Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

PHÂN LOẠI THỰC VẬT HỌC-PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )

PHÂN LOẠI THỰC VẬT HỌC

Giới (regnum)
Bộ (ordo)
Họ (familia)
Chi (genus)
Loài (Species)
Pháp danh 2 phần:

Plantae
Fabales
Fabaceae
Glycine
G. max
Glycine max (L.) Merr


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC



20 – 40
cm
30 – 40 cm
3–4
NSG

5–6
NSG

10 – 25


NSG


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Thân
Trung bình 14 – 15 lóng/cây
Cao 0,6 – 1,2m
Lý tưởng 0,8m
Màu sắc gốc thân là đặc điểm phân biệt giống
Xanh
Hoa trắng
Tím
Hoa tím

Đốt

Lóng


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Cấp 1 (chiếm 80%)
Cành
Cấp 2 (chiếm 20%)
Tổng số cành: 10 – 14
Phổ biến: 4 – 6
Vị trí phân cành: đốt 1 – 14
Vị trí phân cành mạnh nhất: đốt 2 - 7



ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cm/cây/ngày


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Cặp lá thật:
Lá duy nhất mọc đối
Mọc cặp cành từ vị
trí lá đơn

Lá mầm:
Chứa 40% N, 20%
dầu.
Nuôi cây đến 14 NSG
Có thể tồn tại hoặc
rụng tùy theo giống


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
Lá kép:
Mọc cách
Nhiều hình dạng khác nhau
Tổng số: 25 – 30 lá, cá biệt 40 – 60 lá
Chất lượng quả phục thuộc vào lá tại nách lá đó
70 NSG (giống # 90 ngày) lá bắt đầu vàng và rụng



ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Hoa hình cánh bướm. Sắc hoa
quyết định bởi sắc tố antocyamin.

Hoa nhỏ, mọc thành từng chùm
trung bình 7 – 8 hoa, có thể lên
đến 25 - 30 hoa/chùm.
time

Hoa mọc ở nách lá cũng có thể ở đầu ngọn thân, cành
Hoa nở vào 8 – 10 giờ buổi sáng. Sau khi nở 2 ngày hoa héo
và 4 – 5 ngày sau sẽ có trái non


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
+ Trái:
Là quả nang tự khai.
Kích trước trung bình: dài 2,7 – 7cm, rộng 0,5 – 1,5cm.
Có 2 – 3 hạt có khi có đến 4 hạt.
Số trái trên cây dao động từ 20 – 150 trái tuỳ thuộc vào giống
Số lượng trái trên cây không phụ thuộc vào số lượng hoa mà phụ
thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa.


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC


Tể (rốn)

P1000 hạt =
80 – 220 g

Hợp điểm
Lỗ noãn

Vỏ (8%): có nhiều màu vàng, vàng xanh, nâu hoặc đen
Hạt

Phôi (2%)
Tử diệp (90%)


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
Cây họ đậu

galactosa, A. malic, A. uranic và tritophan

dẫn dụ vi khuẩn cố định đạm đến gần

NAA

Vi khuẩn xâm nhập
rễ uốn cong
Trồng cây trong đất khử trùng

thả VK
cố định N
Không có nốt sần
Birkel và Rudakor
(1954):
Trồng cây trong đất khử trùng
VK cố định N
+ Bacterium polymysa và Achromobacter
radiobacterium
có nốt sần


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Bacteroids in a soybean root
nodule.
1. Root hairs form an infection
thread by invagination of the
plasma membrane.
2. Rhizobium bacteria penetrate
the infection thread, and form
bacteroids within vesicles.
3. Root cells grow around a
bacteroid, forming a nodule.
4. The nodule develops
vascular tissue that facilitate
exchange of materials between
bacteria and plant.



ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
Đặc điểm nốt sần:
- Kích thước to hơn nốt sần của lạc. Đường kính trung bình từ 3 – 4 mm có
khi đạt đến 10mm.
- Số lượng nốt sần: biến động từ 0 – 200 nốt sần/cây và ít hơn trên đậu
phụng.
- Màu sắc: lúc mới hình thành có màu trắng ngà, sau đó chuyển sang màu
hồng nhạt rồi màu đen, khô teo và rụng đi.
-Nốt sần hữu hiệu là nốt sần to, màu hồng nhạt và số lượng phải trên 50 nốt
sần/ cây.

Tại sao nốt sần hữu hiệu có màu hồng?


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Vegetative Stages

Reproductive Stages

VE Emergence

R1 Beginning bloom

VC Cotyledon


R2 Full bloom

V1 First-node

R3 Beginning pod

V2 Second-node

R4 Full pod

V3 Third-node

R5 Beginning seed

*

R6 Full seed

*

R7 Beginning maturity

V(n) nth-node

R8 Full maturity


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC


VE (vegetative emergence): kéo dài 5 – 7 NSG
Nhiệt độ thích hợp là từ 25 – 300C và ẩm độ đất thích hợp là từ
65 – 75%.


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

VC (vegetative cotyledon): được tính từ khi nảy mầm khi hai lá đơn đầu
tiên mở hoàn toàn. Lá mầm có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho cây


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

V1: được tính từ khi cây có lá thật đầu tiên (lá
kép) xuất hiện và mở hoàn toàn


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

V2: khi cây có 2 lá kép. Cây cao
khoảng 16 – 14 cm. Lúc này, bộ rễ
đã bắt đầu xuất hiện nốt sần do vi
khuẩn cố định N.
Chú ý hạn chế cỏ dại trong giai đoạn
này


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

21 –

27cm

V3 – V5: Khi cây có 3 – 5 lá kép
Trong các giai đoạn từ VE – V5, mỗi giai đoạn cách nhau từ 3 – 5 ngày.
Chú ý hạn chế cỏ dại trong giai đoạn này

25 – 30
cm


×