chu kì
R W OT NT
1
2


Nghiên cứu số Ngày
Công việc
Người
vận hành

Trang: 1/1
Người
quan sát

• Nghiên cứu thời gian định mức là một kỹ thuật thiết lập thời gian định mức cho phép để
hoàn thành công việc đã cho. Kỹ thuật này dựa trên cơ sở đo lường công việc, với sự bù
trừ đối với mệt mỏi, cá tính của con người và sự chậm trễ không thể tránh khỏi khi thực
hiện công việc được giao.

• Công thức tính thời gian định mức :
Với

ST: thời gian định mức
NT: là thời gian chuẩn thực hiện thao tác
A: sự bù trừ cho phép

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 11


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

IV.3. Đánh giá hiệu suất:
 Để đạt tới thời gian qui định bởi công nhân chuẩn ,nhà phân tích phải tăng thời gian
thời gian thực tế được thực hiện bởi công nhân trên mức chuẩn và giảm thời gian thực
tế bởi công nhân dưới mức chuẩn
 Hệ thống Westinghouse là một trong những hệ thống được sử dụng để đánh giá phổ
biến nhất. Phương pháp này nghiên cứu 4 yếu tố để đánh giá hiệu suất người thực
hiện:kỹ năng,nỗ lực, điều kiện và tính ổn định. Khi đã đánh giá 4 giá trị trên, nhà
phân tích xác định tổng đại số các yếu tố hiệu suất trên và cộng với 1 đơn vị

Hệ thống đánh giá Westinghouse
0.15
0.13
0.11
0.08

0.06
0.03
0
-0.05
-0.1
-0.16
-0.22

A1
A2
B1
B2
C1
C2
D
E1
E2
F1
F2

Cao cấp
Cao cấp
Xuất sắc
Xuất sắc
Tốt
Tốt
Trung bình
Trung bình yếu
Trung bình yếu
Kém

Kém

Các hệ số bù trừ ILO
A.Những bù trừ không đổi
1.Bù trừ cá nhân
2.Bù trừ mệt mỏi
B.Những bù trừ thay đổi
1.Bù trừ do thao tác đứng
2.Bù trừ do hệ thống đứng không bình thường
a)Bất tiện ,khó khăn(thao tác nhỏ)
b)Bất tiện
c)Rất bất tiện
3.Dùng lực hay năng lực cơ bắp
4.Chiếu sáng không tốt:
a)Thấp ít hơn so với yêu cầu

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 12

%
5
4
%
2
0
2
7
0-22%
0



DAMH Đo lường lao động & TKCV
b)Rất thấp
c)Hầu hết không đủ ánh sáng
5.Điều kiện khí quyển
6.Những công việc cần chú ý
7.Mức độ tiếng ồn
8.Áp lực tinh thần
9.Sự buồn tẻ (đơn điệu):
a) Thấp
b) Trung bình
c) Cao
10.Sự chán nản:
a) Ít chán nản
b) Chán nản
c) Rất chán nản

GVHD: Bùi Thị Kim Dung
2
5
0-100%
0-5%
0-5%
1-4%
0
1
4
0
2

5

IV.4. Sự bù trừ cho phép:
• Để thực hiện một định mức công bằng đòi hòi chúng ta phải tính toán thêm bù trừ vào
thời gian chuẩn.Những bù trừ cho phép bao gồm sự dừng,trễ do mệt mỏi trong công việc
được giao
• Tổ chức lao động ILO đã liệt kê tác dụng những điều kiện làm việc khác nhau tương ứng
với hệ số bù trừ thích hợp.
IV.5. Phương pháp MTM
• Phương pháp MTM là hệ thống là hệ thống xác định thời gian chuẩn dựa vào những
nghiên cứu của các chuyển động cơ bản của thao tác.Phương pháp được đề xuất năm
1948.
• Phương pháp MTM gồm các thành phần cơ bản: Reach(với tới); Move(di chuyển); Turn
(sự quay);Apply pressure (Ép ,nén);Grasp (Nắm lấy);Position (vị trí) ;Release (thả ra)
;Disengage (thả ra); Eye times (thời gian quan sát của mắt); Leg and Foot motions
(chuyển động của bàn chân)

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 13


DAMH Đo lường lao động & TKCV
V.

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

ERGONOMIC
1. ERGONOMIC đứng:
 Egonomics là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả khả năng self-management, có nghĩa

là khả năng tự quản lý mối quan hệ giữa con người với con người trong một hệ thống/ tổ
chức, giữa con người và công cụ (máy móc) nhằm đạt được hiệu quả tối đa trong công
việc/hoạt động.
 Ergonomics là một ngành khoa học nghiên cứu con người, giúp cho việc thiết kế công
cụ/máy móc phù hợp với các thiết bị bổ trợ cho con người, tham gia tích cực vào quá
trình làm việc của con người

 Ergonomics còn được dùng như là phương pháp thiết kế tối ưu hóa hệ thống giữa con
người và máy móc nhằm tăng hiệu suất tổng thể trong quá trình.

2. ERGONOMIC ngồi:
Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 14


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

Cách tốt nhất để giảm áp lực ở phía sau lưng của người làm việc là nên đứng tại một vị
trí. Tuy nhiên, những lúc những lúc mệt mỏi bạn nên ngồi xuống, hoặc đối với những nhân viên
văn phòng họ luôn luôn phải ngồi trên ghế để làm việc. Khi ngồi xuống ghế, phần chính của
trọng lượng toàn bộ cơ thể được chuyển giao cho ghế. Một số trọng lượng của cơ thể được
chuyển giao cho sàn nhà,… Trường hợp trọng lượng được chuyển giao chính là mục tiêu của
việc thiết kế một chỗ ngồi tốt. Khi các khu vực thích hợp không được hỗ trợ, nhưng bạn lại phải
ngồi nguyên ngày. Khi đó áp lực đau lưng không mong muốn sẽ xảy ra.
Cột sống có 5 đốt, phần thắt lưng là phần dưới cùng của cột sống, do vậy công việc cần
phải được thiết kế sao cho làm giảm áp lực đĩa khi ngồi lâu. Khi ngồi ta sẽ sinh một lực tác dụng
vào ghế và tương tự, ghế cũng sinh ra một lực tác dụng ngược lại, đè lên đĩa đệm do vậy gây ra

hiện tượng đau mỏi nếu ngồi lâu. Để giảm thiểu áp lực trên lưng khi ngồi trên ghế, ghế phải được
thiết kế với góc nghiêng của lưng là 120độ, và một sự hỗ trợ ngang lưng cách ghế 5cm. 120 độ
chính là góc nghiêng giữa ghế và tựa lưng, hỗ trợ ngang lưng có nghĩa là tựa lưng hỗ trợ cho
người ngồi bằng cách đặt gối nhỏ, êm hoặc miếng mút nhẹ trong khoảng cách 5 cm.
Một nhược điểm khi tạo góc nghiêng cho ghế đó là việc khó khăn trong việc thiết kế ghế
cũng như cách di chuyển tựa lưng về phía sau khi ngồi, cũng như không gian để đặt ghế. Để giải
quyết vấn đề này chúng ta nên thiết kế ngay chỗ giao nhau giữa lưng ghế và mặt ghế một thiết bị
điều khiển góc nghiêng, với thiết kế này nó có khả năng tạo ra các góc khác nhau để lưng người
có thể thay đổi, ngoài ra nó cũng giữ cho cột sống trong sự liên kết và giữ đúng vị trí cố định cột
sống trong khi làm việc. Lợi ích của việc sử dụng chiếc ghế này, người làm việc có thể nghiêng
về phía ngoài một góc 90 độ hoặc rộng hơn. Kết quả đã chứng minh được rằng sử dụng chiếc
ghế này trọng lượng của cơ thể được dồn vào đầu gối. Để giảm trọng lượng, áp lực cho đầu gối,
phía dưới đầu gối nên một thiết bị nhỏ có thể di chuyển, hay thiết kế một chỗ gác chân sao cho
chân của người ngồi được thẳng và thay đổi bàn chân luân phiên để máu có thể được lưu thông.
Như vậy áp lực sẽ được trải dài từ cột sốn cho tới chân. Đảm bảo an toàn, sức khỏa và
chất lượng cho công việc của những người làm việc văn phòng.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 15


DAMH Đo lường lao động & TKCV

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 16

GVHD: Bùi Thị Kim Dung



DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG CẮT CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG

I.

Giới thiệu công ty:
Công ty May Phương Đông được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2005, với mong

muốn trở thành đơn vị hàng đầu ngành thời trang may mặc Việt Nam kết hợp quy trình công
nghệ và kỹ thuật may hiện đại của quốc tế với năng lực thiết kế sáng tạo trong nước nhằm cung
cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao, đáp ứng phong cách và lối sống hiện đại của
khách hàng mục tiêu.
Công ty chuyên sản xuất, mua bán hàng may mặc, nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ
tùng, thuốc nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may. Sản phẩm chính của công ty May Phương
Đông bao gồm: Pants, Jacket, Polo, T-Shirt, PolarFleece. Với 3 xí nghiệp và 2 nhà máy F.House,
Tuy Phong và hơn 3000 công nhân, năng lực công ty đáp ứng khoảng hơn 13 triệu sản phẩm/
năm. Thị trường chính của công ty là USA và EU với doanh thu năm 2010 là 32 triệu USD, kỳ
vọng vào năm 2014 đạt 42 triệu USD.

Hình 3.1: Công ty CP May Phương Đông.

II.

Sản phẩm của công ty:

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú


Page 17


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

Hình 3.2: Sản phẩm áo Polo Nam và Nữ của công ty.
III.
Xưởng cắt 2 công ty may Phương Đông.
Xưởng cắt 2 được thành lập vào năm 2007 khi nhu cầu sản xuất của công ty tăng cao.
Xưởng được bố trí bên cạnh xí nghiệp may của công ty. Với hơn 40 công nhân, xưởng có
nhiệm vụ cắt các chi tiết của sản phẩm Polo, cung cấp cho đầu vào của xí ngiệp may.

Hình 3.3: Sơ đồ mặt bằng nhà máy.

IV.

Quy trình sản xuất của xưởng 2.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 18


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung


Hình 3.4: Biểu đồ dòng luân chuyển trong xưởng cắt 2

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 19


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

CHƯƠNG 4: MÔ TẢ, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

I.

Trải vải:
Trải vải là công đoạn đầu tiên của xưởng cắt. Vải được trải lần lượt từng tấm một, cho
đến khi đủ số lượng.
 Phân tích nhiệm vụ:
- Trải vải (một chiều).
- Hai người cầm vải trải từ đầu bàn cắt đến vị trí đã đánh dấu chiều dài vải.
- Căn mép vải hai bên, không để vải nhăn.
- Dùng máy cắt ngang.
- Tiếp tục trải các tấm tiếp theo.
 Phân tích nhân công:
- Trình độ tay nghề thấp ( công việc đơn giản).
- Ở công việc này công nhân phải đứng và di chuyển liên tục.
- Công nhân khéo léo, biết dùng máy cắt vải.
- Sức khỏe : không có bệnh về hô hấp.
 Phân tích môi trường làm việc:

- Điều kiện ánh sáng đầy đủ.
- Thông gió: dùng quạt trần.
- Độ ồn thấp.
- Môi trường nhiều bụi vải.
 Phân tích công việc:

Hình 4.1: Công nhân đang tiến hành trải vải
Người thứ nhất:

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 20


DAMH Đo lường lao động & TKCV
Tay trái

- Cầm thanh chặn bỏ ra
- Cầm mép vải căn cho
thẳng

Thời gian

Tay phải

4.25

4.25

1.14


1.14

1.14

5.52

5.52

5.52

1.08

1.08

17.4

17.4

- Cầm mép vải kéo căng
căn cho phẳng
- Cầm thước gỗ vuốt thẳng
vải

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

8.55

8.55


- Cầm vải kéo đến nơi đánh
dấu trước
- Cầm mép vải căn cho
thẳng
- Cầm thanh chặn đặt lên
vải để cố định
- Cầm mép vải kéo căng căn
cho phẳng
-

-

1.80

1.80

- Giữ tấm vải
Tổng

1.4
41.14

1.40

- Cầm máy cắt đẩy ngang
qua
- Đặt thanh chặn lên tấm vải

Người thứ hai :


Tay trái
Cầm vải kéo đến nơi đánh
dấu trước
Cầm mép vải căn thẳng
Cầm thanh chặn đặt lên vải
để cố định
Cầm mép vải kéo căng căn
cho phẳng

Thời gian

Tay phải

4.05

4.05

0.98
4.82

0.98
4.82

0.96

0.96

17.79

17.79


17.79

1.17
1.48
31.25

1.17
1.48

Đặt thanh chặn lên tấm vải
Tổng

0.98
4.82

Cầm thanh chặn bỏ ra
Cầm mép vải căn thẳng
Cầm mép vải kéo căng căn
cho phẳng
Đẩy máy cắt ngược lại
Giữ tấm vải

• Người thứ ba:

Tay trái
Cầm giữ vải để trải
Căng vải để trải
Tổng


Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Thời gian
5.2
8.43

5.02
8.43
13.45

Page 21

Tay phải
5.02
8.43

Cầm giữ vải để trải
Căng vải để trải


DAMH Đo lường lao động & TKCV

II.

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

Cắt vải:
Sau khi vải được trải lên trên bàn, và cố định bằng nẹp vải. Người công nhân sẽ kéo

vải đã được trải qua bàn cắt vải. Tại đây người công nhân tiến hành dùng dao cắt, cắt các chi

tiết đã được vẽ sẵn trên giấy kẹp cùng với vải.
 Nhiệm vụ công việc:
Dùng kẹp, kẹp chặt các đâu vải với khoảng cách 0,5 m
Tỉa các phần rìa bên ngoài (bị tưa)
Cắt các thân áo theo kích thước đã vẽ sẵn.
Tỉa các phần thừa giữa 2 thân áo để đạt đươc kích thước yêu cầu
Cắt các thân áo tiếp theo.
 Phân tích nhân công:
Người công nhân phải tập trung và chú ý vào từng đường cắt để tránh những

-

tổn thương đáng tiếc xảy ra.
Phải có bảo hộ lao động (bao tay sắt,..)
Phải có trình độ tay nghề và tính thẩm mỹ vì khi cắt cần phải có độ chính xác

và uốn lượng theo những đường công trên thân ao.
Sức khỏe tốt.
Khi cắt cần phải đứng thời gian dài.
Phải có chiều cao phù hợp với bàn trải vải.
 Phân tích môi trường làm việc:
Ánh sáng yếu, đặc biệt độ chiếu sáng yếu những vùng dao cắt đi qua.
Độ ẩm thấp.
Nhiều tiếng ồn.
Có nhiều bụi vải.
 Phân tích công việc:

Hình 4.2: Công nhân đang tiến hành cắt vải.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú


Page 22


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

Nhìn vào hình chúng ta có thể thấy, người công nhân thực hiện thao tác rất khó khăn, người
công nhân phải cúi xuống sát tại vị trí cắt để nhìn đường cắt cho miếng vải.

Chưa tốt:
o Bàn cắt chưa phù hợp với người công nhân.
o Công nhân khom người rất thấp. Nếu làm trong thời gian lâu và dài rất dễ bị
mỏi, làm việc không có hiệu quả.

o Hai tay không cân đối (tay phải trên cao, tay trái rà sát mặt bàn).
 Tốt:
o Khoảng cách giữa mắt và bàn làm việc khá tốt
o Có bao tay bảo hộ.
Tay trái

Thời gian
Thao tác
2.29
3.08

Tay phải
2.29
3.08


6.39

6.39

6.39

2.03

2.03

1.52

1.98

1.98

4.96

4.96

3.42

3.42

5.07

5.07

Tay trái


Rà theo những nét vẽ trên
giấy vẽ kích thước mảnh
cần cắt.
Đưa vải thừa vào thùng phế
thải.
Rà theo những nét vẽ trên
giấy vẽ kích thước mảnh
cần cắt (bên trái)
Rà theo những nét vẽ trên
giấy vẽ kích thước mảnh
cần cắt (bên phải)
Với lấy kẹp, chuyên qua
bên tay phải.

Rà theo những nét vẽ trên
giấy vẽ kích thước mảnh
cần cắt

Đưa vào nơi thành phẩm và

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

4.96

1.50

3.31

2.95


Tay phải
Với lấy kẹp, kẹp chặt vải.
Với lấy máy cắt, đưa vào
đúng vị trí cắt.
Cắt theo những đường vẽ
trên giấy đã được trải trên
vải.
Kéo máy cắt ra bên ngoài
Với lấy máy cắt, đưa vào
vị trí cắt.
Cắt theo những đường vẽ
trên giấy đã được trải trên
vải (bên trái)
Chuyển máy cắt qua bên
phải.
Cắt theo những đường vẽ
trên giấy đã được trải trên
vải (bên phải)

1.50
1.85
1.38

1.85
1.38

3.31

3.31


1.15

1.15

5.63
2.95

5.63
2.13

Page 23

Kẹp chặt vải lại
Với lấy máy cắt, đưa vào
vị trí cắt.
Cắt theo những đường vẽ
trên giấy đã được trải trên
vải
Cho vải thừa vào thùng phế
phẩm.
Cắt tiếp phần vải còn lại.
Đưa vào nơi thành phẩm.


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

tháo kẹp vải.


III.

Đánh số lên từng miếng vải:
 Phân tích nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ được thực hiện bằng cách dùng dụng cụ đánh số in lên từng miếng vải.
- Người công nhân sẽ phải theo dõi từng con số được in lên miếng vải. Nếu số thứ tự bị mờ

-

thì phải dùng viết tô đậm lại. Nếu số bị lỗi phải dừng lại và sửa lỗi ngay ở dụng cụ đánh số.
Số được đánh lên từng miếng vải, không được trùng số, người công nhân phải lật từng

-

miếng vải và đánh số lần lượt.
Sau khi đánh số hoàn thành, dùng dây cột từng lốc lại thành từng bó chuyển qua cho người
tiếp theo.

 Phân tích nhân công:
-

Công việc đơn giản, do vậy công việc chỉ yêu cầu trình độ tay nghề bậc 2.
- Ở công việc này, người công nhân phải ngồi nhiều giờ liên tục ở một tư thế, cột sống phải
thẳng và đầu phải cúi xuống, mắt tập trung vào một chỗ duy nhất do vậy yêu cầu công nhân
phải dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc, cũng như phải công nhân phải trẻ tuổi.
 Phân tích môi trường:
- Miếng vải vừa được cắt xong do vậy bụi vải rất nhiều dễ bị viêm đường hô hấp, trong khi đó
công nhân đánh số phải tập trung nhìn vào miếng vải để đánh số, khoảng cách giữa mắt và


-

vải gần. Do vậy công nhân phải đeo khẩu trang trong quá trình làm việc.
Nhiệt độ xung quanh cao hơn nhiệt độ môi trường +/- 2 0C.

 Phân tích công việc:

-

Hình 4.3: Công nhân đang tiến hành đánh số lên từng miếng vải.
Nhìn vào hình chúng ta có thể thấy.

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú

Page 24


DAMH Đo lường lao động & TKCV

GVHD: Bùi Thị Kim Dung

 Chưa tốt:
o Tay thả lỏng không được đặt lên bàn để định vị. Nếu làm trong thời gian lâu và
dài rất dễ bị mỏi, làm việc không có hiệu quả.

 Tốt:
o Lưng và chân tạo với nhau một góc 900.
o Chân ở tư thế vuông góc 900.
o Khoảng cách giữa mắt và bàn làm việc khá tốt, đảm bảo điều kiện làm việc cho mắt,
tránh mỏi mắt và hạn chế được bụi từ vải vào đường hô hấp.


Tay trái

Thời gian (s)

Tay phải

Thời gian

100.05

Thời gian

- Với lấy giấy ghi số
thứ tự

6.92

6.92

6.92

- Kiểm tra mực trong
máy dập số.

4.02

4.02

-


-

7.01

7.01

- Reset số thứ tự phù hợp
với tờ giấy ghi số thứ tự.

- Giữ vải chuẩn bị đánh
số

3.6

4.02

4.02

- Với tay lấy máy dập số.

- Lần lượt lật từng
miếng vải
- Giữ vải đã được đánh
số
- Lật lại tập vải đã được
đánh số chuẩn bị cột

44.06


44.06

44.02

4.02

3.2

3.2

- Đánh số (nhấc lên hạ
xuống).
- Đặt máy dập số xuống.

5.67

5.67

5.67

- Lật lại tập vải đã được
đánh số chuẩn bị cột.

-Chuyển qua một bên
- Với lấy tờ giấy đánh
số.

6.72
2.03


6.72
2.03

6.72
1.67

-Chuyển qua một bên.
- Ghi số vào giấy

3.2
13.2

- Với tay lấy nhãn

13.2

3.2
13.2

-

- Lấy vải đã được đánh
số và nhãn cột lại

IV.

Bó vải thành từng bó:
 Phân tích nhiệm vụ:

Hoàng Anh, Tân, A. Tuấn, Phú


Page 25

- Với lấy máy dập số
-

- Lấy vải đã được đánh số
và nhãn cột lại.


×