Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

THIẾT kế KHAI THÁC các THÂN dầu TRONG đá MÓNG nứt nẻ p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.43 KB, 46 trang )

&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ

CHƯƠNG II

THIẾT KẾ KHAI THÁC CÁC THÂN DẦU
TRONG ĐÁ MÓNG NỨT NẺ

1


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Chuẩn bị dữ liệu thiết kế
• Để tiến hành thiết kế khai thác các mỏ dầu, khí cần
phải nghiên cứu các số liệu địa chất, cấu trúc thân dầu
và trữ lượng của mỏ; số liệu về dầu vỉa v.v. Trên cơ sở
những thông tin có được, thực hiện công tác thiết kế
khai thác mỏ.
Mục đích
• Việc thiết kế khai thác phải đảm bảo mục đích thu hồi
dầu ở mức tối đa theo diện tích và theo chiều dày hiệu
dụng, đảm bảo khai thác ổn định và có hiệu quả kinh


tế.

2


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.1. Những nguyên tắc chung về thiết kế khai thác
Để thiết kế khai thác một mỏ cần tuân theo những nguyên tắc
sau:
1. Phân chia đối tượng khai thác, trật tự đưa các đối tượng vào
khai thác, lựa chọn hệ thống khai thác.
+ Phân chia mỏ theo các đối tượng khai thác (Mioxen, Oligoxen
và Móng), lập kế hoạch đưa các đối tượng vào khai thác;
+ Thiết lập hệ thống giếng khoan (giếng khai thác, giếng bơm ép)
phù hợp với đối tượng khai thác;
+ Lịch khoan giếng và thời gian biểu đưa giếng vào hoạt động.
+ Hệ thống giếng khoan (theo dãy, theo cụm, theo mạng 5 điểm, 7
điểm, 9 điểm v.v.);
+ Hệ thống giếng bơm ép.

3


&DẦU
Idemitsu

THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2. Các phương pháp và chế độ làm việc của giếng; lựa
chọn thiết bị của giếng.
Mỗi đối tượng được xác định chế độ khai thác cụ thể:
+ Khai thác ở chế độ tự nhiên;
+ Khai thác ở chế độ có bơm ép duy trì áp suất vỉa;
Chế độ làm việc của giếng:
+ Khai thác tự phun;
+ Khai thác gazlift;
+ Khai thác với sự trợ giúp của bơm ngầm.

4


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
3. Mức khai thác và nhịp độ thu hồi dầu, khí, nước đồng hành;
bơm ép nước.
+ Mức khai thác được xác định cho từng năm, phù hợp với khả
năng cho dầu của đối tượng và điều kiện kỹ thuật;
+ Nhịp độ thu hồi dầu, khí, nước đồng hành để thực hiện kế
hoạch khai thác;
+ Bơm ép nước (khí, bơm hơi nóng, nước nóng v.v.) để duy trì áp

suất vỉa;
4. Nâng cao hiệu quả hệ thống khai thác bằng bơm ép nước;
5. Thu gom và vận chuyển sản phẩm khai thác;
6. Hệ thống duy trì áp suất vỉa
7. Thiết kế giếng khoan, khoan giếng, mở vỉa;
8. Các biện pháp bảo vệ môi trường;
9. Việc thử nghiệm công nghệ mới và các giải pháp kỹ thuật.
5


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.2 Trật tự thiết kế
+ Trong quá trình thiết kế khai thác mỏ, cần tiến hành các bước sau :
Bước I
+ Tiến hành nghiên cứu chi tiết về địa chất - vật lý cấu trúc thân dầu, các
tính chất vật lý của các đá và chất lưu, chế độ làm việc của vỉa và thiết lập
các điều kiện để giếng làm việc.
Bước II
+ Trên cơ sở kết quả bước I, bằng những tính toán thuỷ động hay mô hình
hoá, xem xét trong các điều kiện địa chất cụ thể, quá trình khai thác thân
dầu diễn ra như thế nào với các phương án thiết kế và các chỉ số công nghệ
cơ bản tương ứng với từng phương án.
Bước III
+ Từ kết quả tính toán các phương án thiết kế, đánh giá hiệu quả kinh tế của
hệ thống khai thác và xác định các chỉ số công nghệ của hệ thống khai thác

tương ứng.
Việc lựa chọn phương án khai thác được xác lập trên cơ sở đáp ứng các yêu
cầu kỹ thuật và kinh tế.

6


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Thiết kế có 2 giai đoạn: gia đoạn I thực hiện: Sơ đồ tổng thể công nghệ khai
thác mỏ, giai đoạn II thực hiện: thiết kế công nghệ khai thác mỏ.
Sơ đồ tổng thể công nghệ khai thác mỏ thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật sau:
1. Nghiên cứu cấu trúc của thân dầu và các tính chất vật lý của vỉa, giúp lựa
chọn hệ thống khai thác.
2. Xác định sơ đồ khai thác thân dầu và các biện pháp duy trì áp suất vỉa, định
hướng mức khai thác hợp lý, hệ thống giếng khai thác và bơm ép.
3. Dự kiến khối lượng tận thăm dò thân dầu với mục đích chuẩn bị cho khai
thác.
4. Xây dựng kế hoạch khai thác thử nghiệm các giếng khoan thăm dò và tiến
hành tổ hợp nghiên cứu giếng.
5. Biện luận nhiệm vụ kỹ thuật thiết lập thiết kế khai thác mỏ.
Sơ đồ tổng thể công nghệ khai thác mỏ có thể thiết lập cho nhiều đối tượng
khai thác cũng như cho một đối tượng khai thác độc lập.

7



&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Trong sơ đồ tổng thể công nghệ khai thác mỏ sẽ thực
hiện:
1. Nghiên cứu cấu trúc của các thân dầu, khí riêng rẽ và toàn mỏ dầu trong
tổng thể, các tính chất vật lý của vỉa sản phẩm.
2. Xác định mức khai thác dầu, khí hợp lý của toàn mỏ và của từng vỉa riêng
rẽ hay diện tích khai thác độc lập, phương pháp duy trì áp suất vỉa và trật tự
đưa giếng giếng khai thác và bơm ép vào hoạt động.
3. Dự kiến khối lượng tận thăm dò mỏ, chuẩn bị cho khai thác.
4. Xây dựng kế hoạch khai thác thử nghiệm các giếng khoan thăm dò và tiến
hành tổ hợp nghiên cứu giếng.
5. Biện luận nhiệm vụ kỹ thuật thiết lập thiết kế khai thác mỏ.
Sơ đồ tổng thể công nghệ khai thác mỏ thường được thưc hiện 5 năm một
lần (mỏ Bạch Hổ) và được tiến hành một số lần trước khi xây dựng thiết kế
công nghệ mỏ.

8


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar

ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Nhiệm vụ của thiết kế công nghệ:
1. Xây dựng sơ đồ bố trí các giếng khai thác, bơm ép và lịch khoan các giếng;
2. Chính xác hoá sản lượng dầu, khí và nước đồng hành; khối lượng nước
bơm
ép cho từng giai đoạn khai thác;
3. Xác định các điều kiện và chế độ làm việc của các giếng và phương pháp
khai thác;
4. Xác định các điều kiện và chế độ làm việc của các giếng bơm ép.
5. Xác định thời gian hoạt động của các giếng và cả quá trình hoạt động của
thân dầu.
6. Xác định khối lượng kiểm soát, phương pháp kiểm soát khai thác của các
giếng và của cả thân dầu;
7. Xác định các yêu cầu chính của cấu trúc giếng, mở giếng vào tầng sản
phẩm;
8. Xác định các chỉ số kinh tế của hệ thống khai thác.
Thiết kế khai thác là văn liệu chính để triển khai khai thác thân dầu.

9


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.3 Lựa chọn các sơ đồ khai thác và duy trì áp suất vỉa
+ Việc khai thác các mỏ dầu có thể thực hiện ở chế độ năng
lượng vỉa tự nhiên và ở chế độ có duy trì áp suất vỉa.

+ Khai thác các mỏ dầu ở chế độ năng lượng vỉa tự nhiên
thường có hệ số thu hồi dầu thấp, mỏ kết thúc hoạt động sớm.
+ Vì vậy trong thiết kế khai thác các mỏ dầu, phương án khai
thác ở chế độ tự nhiên được xem là phương án cơ sở đầu tiên
nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án có duy trì năng
lượng vỉa.

10


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
■ Khai thác ở chế độ tự nhiên chỉ có hiệu quả trong trường hợp
nước rìa hoặc nước đáy hoạt động tích cực, ít làm ngập các
giếng khai thác.
■ Hiệu quả thường không cao.
■ Sơ đồ khai thác ở chế độ tự nhiên, các giếng khai thác hoạt
động ở những chế độ sau:
□ khai thác tự phun;
□ khai thác gazlift;
□ khai thác có bơm ngầm;

11


&DẦU

Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Sơ đồ khai thác ở chế độ có duy trì áp suất vỉa
+Sơ đồ với mạng ô lưới: 400x400m, 600x600m, 800x800m và 1000x1000m;
+ Do tính chất bất đồng nhất cao theo diện tích, theo lát cắt của thân dầu;
+ Các giếng được bố trí bao trùm theo diện tích và theo chiều dày hiệu dụng
của thân dầu.
Các giếng khai thác hoạt động ở các chế độ sau:
□ khai thác tự phun;
□ khai thác gazlift;
□ khai thác có bơm ngầm.
Các giếng bơm ép sẽ hoạt động theo sơ đồ:
▪ bơm ép theo dãy;
▪ bơm ép theo cụm;
▪ bơm ép theo khu vực;
▪ bơm ép ở vùng rìa;
▪ bơm ép đồng đều;
Trong quá trình khai thác, mạng lưới giếng khoan sẽ được điều chỉnh đan
dày thêm hoặc giảm bớt số giếng tuỳ thuộc vào từng khu vực.

12


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN

TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.4 Biện luận và lựa chọn các phương án tính toán
Trên cơ sở sơ đồ khai thác và hệ thống duy trì áp suất vỉa được
lựa chọn cần tiến hành tính toán các phương án khai thác thân
dầu.
a. Các phương án khai thác ở chế độ tự nhiên
+ Phương án tính toán các giếng khai thác ở chế độ tự nhiên, có
(hoặc không) tác động của nước rìa, nước đáy, tác động của mũ
khí, chế độ tách khí của vỉa khi áp suất xuống thấp hơn áp suất
bão hoà.
+ Việc lựa chọn số lượng giếng khoan và sơ đồ bố trí hợp lý
quyết định hiệu quả khai thác.
+ Ngoài phương án cơ sở, cần tính toán thêm 1-2 phương án.
13


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
b. Các phương án khai thác có bơm ép ở vùng rìa
+ Phương án tính toán có các giếng bơm ép ở vùng rìa;
thực hiện 1-3 phương án tính toán theo chế độ hoạt
động của của các giếng và 3-5 phương án xét theo số
lượng giếng.
+ Xem xét việc bố trí các giếng bơm ép, quan hệ giữa số
lượng giếng bơm ép và giá trị áp suất vỉa.

+ Phương án cơ sở được lựa chọn với áp suất vỉa bằng áp
suất ban đầu, đảm bảo bù khai thác 100%.
+ Các phương án tính toán khác được thực hiện trên cơ
sở thay đổi giá trị áp suất vỉa cần duy trì và sản lượng
dầu thu hồi.
14


&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
c. Các phương án tính toán có bơm ép ở bên trong vùng khai thác
+ Thực hiện 3-5 phương án tính toán với số lượng giếng khai thác
khác nhau và 1-3 phương án với các chế độ hoạt động khác
nhau.
Bơm ép, duy trì áp suất vỉa phải nhằm đạt các mục đích sau:
1. Duy trì áp suất vỉa, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đặt ra. Các giếng
bơm ép phải mở qua tất cả các tầng sản phẩm và bao trùm theo
diện tích;
2. Thu hồi dầu tối đa;
3. Đảm bảo khai thác các thân dầu theo các thời hạn xác định, cho
hiệu quả kinh tế tốt;
Việc bơm ép bên trong vùng khai thác có hiệu quả chỉ đối với
những mỏ lớn.

15



&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
d. Phương án tính toán có bơm ép khí
+ Bơm ép khí được thực hiện vào vùng có mũ khí tự nhiên hoặc mũ khí nhân
tạo. Cần tính toán một số phương án khác nhau về số lượng giếng khai thác,
chế độ khai thác và khả năng duy trì áp suất vỉa.
+ Đối với những thân dầu nằm sâu, việc bơm ép khí rất khó khăn, cần xem xét
điều kiện kỹ thuật thực hiện bơm ép khí và hiệu quả kinh tế.
2.5 Biện luận thời hạn hoạt động của mỏ
+ Biện luận và xác định thời hạn hoạt động của mỏ là vấn đề hết sức khó khăn
và chưa được nghiên cứu đầy đủ.
+ Thời hạn hoạt động của mỏ phụ thuộc vào nhiều thông số: cấu trúc của mỏ,
trữ lượng dầu (khí), số lượng giếng khoan và phân bố, nhịp độ thu hồi dầu
v.v.
+ Vị trí địa lý của mỏ - trên đất liền hoặc trên biển cũng ảnh hưởng lớn đến
việc quyết định nên kéo dài hoặc kết thúc sớm hoạt động của mỏ.
+ Đối với các mỏ dầu trong đá chứa nứt nẻ, sau khi đạt giá trị đỉnh thường suy
giảm đột ngột (hình 2.1), vì vậy vấn đề xác định thời hạn hợp lý hoạt động
của mỏ rất quan trọng.
+ Một số mỏ dầu trong đá chứa nứt nẻ đã kết thúc khai thác, có tuổi thọ trung
bình từ 18-25 năm.

16



&DẦU
Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ

17


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.6. Các giai đoạn khai thác
Giai đoạn I – giai đoạn đầu khai thác có đặc trưng:
+ Sự gia tăng sản lượng dầu đến mức cực đại (nhịp độ gia tăng 12% năm, theo trữ lượng cân đối);
+ Hệ số hoạt động của quỹ giếng tăng đến 0,6 ÷ 0,8 hoặc hơn;
+ Áp suất vỉa sụt giảm nhanh;
+ Tỉ lệ nước trong sản phẩm bé (3-4%);
+ Hệ số thu hồi dầu η theo thời gian của giai đoạn này đạt khoảng
10%.
+ Giai đoạn khai thác I- của thân dầu Móng mỏ Bạch Hổ từ tháng
9.1988 đến hết 1997. Sản lượng dầu hàng năm dao động từ 0,049
÷ 8,7 triệu tấn. Cả giai đoạn này từ thân dầu khai thác được
45,6 triệu tấn dầu, nước trong sản phẩm 0,7%, áp suất vỉa sụt
giảm xuống còn 285,95 atm ở -3650m, hệ số thu hồi dầu η đạt
10,2%.
18



Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Giai đoạn II – giai đoạn thu hồi dầu ở mức cao có đặc trưng:
+ Giai đoạn có sản lượng dầu thu hồi tương đối ổn định ở mức cao,
kéo dài từ 3 ÷ 7 năm (dầu có độ nhớt thấp), từ 1 ÷ 2 năm (dầu có
độ nhớt cao);
+ Quỹ giếng hoạt động có số lượng lớn nhất;
+ Ngập nước các giếng khai thác tăng;
+ Hệ số thu hồi dầu η theo thời gian ở cuối giai đoạn này đạt 30 ÷
50%.
+ Giai đoạn II- của thân dầu Móng mỏ Bạch Hổ từ 1998 - 2004.
+ Sản lượng dầu hàng năm dao động từ 10 ÷ 12 triệu tấn, tổng cả
giai đoạn là 78,5 triệu tấn, nước trong sản phẩm lên đến ~7%
+ Hệ số thu hồi dầu η của giai đoạn đạt 27,8%.

19


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Giai đoạn III – giai đoạn thu hồi dầu bị sụt giảm được đặc trưng bởi:
+ Sản lượng dầu thu hồi sụt giảm (trung bình 10 ÷ 20% một năm đối với dầu có

độ nhớt thấp và 3 ÷ 10%, với dầu có độ nhớt cao);
+ Nhịp độ thu hồi dầu ở cuối giai đoạn 1 ÷ 2,5%;
+ Quỹ giếng sụt giảm;
+ Ngập nước các giếng tăng cao;
+ Hệ số thu hồi dầu η theo thời gian ở cuối giai đoạn này đạt 50 ÷ 60%.
Ba giai đoạn một, hai và ba gọi chung là thời kỳ khai thác chính. Tổng lượng
dầu của cả ba giai đoạn đạt 80 ÷ 90% trữ lượng có thể thu hồi.
+ Giai đoạn III có đặc trưng là sản lượng khai thác sụt giảm nhanh và thường
kéo dài trong một vài năm.
+ Giai đoạn III của quá trình khai thác thân dầu Móng mỏ Bạch Hổ đang tiếp
diễn, việc xác định giai đoạn này kéo dài đến thời điểm nào cần có những
phân tích khai thác tỉ mỉ.

20


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
Giai đoạn IV – giai đoạn kết thúc khai thác - đặc trưng
bởi:
+ Nhịp độ thu hồi dầu bé và suy giảm sản lượng khai thác
chậm (trung bình khoảng 1%);
+ Ngập nước các giếng ở mức cao và tăng chậm (trung
bình năm khoảng 1%);
+ Cả giai đoạn này thu hồi được 10 ÷ 20% trữ lượng.
+ Đối với thân dầu Móng mỏ Bạch Hổ, việc xác định thời
gian tồn tại của các giai đoạn khai thác có ý nghĩa lớn

đến hoạt động của toàn mỏ.

21


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.7 Phương pháp giếng đại diện
Ở giai đoạn đầu, khi tiến hành thiết kế các mỏ dầu, phương pháp giếng đại
diện được áp dụng để tính toán sản lượng dầu thu hồi và động thái áp suất
vỉa.
+ Phương pháp tương tự gợi ý sử dụng các thông số, kết quả tính toán, khai
thác của mỏ khác cho mỏ đang thiết kế. Phương pháp tương tự đề cập đến
những yếu tố:
+ tương tự về cấu trúc địa chất, tương tự về mặt thạch học v.v.;
+ tương tự về các tính chất hoá-lý của dầu;
+ tương tự về hệ thống thuỷ lực của thân dầu v.v.
Hoạt động của cả thân dầu được biểu diễn bằng một giếng đại diện. Giếng
đại diện có sản lượng dầu thu hồi bằng sản lượng của cả thân dầu, sự suy
giảm áp suất vỉa do giếng gây nên tương tự như do hoạt động của cả hệ
thống giếng khai thác.
+ Độ chính xác không cao, cho phép sơ bộ đánh giá khả năng khai thác của
thân dầu ở giai đoạn ban đầu.
Phương pháp đã được áp dụng cho mỏ Rồng - Đồi Mồi.

22



Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.8 Tính toán hệ số thu hồi dầu theo phương pháp thống kê
+ Có nhiều phương pháp tính toán dự báo hệ số thu hồi dầu.
+ Kết quả nghiên cứu, khảo sát trong thời gian dài khai thác 50 thân dầu vùng
Uran-Pavonr của V.K.Gomzikov và N.A. Motavoi, hệ số thu hồi dầu cuối
đời mỏ được xác định theo công thức:

η = 0,195 - 0,0078µ0 + 0,082 lgk + 0,00146Tv + 0,0039h + 0,18 Kn
- 0,054Qtl + 0,27Sg - 0,00086Sd.
ở đây: µ0 - tỉ số giữa độ nhớt của dầu và nước; k - độ thấm của vỉa; Tv - nhiệt
độ vỉa; h - chiều dày của vỉa; Kn - hệ số phân cát; Qtl - tỉ phần trữ lượng cân
đối của vùng chứa dầu - nước trên trữ lượng của toàn thân dầu; Sg - mật độ
mạng lưới giếng khoan (diện tích/số giếng); Sd - độ bão hoà dầu.
Công thức được áp dụng để tính toán dự báo hệ số thu hồi dầu ở giai đoạn
đầu thiết kế khai thác.

23


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.9. Sơ đồ khai thác phân vùng theo chiều sâu

Sơ đồ khai thác phân vùng theo chiều sâu như sau:
+ Trên cơ sở chiều dày hiệu dụng của thân dầu, chia đối tượng thành nhiều
vùng khai thác, mỗi vùng tương ứng với một khoảng chiều sâu xác định, với
những đặc trưng địa chất-khai thác tương ứng;
+ Tiến hành khai thác vùng dưới cùng đầu tiên, những vùng tiếp theo được
đưa vào khai thác sau khi đã kết thúc thu hồi ở vùng phía dưới;
+ Các giải pháp tăng cường thu hồi dầu áp dụng cho mỗi phân vùng, phù hợp
với đặc trưng địa chất-khai thác của chúng.
+ Hệ thống bơm ép được bố trí ở vùng dưới cùng để duy trì áp suất vỉa và ép
đẩy dầu lên phía trên.
Ưu điểm của Sơ đồ khai thác phân vùng theo chiều sâu là thu hồi cơ bản các
trữ lượng dầu của từng vùng, hạn chế tối đa khả năng xâm nhập và dâng cao
của nước bơm ép.

24


Idemitsu
THIẾT KẾ KHAI Vietsovpetro
THÁC CÁC THÂN&DẦU
TRONG Seminar
ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
2.10. Nguyên tắc thiết kế khai thác các mỏ ở giai đoạn cuối
+ Những đặc trưng khai thác ở giai đoạn cuối:
- ngập nước tăng cao, sản lượng dầu suy giảm rõ rệt.
+ Trong giai đoạn cuối có thể thu hồi một lượng dầu đáng kể.
+ Đặc trưng chính của giai đoạn cuối là chính xác hoá trữ lượng dầu thu hồi
trên cơ sở số liệu khai thác của mỏ ở giai đoạn trước.
+ Trong giai đoạn cuối, bắt đầu từ giữa giai đoạn ba, việc tăng cường thu hồi
dầu sẽ làm tăng mạnh ngập nước sản phẩm.

+ Những nguyên tắc cơ bản và các phương pháp thiết kế công nghệ khai thác
Ở giai đoạn cuối, về cơ bản hệ thống khai thác mỏ đã định hình, phương
pháp và độ chính xác của dự báo các chỉ số khai thác về cơ bản phụ thuộc
vào những điều chỉnh hoặc tác động bổ sung lên năng lượng vỉa. Có thể chia
ra 4 nhóm chính tác động lên năng lượng vỉa ở giai đoạn cuối:
1. Phương án cơ sở - giữ nguyên hệ thống và phương pháp tác động lên năng
lượng vỉa;
2. Hoàn thiện phương pháp tác động lên năng lượng vỉa (bơm ép v.v.);
3. Phương pháp tác động giữ nguyên, điều chỉnh hệ thống bơm ép (bơm theo
cụm, bơm vùng rìa v.v.);

25


×