Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

DINH DƯỠNG KHOÁNG THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 115 trang )

DINH DÖÔÕNG

KHOAÙNG
THÖÏC VAÄT


Thí nghiệm dẫn đến lời giải thích & quan niệm:
“cây trồng sống được nhờ nước” !!! ở thế kỷ 16



 Đất đã có sãn các chất để nuôi cây (Aristote)
 Đất, nước, không khí, lửa cần thiết cho cây.
 Muối là cơ sở sự sống cho cây (phân hữa cơ  muối
 cây)
[Palisi – 1453]
 Cây sinh trưởng nhờ nước [Helmont-1526]
 Mùn là chất dinh dưỡng cho cây- Khóang thúc đẩy
vai trò của mùn [1800s]
 Liebig (1803-1873): thuyết dinh dưỡng khoáng
Độ phì  Dinh dưỡng khóang
 Phân hóa học: cuối thế kỷ 19.





Sản xuất phân bón
phát triển khởi
nguồn từ những
hiểu biết về vai trò


không thể thiếu của
dinh dưỡng khoáng
với thực vật



Hiểu được nhu cầu về dinh dưỡng khoáng thực vật cho
phép thực hiện nuôi trồng cây trong điều kiện invitro


DINH DÖÔÕNG KHOAÙNG
THÖÏC VAÄT.



Chất lượng/độ phì nhiêu của đất canh tác là sự kết hợp của
những đặc tính tối ưu về đặc tính vật lý, đặc tính hóa học và
đặc tính sinh học của đất.


THỜI ĐIỂM PHÁT HIỆN ĐƯC TẦM QUAN TRỌNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG ĐỐI
VỚI SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN THỰC VẬT


Nguyên tố cần thiết

Nguyên tố có lợi.
Nguyên tố gây hại.




tt.

1
2
3
4
5
6

Nguyên tố
N
K
Ca
Mg
P
S

Hàm lượng

M/g DW.
1000
250
125
80
60
30

Hàm lượng trung bình các chất cơ bản
có trong chồi thực vật sinh trưởng

trong điều kiện đầy đủ dinh dưỡng
(tính theo trọng lượng khô)

tt.

7
8
9
10
11
12
13
14

Nguyên tố
Cl
B
Fe
Mn
Zn
Cu
Ni
Mo

Hàm lượng

M/g DW.

3
2

2
1
0.3
0.1
0.001
0.001



-Nguyên tố cần thiết
 Không thể thiếu trong suốt chu trình sống của tất cả các loài

thực vật.
 Không thể thay thế.
 Liên quan trực tiếp đến quá trình hấp thụ, chuyển hóa của cây.
[Arnon & Stout – (1939)]
- Nguyên tố có lợi
---------------------------------------------------------------------------- Nguyên tố đa lượng
 Nguyên tố vi lượng

Ý nghóa:
 Cung cấp tối ưu cho cây trồng; tăng năng suất, phẩm chất.
 Tránh sai sót kỹ thuật, tăng hiệu quả kinh tế.
 Cung cấp cho cây đúng lúc, đúng liều lượng


Xu hướng gây tác động của các nguyên tố
đa lượng, vi lượng và những nguyên tố còn
lại với sinh trưởng và năng suất cây trồng




Thực vật đòi hỏi một lượng hài hòa các yếu tố dinh dưỡng
để tồn tài, phát triển và tái tạo các thế hệ mới.
Khi thực vật gặp phải điều kiện rối loạn dinh dưỡng,
chúng sẽ biểu hiện ra những triệu chứng thiếu sức sống.
Thiếu hay thừa bất kì yếu tố dinh dưỡng nào
đều làm nảy sinh những vấn đề cho cây trồng.


Các kiểu triệu chứng thấy được gây ra do rối loạn
(thiếu/thừa) dinh dưỡng:
- Hoại tử
- Đổi màu (gân là, mép lá, chóp lá)
- Không tạo được cơ quan mới

- Không tăng trưởng.
- Quăn lá,
- Chùn, teo đọt




×