Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tuyển tập đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 của các trường THPT chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐH SP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬTHPT QUỐC GIA LẦN 4 NĂM 2O15
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút.

Mã đề thi : 143
6
H và
10
tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều


u AB  160 cos  100t   V thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 320 W. biểu thức điện
6

áp trên hai đầu tụ điện là :




A. u C  240 cos 100t   V
B. u C  120 2 cos  100t   V
3
3


Câu 1. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 







C. u C  120 2 cos  100t   V
D. u C  240 cos  100t   V
2
3


Câu 2. Chọn câu Sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa :
A. Đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật.
B. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Đối với con lăc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật.
D. Lực kéo về có độ lớn nhỏ nhất khi vật ở biên.
Câu 3. Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Khi
đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp giữa hai
đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng U1 và sớm pha π/12 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng U1. Hệ số công suất của đoạn mạch AB
bằng :
A. 0,707.
B. 0,259.
C. 0,793.
D. 0,766.
Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là A1
= 5 cm, A2 = 3 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó có thể là :
A. 6 cm.
B. 1,5 cm.
C. 10 cm.
D. 9 cm.
Câu 5. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A và B dao động theo phương thẳng

đứng với phương trình lần lượt là uA = a.cos(ωt) và uB = 2a.cos(ωt). Bước sóng trên mặt chất
lỏng là λ. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Điểm M ở mặt chất lỏng không nằm
trên đường AB cách nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18,25λ và 9,75λ. Biên độ dao động của
điểm M là :

A. 3a.
B. 2a.
C. a.
D. a 5
Câu 6. Khi chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ (A < 100) một tia
sáng dưới góc tới nhỏ thì tia ló ra khỏi lăng kính bị lệch về phía đáy lăng kính, theo phương tạo
với phương của tia sáng một góc D = (n – 1).A (trong đó n là chiết suất của thủy tinh làm lăng
kính đối với ánh sáng nói trên). Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh bên của
một lăng kính có A = 90 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
Chiết suất của lăng kinh đối với tia đỏ là nđ = 1,61 và tia tím là nt = 1,68. Trên màn E, đặt song
song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m thu được dải quang phổ có bề rộng :
A. 9,5 mm.
B. 8,4 mm.
C. 1,4 mm.
D. 1,1 mm.


Câu 7. Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy có thể chuyển động thẳng đứng tại nơi có g
= 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên, cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0 và cơ
năng E.Khi vật có li độ α = + α0 thì đột ngột cho thang máy chuyển động lên trên nhanh dần đều
với gia tốc a = 2 m/s2. Con lắc vẫn dao động điều hòa nhưng với biên độ góc mới β0 và cơ năng
mới E’. Hệ thức nào sau đây đúng ?
A. β0 = 1,2.α0; E’ = 5E/6.
B. β0 = α0; E’ = 1,2E
C. β0 = 1,2.α0; E’ = E.

D. β0 = α0; E’ = E.
Câu 8. Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380
nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức
xạ cho vân tối có bước sóng dài nhất bằng :
A. 750 nm.
B. 648 nm.
C. 690 nm.
D. 733 nm.
Câu 9. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5 Ω vào hai
đầu của một khung dao động LC lí tưởng. Khi ngắt nguồn ra khỏi khung, trong khung có dao
động điện từ điều hòa với tần số 636,6 kHz. Điện tích cực đại của một bản tụ là :
A. 3,0.10-6 C.
B. 2,4.10-6C.
C. 2,0.10-6C.
D. 4,8.10-6C.
Câu 10. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm,
cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động
cực đại và cắt đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn
còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn
là :
A. 30 Hz.
B. 15 Hz.
C. 25 Hz.
D. 40 Hz.
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm,
t tính bằng s) thì :
A. chu kì dao động của chất điểm là 4s.
B. độ dài quỹ đạo của chất điểm là 8 cm.
C. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 8 cm/s.

D. Lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm.
Câu 12. Trong nguyên tử Hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng cảu nguyên tử
A
được xác định bở công thức E n   2 (J) (với a là một hằng số, n = 1, 2, 3..). Khi electron nhảy
n
từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng λ0. Nếu electron
nhảy từ quỹ đạo L về quỹ đạo k thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng bằng :
5
5
1
A.
B.  0
C.
D. 0
0
0
27
7
15
Câu 13. Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = 220 2 cos 100t  V , t tính bằng
giấy. Tốc độ quay của rô to là 600 vòng/phút. Biết rằng ứng với mỗi cặp cực có một cặp cuộn
dây, mỗi cuộn dây có 5000 vòng dây, các cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau. Từ thông cực
đại gửi qua một vòng dây bằng :
A. 99,0 (µWb).
B. 39,6 (µWb)
C. 198 (µWb).
D. 19,8 (µWb).
3
Câu 14. Một cuộn có điện trở thuần R = 100 3  và độ tự cảm L  H mắc nối tiếp với một


đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50
Hz thì thấy đong điện qua mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 0,3 A và chậm pha π/6
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ đoạn mạch X bằng :


A. 18 3 W
B. 30 W.
C. 40 W.
D. 9 3 W
Câu 15. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm :
A. Một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.
B. Các vạch tối nằm trên quang phổ liên tục.
C. Một vạch sáng nằm trên nền tối.
D. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 16. Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử
dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ?
A. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.
B. Kích thích phát quang nhiều chất.
C. Tác dụng lên phim ảnh.
D. Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Câu 17. Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
2 khe tới màn là D. Trên đoạn thẳng AB thuộc màn quan sát (vuông góc với các vân giao thoa)
có 9 vân sáng, tại A và B là các vân sáng. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chưa hai khe một
đoạn 40 cm thì số vân sáng trên đoạn thẳng AB là 7, tại A và B vẫn là các vân sáng. Giá trị của
D là :
A. 1,20 m.
B. 0,90 m.
C. 0,80 m.
D. 1,50 m.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Công thoát electron của kim loại lớn hơn công cần thiết để giải phóng các electron
liên kết trong chất bán dẫn.
B. ánh sáng nhìn thấy có thể bứt electron khỏi một số kim loại kiềm và kiềm thổ.
C. tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với một số kim loại.
D. Phần lớn quang trở (LDR) hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.
Câu 19. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu ma sát nhỏ đến mức bỏ qua được thì dao động của con lắc đơn là dao động điều
hòa.
B. Khi một vật dao động điều hòa thì lực tổng hợp tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí
cân bằng.
C. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc khối lượng của nó.
D. Năng lượng của vật dao động điều hòa tỉ lệ với biên độ dao động.
Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn
dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0.cos(ωt – π/6) V vào hai đầu A và B thì dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I0.cos(ωt + π/3) (A). Đoạn mạch AB chứa :
A. cuộn dây thuần cảm.
B. cuộn dây có điện trở thuần.
C. điện trở thuần.
D. tụ điện.
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,4 và
công suất tiêu thụ của nó bằng 160W. Khi tần số là f2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
360W. Hệ số công suất của mạch khi đó là :
A. 0,8.
B. 0,60
C. 0,90.
D. 1.
Câu 22. Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L


1
104
H và tụ điện dung C 
F . Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều




u  120 2 .cos  t (V) trong đó ω thay đổi được từ 100π (rad/s) đến 200π (rad/s). Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là :

A. 60 V; 30 V.
B. 120 V; 60 V.
C. 32 5 V; 40 V.
D. 60 2 ; 40 V.
Câu 23. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng :
A. Phát quang của chất rắn.
B. Quang điện trong.
C. Quang điện ngoài.
C. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.
Câu 24. Trong một ống tia X đang hoạt động với hiệu điện thế không đổi, tốc độ của các
electron khi đập vào đối catot là 8.107 m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi thoát ra
khỏi catot. Khối lượng của electron me = 9,1.10-31 kg. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống
tia X này là :
A. 22,75 kV.
B. 18,2 kV.
C. 1,82 kV.
D. 2,275 kV.
Câu 25. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một

bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. i lệch pha π/4 so với q.
B. i lệch pha π/2 so với q.
C. i ngược pha với q.
D. I cùng pha với q.
Câu 26. Hai vật A, B có cùng khối lượng 500 g, có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi
dây mảnh nhẹ dài 10 cm. Hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi
dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến
vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu ? Biết rằng độ cao của điểm treo lò xo
(so với sàn nhà) đủ lớn.
A. 35 cm.
B. 40 cm.
C. 45 cm.
D. 50 cm.
Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 500 nm và λ2 = 750 nm chiếu tới hai khe S1, S2. Xét tại điểm
M là vân sáng bậc 6 của bức xạ có bước sóng λ1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của λ2 trên màn
hứng vân giao thoa. M, N ở cùng phía so với vân sáng trung tâm, khoảng giữa M N quan sát thấy
A. 5 vân sáng.
B. 7 vân sáng.
C. 19 vân sáng.
D. 3 vân sáng.
Câu 28. Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau a = 20 cm, dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình là u1 = u2 = 2.cos(40.πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm S1, bán kính là a
thì điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn xa nhất là :
A. 40 cm.
B. 28 cm.
C. 36 cm.

D. 20 cm.
Câu 29. Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắt có bước sóng λ1 = 400 nm.
Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm. Trong cùng
một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn sáng X phát ra so với số photon mà nguồn
sáng Y phát ra là 4/5. Tỉ số P1/P2 bằng ?
A. 15/8.
B. 6/5.
C. 5/6.
D. 8/15.
Câu 30. Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây
truyền tải một pha. Nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung
cấp đủ công suất điện tăng từ 93 hộ lên 120 hộ. Coi rằng công suất điện truyền đi từ trạm phát
không đổi, công suất tiêu thụ điện của mỗi hộ dân như nhau và không đổi. Hệ số công suất trên
đường truyền tải không đổi. Khi tăng điện áp tại nơi truyền tải lên 3U thì số hộ dân được trạm
phát cung cấp đủ công suất điện sẽ là :
A. 128 hộ.
B. 125 hộ.
C. 124 hộ.
D. 126 hộ.


Câu 31. Cho một sóng dọc với biên độ 2 2 cm truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần
nhau nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo là 16 cm. Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm
và nhỏ hơn nửa bước sóng. Cho tần số sóng là 15 Hz. Tốc độ truyền sóng là :
A. 24 m/s.
B. 12 m/s
C. 10 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 32. Sóng điện từ là :
A. Sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

B. sóng có năng lượng tỉ lệ thuận với bình phương của bước sóng.
C. Sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông
góc với nhau.
D. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số
và cùng pha.
Câu 33. Một con lắc lò xo có chu kì riêng T0 = 2s. Tác dụng vào con lắc lực cưỡng bức nào sau
đây sẽ làm cho con lắc dao động mạnh nhất ?
A. F = 3.F0cos(πt). B. F = F0cos(πt).
C. F = 2F0cos(2.πt). D. F = 3F0 cos(2.πt).
Câu 34. Tia hồng ngoại được dùng :
A. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại.
B. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. Để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
D. Để tìm khuyết tật bên trong chi tiết máy.
Câu 35. Khi nói về đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp,
phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện trong
đoạn mạch.
D. Tổng trở của đoạn mạch bằng tổng cảm kháng và dung kháng của nó.
2
H thì dòng
Câu 36. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 40 V vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm
5
điện chạy qua cuộn dây có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp

u  160 2 cos 100t  V thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là :





A. i  4 cos  120t   A
B. i  4 2 cos  100t   A
4
4






C. i  4 2 cos  100t   A
D. i  4 cos  100t   A
4
4


Câu 37. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T1. Nếu thay đổi
chiều dài con lắc một đoạn 50 cm thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,5 s. Cho gia
tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = π2 (m/s2). Giá trị T1 bằng :
A. 2,2 s.
B. 0,75 s.
C. 1,75 s.
D. 1,5 s.
Câu 38. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không
có tiêu hao năng lượng thì :
A. năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
B. Năng lượng từ trường trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn
dây.

C. Ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.


D. Ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của
mạch bằng không.
Câu 39. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một
lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không
biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2 m/s2. Lấy g = 10
m/s2. Biên độ dao động của m sau khi nó rời khỏi giá đỡ bằng ?
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm.
Câu 40. Tại hai điểm A và B trên mặt nước, cách nhau 20 cm, có hai nguồn sóng kết hợp, đao
dộng với phương trình u1 = u2 = 2.cos(40.πt) cm. Tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 60 cm/s. Coi
biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Ở mặt nước có hai điểm C và D là các điểm dao động
với biên độ cực đại. Biết rằng tứ giác ABCD là một hình chữ nhật có diện tích S. Giá trị nhỏ
nhất có thể của S là :
A. 42,22 cm2.
B. 2,11 cm2.
C. 1303,33 cm2.
D. 65,17 cm2.
Câu 41. Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng
cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. kết quả 4 lần
đo liên tiếp của bạn học sinh này là : 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số khi dùng đồng hồ này
là 0,2s(bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá
trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất ?
A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s. C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02s.
Câu 42. Theo Anhxtanh, hiện tượng quang điện xảy ra là do electron trong kim loại hấp thụ
photon của ánh sáng kích thích. Toàn bộ năng lượng của photon bị hấp thụ được truyền cho một

electron. Nếu năng lượng electron nhận được chỉ dùng để cung cấp công thoát A cho nó bứt ra
khỏi bề mặt kim loại và tạo ra động năng ban đầu của nó, thì động năng ban đầu của electron
quang điện này có giá trị cực đại.
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 = 2.λ1 vào một tấm kim loại
thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là 1 : 9. Gọi λ0 là
bước sóng giới hạn quang điện của kim loại. Tỉ số giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0
là :
A. 7/16.
B. 7/8.
C. 3/5.
D. 5/7.
Câu 43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương




trình x1  9 cos  t   cm và x 2  A 2 cos  t   cm . Để dao động tổng hợp trễ pha π/2 so
3
2


với dao động của x1 thì biên độ A2 bằng ?
A. 6 3 cm
B. 6 2 cm
C. 9 cm.
D. 12 cm.
Câu 44. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất
phát từ hai nguồn dao động :
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. Cùng tần số, cùng phương.

C. Có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 45. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp ?
A. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều.
C. Nếu số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp thì gọi là máy
hạ áp.


D. Nếu số vòng dây của cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp thì gọi là máy
tăng áp.
Câu 46. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng ?
A. Hai lần bước sóng.
B. Một phần tư bước sóng.
C. Nửa bước sóng.
D. Một bước sóng.
Câu 47. Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch Fluorexein thì dung dịch phát ra ánh sáng màu lục.
Hiện tượng đó là hiện tượng :
A. Huỳnh quang.
B. Phản quang.
C. lân quang.
D. Hóa – phát quang.
Câu 48. Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt
núm xoay ở vị trí :
A. DCV.
B. ACV.
C. ACA.
D. DCA.
Câu 49. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp u  220 2 cos t V. Khi ω thay
đỏi tì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch có giá trị cực đại bằng 2A. Điện trở

thuần của đoạn mạch là :
A. R = 150 Ω.
B. R = 100 Ω.
C. R = 200 Ω.
D. R = 50 Ω
Câu 50. Công thoát electron của kim loại là :
A. Năng lượng cần thiết tối thiểu để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn.
B. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho electron tự do trong kim loại để bứt ra khỏi
kim loại.
C. Năng lượng tối thiểu ion hóa nguyên tử kim loại cô lập.
D. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
----------- HẾT -----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
ĐỀ THI MINH HOẠ KÌ THI QUỐC GIA THPT 2015
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA
Môn thi: Hoá học
(Đề thi có 50 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi 137
Cho nguyên tử khối các nguyên tố (theo u): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108.

Câu 1: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và
Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH
đã dùng:

nAl(OH)


3

x
y
2,4b

1,4a

n NaOH

Giá trị của tỉ số a/b gần nhất với
A. 1,7.
B. 2,3.
C. 2,7.
D. 3,3.
Câu 2: Phát biểu đúng là
A. Este benzyl axetat có mùi hoa hồng, hầu như không tan trong nước.
B. Phản ứng este hoá và phản ứng xà phòng hoá đều xảy ra hoàn toàn.
C. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit với ancol.
D. Đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng thu được hai lớp chất lỏng.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học?
A. cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch HCl.
B. cho một vật bằng nhôm vào nước.
C. để một mẩu thép cacbon trong không khí ẩm.
D. cho một mẩu kẽm vào dung dịch HCl.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X
trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn
không tan.

- Phần 2 có khối lượng 29,79gam, tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
A. 38,70 và FeO.
B. 39,72 và Fe3O4.
C. 38,91 và FeO.
D. 36,48 và Fe3O4.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là nguyên tố kim loại.
(b) Mạng tinh thể kim loại chủ yếu gồm ion dương kim loại và electron tự do.
(c) Các ion dương kim loại không thể hiện tính khử trong dung dịch.
(d) Trên thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất.
(e) Khi một chất khử tiếp xúc với một chất oxi hoá thì nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Số phát biểu không chính xác là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm bốn chất hữu cơ: CH2O, C2H6O, C3H4 và C4H8; trong đó số mol C3H4 bằng
số mol C2H6O. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X cần vừa đủ 89,6 lít không khí (giả sử không khí gồm
20% O2 và 80% N2 về thể tích). Đưa hỗn hợp sau phản ứng về 0oC thì được 84,224 lít hỗn hợp khí Y.
Các thể tích khí được đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 8,96.
Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồm
alanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được hỗn
hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát
Trang 1/7 - Mã đề thi 137



ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn
27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với
A. 32,70.
B. 29,70.
C. 53,80.
D. 33,42.
Câu 8: Phát biểu đúng là
A. Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, chuyển thành màu đen khi để lâu trong không khí.
B. Mùi tanh của cá mè gây ra bởi hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetylamin.
C. Các amin đều có tính bazơ và đều làm quì tím ẩm đổi màu.
D. Đốt cháy một amin không no bất kì thì số mol H2O thu được luôn nhỏ hơn số mol CO2.
Câu 9: Quặng xiđerit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeS2.
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm: metanol, ancol anlylic, etanol, glixerol. Cho 25,4g hỗn hợp X tác dụng
với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4g hỗn hợp X thu được b
mol CO2 và 27g nước. Giá trị của b là
A. 1,00.
B. 1,40.
C. 1,20.
D. 1,25 .
Câu 11: Hỗn hợp M gồm: ancol etylic; 2-metylpropan-1-ol; 2,3-đimetylbutan-1-ol; propan-1-ol. Cho
hơi hỗn hợp X qua CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp N, loại bỏ hơi nước trong N
được hỗn hợp N’ chỉ gồm các chất hữu cơ. Chia hỗn hợp N’ thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 1,875 mol O2, sau phản ứng thu được H2O và 1,35 mol
CO2.
- Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag.
Giá trị của a là
A. 32,4.
B. 46,8.
C. 43,2.
D. 64,8.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 1,609 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Fe và Al vào 40 ml dung dịch HCl
7,3% (D = 1,10 g/ml) được dung dịch Y. Cho 700 ml dung dịch AgNO3 0,2M vào dung dịch Y, khuấy
kĩ thì chỉ thu được phần kết tủa và phần dung dịch Z. Cô cạn phần dung dịch Z rồi nung chất rắn đến
khối lượng không đổi thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,779.
B. 3,294.
C. 8,264.
D. 13,583.
Câu 13: Cho các chất sau: axit stearic; trioleoylglixerol; glixerol; saccarozơ. Chất bị thuỷ phân trong
môi trường kiềm là
A. axit stearic.
B. saccarozơ.
C. glixerol.
D. trioleoylglixerol.
Câu 14: Cho dung dịch HNO2 0,01M. Độ điện li của HNO2 tăng lên khi thêm vào dung dịch HNO2 chất
nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. H2O.
C. CH3COOH.
D. NaNO2.
Câu 15: Tyrozin (Tyr) là một α-amino axit chứa nhân benzen, công thức cấu tạo là
HOC6H4CH2CH(NH2)COOH.
Dung dịch chứa 1,0 mol Tyr có thể tác dụng với tối đa
A. 2,0 mol H2SO4 (loãng).

B. 1,0 mol NaOH.
C. 1,0 mol Ca(OH)2.
D. 2,0 mol HCl.
Câu 16: Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Be2+ và Ba2+.
B. Ca2+ và Ba2+.
C. Be2+ và Mg2+.
D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 17: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, FeCl3, NaCl, AlCl3 và Al2(SO4)3 chỉ cần dùng
một thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch BaCl2.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch AgNO3.
Câu 18: Trong nhóm kim loại kiềm (nhóm IA), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì bán kính nguyên tử
kim loại kiềm
A. biến thiên không theo qui luật.
B. tăng dần.
C. giảm dần.
D. không thay đổi.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Từ sản phẩm của phản ứng giữa glucozơ với anhiđrit axetic (dư) trong piriđin có thể chứng minh
glucozơ có 5 nhóm –OH trong phân tử.
(b) Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hoá từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột
phích.
Trang 2/7 - Mã đề thi 137


(c) Phân tử fructozơ có nhóm anđehit nên dung dịch fructozơ cho phản ứng tráng bạc.
(d) Saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(đ) Trong phân tử amilopectin, các gốc α-glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit.

(e) Xenlulozơ không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như benzen, etanol.
(g) Xenlulozơ được dùng để chế tạo thuốc súng không khói và phim ảnh.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 thì thu
được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí) và
dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,76 mol.
B. 0,70 mol.
C. 0,77 mol.
D. 0,63 mol.
Câu 21: M là hỗn hợp của một ancol no X và axit hữu cơ đơn chức Y (đều mạch hở). Số nguyên tử
cacbon trong X và Y bằng nhau, số mol của X lớn hơn của Y. Đốt cháy hết 0,4 mol hỗn hợp M cần
30,24 lít O2 (đktc) thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Lấy 0,4 mol hỗn hợp M, thêm một ít
H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng trong một thời gian thì thu được 9 gam hợp chất E chỉ chứa nhóm
chức este. Phần trăm axit đã chuyển hoá thành E là
A. 80%.
B. 70%.
C. 85%.
D. 60%.
Câu 22: Bình (I) chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 x mol/lít và NaCl 0,4 mol/lít; bình (II) chứa
100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Mắc nối tiếp bình (I) và (II) rồi tiến hành điện phân (điện cực trơ, có
màng ngăn) trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch thu được ở bình (I) giảm 1,715 gam so với
trước điện phân. Catot bình (II) thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của x là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,10.

D. 0,25.
Câu 23: X là chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố: C, H, O. Lấy cùng số mol của X lần lượt cho
phản ứng hết với NaHCO3 và với Na thì số mol CO2 thu được bằng 3/2 số mol H2. Biết phân tử khối của
X là 192, số nguyên tử oxi trong phân tử X nhỏ hơn 8. Khi cho 9,6 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH
thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 11,8.
C. 10,7.
D. 12,9.
Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức Y, Z (MY < MZ) cần dùng
140 gam dung dịch KOH 6,8%, thu được dung dịch D chứa 17,62 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn 25,24 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 25,536 lít CO2 (đktc) và 17,64
gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất của Z và khối lượng của một loại muối có trong
dung dịch Y là
A. 3 và 12,74 gam.
B. 1 và 2,92 gam.
C. 3 và 2,92 gam.
D. 1 và 12,74 gam.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1)
trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít (đktc) khí SO2. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,92.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 26: Dung dịch của amino axit nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Lysin.
B. Axit glutamic.
C. Axit α-aminopropionic.
D. Valin.
Câu 27: Kim loại Cr không tác dụng với

A. dung dịch NaOH loãng, nóng.
B. dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. clo khi nung nóng.
D. dung dịch HCl loãng, nóng.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí G gồm 3 chất hữu cơ A, B, C (tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2 : 2)
cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc), sau phản ứng chỉ thu được 0,75 mol CO2 và 12,6 gam H2O. Tỉ khối của G so
với H2 là 20,8. Gọi x, y, z lần lượt là tỉ khối của khí A, B, C so với H2 khi đó ta có hệ thức x – 1 = y = z +
1. Phần trăm theo khối lượng của B trong hỗn hợp G là
A. 40,38%.
B. 18,88%.
C. 41,51%
D. 23,78%
Câu 29: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong các kim loại là
A. Hg.
B. Os.
C. Cs.
D. Na.
Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 14,75 gam một este đa chức X trong dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được phần hơi (đã được làm khô) chỉ gồm một ancol Y và phần rắn chứa 18,75 gam
chất rắn khan. Phát biểu đúng về ancol Y là
A. Đehiđrat hoá ancol Y thu được một anken duy nhất.
Trang 3/7 - Mã đề thi 137


B. Để oxi hoá hết 1,0 mol Y thành anđehit cần 2,0 mol CuO (nung nóng).
C. Trong ancol Y chứa 34,78% oxi về khối lượng.
D. Từ ancol Y có thể điều chế trực tiếp CH3COOH.
Câu 31: Chất hữu cơ X tan trong nước tạo thành dung dịch. Dung dịch này được gọi là fomalin nếu
nồng độ của X từ 37% đến 40%. Chất hữu cơ X là
A. axetanđehit.

B. fomanđehit.
C. axit fomic.
D. anđehit oxalic.
Câu 32: Một loại nước thải trong phòng thí nghiệm hoá có chứa các ion kim loại nặng như: Cd2+, Fe3+,
Hg2+. Có thể xử lý sơ bộ nước thải này bằng
A. HCl.
B. Ca(OH)2.
C. CH3COOH.
D. NH3.
Câu 33: Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
B. Cho nước brom vào axit fomic.
C. Cho axit axetic vào phenol (C6H5OH).
D. Cho dung dịch axit axetic vào đồng(II) hiđroxit.
Câu 34: Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là 26 hạt. Nguyên tử X tạo ra ion Xn+ có cấu hình
electron giống với khí hiếm Ne. Giá trị của n là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Phát biểu sai là
A. Triolein làm nhạt màu dung dịch Br2.
B. Tristearin, triolein được gọi chung là triglixerit.
C. Các chất béo không có đồng phân hình học.
D. Tristearin là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 36: Thí nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học và sinh ra chất khí?
A. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
B. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2.
C. Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho kim loại Fe vào H2SO4 đặc nguội.

Câu 37: Cho 1,36 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Mg và Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm
AgNO3 0,0875M và Cu(NO3)2 0,0375M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y có thể hoà tan tối đa 1,96 gam Fe. Số mol Fe trong hỗn hợp X là
A. 0,010 mol.
B. 0,008 mol.
C. 0,014 mol.
D. 0,020 mol.
Câu 38: X là chất hữu cơ không tác với Na. Thủy phân X trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối
của α-amino axit (mạch cacbon không phân nhánh, chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một
ancol no đơn chức. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất X trong 100ml NaOH 1M rồi cô cạn, thu được
1,84g một ancol Y và 6,22g chất rắn khan Z. Đun nóng 1,84g ancol Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được
0,672 lít một olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch
HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan R. Quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng. Khối lượng
của chất rắn R là
A. 3,67 gam.
B. 9,52 gam.
C. 6,01 gam.
D. 7,77 gam.
Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình hoá học):
S 
 FeS 
 H2S 
 H2SO4 
 SO2 
S
Có thể có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử trong sơ đồ trên?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 40: Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực trong phân tử là:
A. H2O, NH3, HCl, CO2.
B. HF, H2O, O3, H2.
C. H2O, Cl2, NH3, CO2.
D. NH3, O2, H2, H2S.
Câu 41: Cho tetrapeptit X có công thức cấu tạo như sau:
H2NCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(COOH)CH2CH2CO-NHCH(CH3)COOH
Thuỷ phân hoàn toàn X thu được bao nhiêu loại α-amino axit?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 42: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

Trang 4/7 - Mã đề thi 137


Vai trò của dung dịch NaCl là:
A. giữ lại khí clo.
B. giữ lại khí hiđro clorua.
C. giữ lại hơi nước.
D. giữ lại cả khí hiđro clorua và hơi nước.
Câu 43: Paracetamol hay acetaminophen là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không
như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm. Công thức cấu tạo của chất này như hình vẽ

Phân tử khối của chất này là
A. 151.
B. 153.
C. 152.
Câu 44: Chất không tác dụng với dung dịch H3PO4 là

A. BaCl2.
B. K3PO4.
C. Na2HPO4.
Câu 45: Cho cân bằng hoá học sau:

 2Fe (rắn) + 3CO2 (khí); ∆H > 0
Fe2O3 (rắn) + 3CO (khí) 


D. 150.
D. Ca3(PO4)2.

Thực hiện các tác động sau:
(a) tăng áp suất của hệ; (b) nghiền nhỏ Fe2O3; (c) thêm Fe2O3 vào hệ; (d) tăng nhiệt độ của hệ.
Số tác động không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 46: Thực hiện 4 thí nghiệm từ (I) đến (IV) như sau: Lần lượt cho vào mỗi dung dịch HCl có nồng
độ khác nhau một viên kẽm (giả sử có kích thước, hình dạng như nhau, tất cả đều ngập trong dung dịch
HCl):
(I) dung dịch HCl 1,0M;
(II) dung dịch HCl 2,5M;
(III) dung dịch HCl 4,0M;
(IV) dung dịch HCl 10,5% (D = 1,05 g/ml).
Thứ tự các thí nghiệm được sắp xếp theo chiều tăng dần tốc độ phản ứng là
A. (III), (II), (IV), (I). B. (I), (II), (III), (IV).
C. (IV), (I), (II), (III). D. (I), (II), (IV), (III).
Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a mol/lít thì thu được dung

dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1,0M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và
2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 15gam kết tủa. Gía trị của a là
A. 1,00M.
B. 1,50M.
C. 2,00M.
D. 0,75M.
+
Câu 48: Một loại nước cứng có chứa các ion với nồng độ tương ứng: Na (0,05 mol/lít); Mg2+ (0,03
mol/lít); Ca2+ (0,05 mol/lít); HCO3- (0,17 mol/lít); Cl- (0,04 mol/lít). Đun sôi nước để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thu được
A. nước mềm.
B. nước cứng toàn phần.
C. nước cứng tạm thời.
D. nước cứng vĩnh cửu.
Câu 49: Cho các polime sau: poliacrilonitrin; poli(metyl metacrylat); polibutađien; poli(vinyl clorua).
Polime được dùng để chế tạo tơ là
A. polibutađien.
B. poliacrilonitrin.
C. poli(vinyl clorua).
D. poli(metyl metacrylat).
Câu 50: X có vòng benzen và có công thức phân tử là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom
được chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2. Mặt khác, X tác dụng với NaHCO3 được muối Z có công
thức phân tử là C9H7O2Na. Số hợp chất X thoã mãn các tính chất trên là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.----------------------------------------------- HẾT ---------Trang 5/7 - Mã đề thi 137


MÃ ĐỀ


CÂU HỎI

137

1C

137

2D

137

3C

137

4B

137

5D

137

6B

137

7D


137

8B

137

9A

137

10 C

137

11 D

137

12 A

137

13 D

137

14 B

137


15 C

137

16 D

137

17 A

137

18 B

137

19 B

137

20 A

137

21 D

137

22 C


137

23 D

137

24 C

137

25 A

137

26 A

137

27 A

137

28 A

137

29 A

137


30 D

137

31 B

137

32 B

137

33 C

137

34 C

137

35 C

137

36 B

137

37 D


137

38 B

137

39 C

137

40 A

137

41 C

137

42 B

137

43 A

137

44 A

137


45 C

137

46 D

137

47 D

ĐÁP ÁN

Trang 6/7 - Mã đề thi 137


137

48 A

137

49 B

137

50 A

Trang 7/7 - Mã đề thi 137



TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KỲ THI THPT
QUỐC GIA 2015 LẦN 5
Môn: Vật lí (Mã 151)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh: ………………………………………………………...………………...
Số báo danh: …………………………………………………...…………………………
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.108m/s; số Avôgađrô N A = 6,02.1023mol-1.
Câu 1. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 2nF. Trong mạch đang

có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t 1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 m A. Sau một
khoảng thời gian Δt = T/4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 8 mH.
B. 1 mH.
C. 0,04 mH.
D. 2,5 mH.
Câu 2. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số; có biên độ dao động lần lượt là A 1 = 5 cm; A 2 = 3
cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó có thể là
A. 1,5 cm.
B. 10 cm.
C. 9 cm.
D. 6 cm.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện dung C của tụ điện thay đổi thì thấy:
khi C = C 1 và C = C 2 , điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Để điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ điện đạt cực đại thì phải điểu chỉnh điện dung tới giá trị bằng
A. 0,4(C 1 + C 2 ).
B. 0,5(C 1 + C 2 ).
C. (C 1 + C 2 ).

D. 2(C 1 + C 2 ).
Câu 4. Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
B. nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.
D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
Câu 5. Trong một máy biến áp, số vòng N 2 của cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng N 1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện xoay chiều u = U 0 cosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp có giá trị là
U
A. 2 U 0 .
B. 2 2 U 0 .
C. 2U 0 .
D. 0
2
Câu 6. Một nguồn âm S có công suất P phát sóng âm đều theo mọi phương, cường độ âm tại một điểm M cách S
một khoảng MS = 12 m là I = 0,04 W/m2 . Cho cường độ âm chuẩn là I 0 =10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại N
cách S một khoảng NS = 4 m là
A. 100 dB.
B. 116 dB.
C. 126 dB.
D. 90 dB.
Câu 7. Đặt điện áp u = U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
1
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω <
thì
LC
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 8. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với năng lượng là 0,2J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
2 N thì động năng bằng với thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 62,83 cm/s.
B. 83,62 cm/s.
C. 156,52 cm/s.
D. 125,66 cm/s.
Câu 9. Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có dao động điện từ tự do, năng lượng
từ trường của cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số
A.

LC
π

B.

1

C.

1

D. 2π LC
.
2π LC
π LC
Câu 10. Thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt
song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng
0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm
12 mm, là
Trang - 1 -



A. 735 nm

B. 685 nm

C. 705 nm

C. 635 nm

Câu 11. Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào?

A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống.
B. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
C. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Dựa vào hiện tượng quang điện
Câu 12. Tia hồng ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 13. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong đó độ cứng của lò xo là 100 N/m. Tại thời điểm t 1 , li độ
và vận tốc của vật lần lượt là 4 cm và 80 3 cm/s. Tại thời điểm t 2 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là -4 2 cm
và 80 2 cm/s. Khối lượng của vật nặng là
A. 250 g.
B. 200 g.
C. 500 g.
D. 125 g.
Câu 14. Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 10 dB

B. 20 dB.
C. 30 dB.
D. 40 dB.
Câu 15. Cho hệ lò xo như hình vẽ: m = 100 g, k 1 = 100 N/m; k 2 = 150 N/m.
Khi ở vị trí cân bằng, tổng độ giãn của hai lò xo là 10 cm. Kéo vật tới vị trí để
lò xo hai không giãn rồi buông nhẹ để vật dao động điều hò a. Cơ năng và lực
đàn hồi cực đại của lò xo 1 lần lượt là
A. 0,40 J; 2N.
B. 0,45 J; 6N.
C. 0,2 J; 10N.
D. 0,20 J; 6N.
Câu 16. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ): u AB =160 2 cos100πt V. Hệ số

công suất của đoạn mạch AB là cosφ 1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là
cosφ 2 = 0,8. Số chỉ vôn kế bằng
A. 160 V.
B. 213 V.
C. 90 V.
D. 120 V.
Câu 17. Khi nói về tính chất của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền.
B. Sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không.
D. Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng tại mặt ngăn cách giữa các môi trường.
Câu 18. Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2 = 1. Ở thời điểm mà điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 40 V và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 60V thì điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch
A. 50 V.
B. 70 V.

C. 55 V.
D. 100 V.
Câu 19. Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mảnh dài ℓ, trong điện trường

đều có E nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc α = 600. So với lúc chưa
có điện trường, chu kỳ dao động bé của con lắc sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 20. Chiết suất của nước đối với tia đổ là n đ , tia tím n t . Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ
1
1
nước ra không khí với góc tới I sao cho
. Hỏi tia sáng ló ra ngoài không khí là tia nào?
< sin i <
nt

A. Không có tia nào ló ra. B. Tia tím.

C. Cả tia tím và tia đỏ.

D. Tia đỏ.

Câu 21. Cho 4 loại tia phóng xạ α, β-, β+, γ đi qua một tụ điện phẳng theo phương song song với các bản tụ. Kết

luận nào sau đây Sai?
A. Tia gamma (γ) có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ.
B. Tia beta trừ (β-) bị lệch về phía bản dương của tụ điện.
C. Tia beta cộng (β+) bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

D. Tia anpha (α) bị lệch về phái bản âm của tụ điện.
Câu 22. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.

Trang - 2 -


D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ.

Câu 23. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A. ma sát của môi trường.
B. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.
C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.
D. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì và ma sát của môi trường.
Câu 24. Trong dao động tự duy trí, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào
A. ma sát của môi trường.
B. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.
C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.
D. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì và ma sát của môi trường.
Câu 25. Khi nói về bản chất của ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
C. Khi tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
D. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng mờ nhạt.
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng 400 g. Được treo vào trần
của một thang máy. Khi vật nặng đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần
đều lên trên với gia tốc a = 5 m/s2 và sau thời gian 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy

chuyển động thẳng đều. Lấy π2 = 10; g = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng
đều
A. 4 cm.
B. 4 2 cm.
C. 8 2 cm.
D. 8 cm.
Câu 27. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ

điện có điện dung C = 100/π (µF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos100πt V. Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng
A. 1/2π H.
B. 3/π H.
C. 1/π H.
D. 2/π H.
Câu 28. Trong thí nghiệm về I - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng các h giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn
quan sát là 2 m. Hai khe S 1 , S 2 được chiếu đồng thời được chiếu đồng thời ba bức xạ λ 1 = 0,4 μm; λ 2 = 0,5 μm
và λ 3 = 0,6 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm đo được trên màn là 24
mm. Khoảng cách giữa hai khe là
A. 0,5 mm.
B. 0,3 mm.
C. 0,4 mm.
D. 0,6 mm.
Câu 29. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cos(100πt) chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất
tỏa nhiệt trên điện trở là 125W. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là
A. 3,5A.
B. 2,5A.
C. 5,0A.
D. 7,5A.
Câu 30. Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động

A. không đổi theo thời gian.
B. là hàm bậc hai của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. tỉ lệ bậc nhất với thời gian.
Câu 31. Sự phát quang ứng với sự phát sáng của
A. dây tóc bóng đèn nóng sáng.
B. hồ quang điện.
C. tia lửa điện.
D. bóng đèn ống.
Câu 32. Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là 2 hộp, mỗi hộp chỉ chứa
2 trong 3 phần t ử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các
vôn kết và ampe kế đo được các dòng điện xoay chiều và một chiều.
Ban đầu mắc 2 điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi
thì V 2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos(100πt)V
thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và u MN lệch pha π/2 so với u ND . Khi thay tụ điện C trong
mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất U 1max . Giá trị U1max gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 120 V.
B. 90 V.
C. 105 V.
D. 85 V.
13,6
Câu 33. Theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng các trạng thái dứng của nguyên tử hidro có biểu thức E n = n2
(trong đó n = 1, 2, 3, …). Có một khối khí hidro nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản. Người ta kíc h thích khối khí
Trang - 3 -


đó bằng ánh sáng. Trong số các photon có năng lượng 10,20 eV; 10,50 eV; 12,09 eV; 12,75 eV; photon không bị
khối khí hấp thụ là photon có năng lượng
A. 12,75 eV.

B. 10,20 eV.
C. 10,50 eV.
D. 12,09 eV.
Câu 34. Cho năng lượng liên kết riêng củ a các hạt nhân α là 7,1MeV/nuclon, của

234
92 U

là 7,63 MeV/nuclon, của

Th là 7,7MeV/nuclon. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân
phóng xạ α và biến đổi thành 230
90 Th là
A. 7,17 MeV.
B. 14,65 MeV.
C. 7,65 MeV.
D. 13,98 MeV.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong dao động tắt dần cơ năng không được bảo toàn.
B. Khi xảy ra cộng hưởng cơ học thì lực cản trên hệ dao động là nhỏ nhất.
C. Dao động của con lắc đơn với biên độ góc lớn là dao động không điều hòa.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
Câu 36. Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
A. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10-10 m.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối
lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon ( đang đứng riêng rẽ )
liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?

A. Roto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
B. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.
230
90

Câu 38. Ban đầu có một mẫu

234
92 U

Po nguyên chất. Hạt nhân này phân rã, phóng ra hạt α và chuyển thành hạt nhân
X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ở thời điểm khảo sát tỉ lệ khối lượng X và Po trong mẫu là 103:15. Tuổi của
mẫu chất là
A. 414 ngày.
B. 138 ngày.
C. 552 ngày.
D. 276 ngày.
Câu 39. Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có điện
dung C và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và
tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều tần số 50
Hz và có giá trị hiệu dụng U AB = 12 V. Dùng vôn kế để đo các điện áp hiệu dụng, thu được kết quả: U AM = 4,00
V; U MN = 25,00 V; U NB = 15,73 V. Độ tự cảm và điện trở thuần của cuộn dây có giá trị lần lượt là
A. 0,50 H; 16 Ω.
B. 1,10 H; 32 Ω.
C. 1,10 H; 16 Ω.
D. 0,490 H; 32 Ω.
Câu 40. Một hạt tương đối tính có động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đó bằng
A. 1,86.108 m/s.

B. 2,56.108 m/s.
C. 2,83.108 m/s.
D. 2,15.108 m/s.
Câu 41. Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và vật nặng khối lượng m = 200 g, được treo thẳng đứng vào một
giá cố định. Kéo vật m sang bên trái vị trí cân bằng để sợi dây tạo với phương thẳng đứng một góc α 1 = 0,1 rad rồi
truyền cho vật vận tốc v 1 = 0,15 m/s theo phương vuông góc với sợi dây hướng về vị trí cân bằng. Sau khi được
S
truyền vận tốc, vật m dao động điều hòa với biên độ cong S 0 . Khi vật m có li độ 0 , lực căng của dây là
2
A. 1,01 N.
B. 4,04 N.
C. 2,02 N.
D. 3,03 N.
Câu 42. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
A. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút thì có cùng biên độ dao động.
B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng.
C. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên.
D. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha nhau.
Câu 43. Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước
sóng lần lượt là 600 nm và 420 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân
sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác nhau màu vân trung tâm?
A. 15.
B. 14.
C. 17.
D. 16.
Câu 44. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm
A. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
210
84


Trang - 4 -


B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.
D. có cùng tần số và cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
Câu 45. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng
tần số f = 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó
dao động với biên độ cực tiểu cách Δ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A. 0,42 m/s.
B. 0,84 m/s.
C. 0,30 m/s.
D. 0,60 m/s.
Câu 46. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 , cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng, có
phương trình lần lượt là u 1 = 5cos20πt mm; u 2 = 5cos(20π + π/6t) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80
cm/s. Xét hình vuông S 1 MNS 2 trên mặt nước. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 N là:
A. 11 điểm.
B. 13 điểm.
C. 12 điểm.
D. 9 điểm.
Câu 47. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. nhiễm điện do tiếp xúc
B. cảm ứng điện từ.
C. tự cảm.
D. nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 48. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số f a với tín hiệu dao động
cao tần có tần số f ( biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăng ten phát biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f a và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
B. f và biên độ biến thiên theo thời gian và tần số bằng f a .
C. f a và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.

D. f và biên độ như biên độ của dao động âm tần.
Câu 49. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
B. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
D. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 50. Thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng nào sau đây?
A. Cầu vồng sau cơn mưa.
B. Hiện tượng quang phát quang.
C. Sự phát xạ quang phổ vạch của hiđro
C. Hiện tượng quang điện.
.

Trang - 5 -


TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số: y 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
LẦN THỨ NHẤT
Môn TOÁN
Thời gian làm bài: 180phút, không kể phát đề.

1 3
x  2 x 2  3 x  1.
3


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với đường thẳng y  1.
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho hàm số f(x)  sin 4 x  4 cos 2 x  cos 4 x  4sin 2 x , chứng minh: f '(x)  0,  x   .
b) Tìm môđun của số phức

25i
z
, biết rằng:
  4  3i  z  26  6i .
z
2i

2 x 1
 5.4 x  1  0.
Câu 3 (0,5 điểm). Giải phương trình: 4

Câu 4 (1,0 điểm). Giải bất phương trình:

x3
2 9 x

.
x
3 x 1  x  3

e


Câu 5 (1,0 điểm).Tính tích phân: I    3  ln x  2 ln x  d x.

x
1 

Câu 6 (1,0 điểm).Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân (BC//AD). Biết đường cao
SH  a ,với H là trung điểm của AD, AB  BC  CD  a, AD  2a . Tính thể tích khối chóp S.ABCD

và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD theo a.
Câu 7. (1,0 điểm).Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của B lên AC, M và N lần lượt là trung điểm của AH và BH, trên cạnh CD lấy K
9 2

sao cho MNCK là hình bình hành. Biết M  ;  , K(9; 2) và các đỉnh B, C lần lượt nằm trên các
5 5
đường thẳng 2 x  y  2  0 và x  y  5  0 , hoành độ đỉnh C lớn hơn 4.Tìm tọa độ các đỉnh của
hình chữ nhật ABCD.
Câu 8 (1,0 điểm).Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm M (1; 2;3), N (1;0;1) và mặt
phẳng ( P ) : x  y  z  4  0 . Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính bằng

MN
, tâm nằm trên
6

đường thẳng MN và (S ) tiếp xúc với (P).
Câu 9 (0,5 điểm).Trong kì thi TN THPT, Bình làm đề thi trắc nghiệm môn Hóa học. Đề thi gồm
50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng mỗi
câu được 0,2 điểm. Bình trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu; 5 câu còn lại Bình chọn
ngẩu nhiên. Tính xác suất để điểm thi môn Hóa học của Bình không dưới 9,5 điểm.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a,b thỏa mãn: a 4  b 4 
Chứng minh rằng:


1
 ab  2
ab

2
2
3
7


 .
2
2
1  a 1  b 1  2ab 6

………..HẾT………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh…………………..


ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: TOÁN;
(ĐÁP ÁN GỒM 6 TRANG)
CÂU
Câu1a
(1.0đ)

ĐÁP ÁN


ĐIỂM

TXĐ: D  
Giới hạn: lim y  , lim y  
x 

x 

Đồ thị không có tiệm cận

0,25

 x  1
y '  x 2  4x+3,    ; y '  0  
 x  3
Bảng biên thiên:
X
y’

-3
+

0

-1
-

0

+

+

0,25


-1
y




7
3

Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 3 và  1;   , nghịch biến trên khoảng  3; 1
7
Hàm số đạt cực tiểu tại x= 1 và f( 1 )=  ; hàm số đạt cực đại tại x=-3 và f(-3)=-1
3

0,25

Đồ thị:

y

0,25
-3

-1


o

1
-1
-7
3

Câu1b

1

x


1.0đ

Hoành độ giao điểm của đồ thị ( C) với đường thẳng y=-1 là nghiệm của phương
0,25

1 3
x  2 x 2  3 x  1  1 .
3

trình

Giải phương trình ta được nghiệm x=0 và x=-3

Câu 2a
(0,5đ)


0,25

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 0 là y=3x-1.

0,25

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -3 là y=-1.

0,25

f(x)  sin 4 x  4 cos 2 x  cos 4 x  4 sin 2 x
 sin 4 x  4 1  sin 2 x   cos 4 x  4(1  cos 2 x)

 2  sin x 
2



0,25

2

2

 (2  cos x)

2

 2  sin 2 x  2  cos 2 x


Vì 1  sin x, cos x  1, x   nên
f(x)  2  sin 2 x  2  cos 2 x  3, x    f '( x)  0, x  

0,25

Gọi z  a  bi (a, b  ) .
2b
(0,5đ)

Ta có

z
  4  3i  z  26  6i   2  i  a  bi   5  4  3i  a  bi   5  26  6i 
2i

0,25

  22a  16b    14a  18b  i  130  30i
22a  16b  130
a  3


 z  3  4i
14a  18b  30
b  4

Do đó
Câu 3
(0,5đ)


0,25

25i 25i (3  4i )
25i

 4  3i 
5
25
z
z
42 x 1  5.4 x  1  0

 x 1
4 
 4.4  5.4  1  0  
4
 x
 4  1
2x

Với 4 x 

x

0,25

1
 x  1
4


Với 4 x  1  x  0

0,25

Vậy nghiệm bất phương trình là: x  1; x  0
Câu 4
(1,0đ)

x3
2 9 x

(*)
x
3 x 1  x  3
ĐK: 1  x  9; x  0
2




x 2  3x  2 9  x x  3  3 x  1


x(3 x  1  x  3)

0,25

0




( x  3) 2  9( x  1)  2 9  x x  3  3 x  1




x(3 x  1  x  3)

x 33



x 1 x  3  3 x 1  2 9  x
x(3 x  1  x  3)



x  3  3 x 1  2 9  x
0
x



x 1 3 x 1  2  2 9  x
0
x
x 1






 

x 1  3  2 1 9  x
x

0

0

0




x 8
x 1
2


0
x  x  1  3 1  9  x 



x 8
0 0 x8
x


0,25

0,25

0,25

Đối chiếu điều kiện bài toán ta được nghiệm 0  x  8
Câu 5
(1.0đ)

e

I  
1 


3  ln x
 2 ln x  d x 
x

e

Ta có K   2 ln xdx  2 x ln x
1

e


1


e
3  ln x
dx   2 ln xdx  J  K
x
1

e e
e
e
  2 dx  2 x ln x  2 x  2
1 1
1
1

Đặt t  3  ln x  t 2  3  ln x  2 tdt  dx
x
2

Khi đó J 



2 t 2 dt 

3

2 3 2
16  6 3
t


3
3
3

0,25

0,25

0,25

0,25

Vậy I  22  6 3 .
3

3


S

Câu 6
(1.0đ)

J

A

K

B


D

H

I

C

Kẻ đường cao BK của hình thang ABCD, ta có
BK  AB 2  AK 2 

0,25

a 3
2

Diện tích ABCD là S( ABCD ) 

AD  BC
3a 2 3
.BK 
.
2
4

0,25

1
a3 3

Thể tích khối chóp S.ABCD: V  SH .S ABCD  
.( đvtt)
3
4

Gọi I là trung điểm của BC, kẻ HJ vuông góc SI tại J.
Vì BC  SH và BC  HI nên BC  HJ . Từ đó suy ra HJ  ( SBC )

0,25

Khi đó d ( AD, SB)  d ( AD,( SBC ))  d ( H ,( SBC )  HJ .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SHI ta có.

HJ 

a 3
a 21
a 21
2
.Vậy d ( AD, SB )  HJ =
.


7
3 2
7
SH 2  HI 2
2
a  a
4

SH .HI

a.

Câu 7
(1.0đ)

B

A
N
M
H
D

C

K
4

0,25


1
2

MN là đường trung bình của tam giác HAB suy ra MN//AB và MN= AB
1
2


0,25

1
2

MNCK là hình bình hành nên CK//MN ; CK=MN= AB  CD suy ra K là trung
điểm CD và N là trực tâm của tam giác BCM, do đó CN  MB mà MK//NC nên
MK  MB
  36 8   
9
8
B  d : 2 x  y  2  0  B (b; 2 b  2) , MK   ;  , MB   b  ; 2b  
5
5
 5 5

 
52
52
MK .MB  0  b 
 0  b  1  B(1; 4)
5
5


C  d ' : x  y  5  0  C (c;c 5), (c  4) , BC   c  1; c 9  , KC   c  9; c  7 

 
b  9
 C  9; 4 

BC.KC  0   c  1 c  9  +  c  9  c  7   0  
c  4 ( L)

0,25

0,25

Vì K(9; 2) là trung điểm CD và C(9 ;4) suy ra D(9 ;0).

Câu 8
(1.0đ)

Gọi I là trung điểm BD thì I(5 ;2) và I là trung điểm AC nên A(1 ;0).

0,25

x  1 t


Ta có MN   2; 2; 2  nên phương trình đường thẳng MN là  y  2  t (t  )
z  3  t


0,25

Mặt cầu (S) có bán kính R 

MN
1
, có tâm I  MN  I (1  t; 2  t;3  t )


6
3

(S) tiếp xúc với (P) nên d ( I ; ( P))  R 

1 t  2  t  3  t  4
3



t  7
1

3
t  5

Với t  7  I (6;5; 4) , phương trình (S) là ( x  6)2  ( y  5)2  ( z  4)2 

1
3

Với t  5  I (4;3; 2) , phương trình (S) là ( x  4) 2  ( y  3)2  ( z  2)2 

1
3

Câu 9

Bạn Bình được không dưới 9,5 điểm khi và chỉ khỉ trong 5 câu trả lời ngẩu nhiên,


(0,5đ)

Bình trả lời đúng ít nhất 3 câu

0,25
0,25

0,25

0,25

Xác suất trả lời đúng một câu hỏi là 0,25, trả lời sai là 0,75.
Xác suất Bình trả lời đúng 3 câu trên 5 câu là C53 .(0, 25)3 .(0, 75) 2 ;
Xác suất Bình trả lời đúng 4 câu trên 5 câu là C54 .(0, 25) 4 .(0, 75) ;
Xác suất Bình trả lời đúng cả 5 câu là C55 .(0, 25)5 ;
Vậy xác suất Bình được không dưới 9,5 điểm là :
C53 .(0, 25)3 .(0, 75) 2  C54 .(0, 25) 4 .(0, 75)  C55 .(0, 25)5  0,104

5

0,25


×