Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.48 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những chuyển
biến lớn. Các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp thương
mại không thể thụ động chờ đợi Nhà nước tiêu thụ giúp những sản phẩm
hàng hóa của mình mà phải tự tìm tới thị trường, tự tìm bạn hàng, tự tìm
hiểu nhu cầu thị trường để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế khi
kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, công tác kế toán được
các doanh nghiệp hết sức coi trọng bởi nó là sự ghi chép, phân loại, tổng
hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong q trình sản xuất kinh
doanh nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định
quản lý.
Sau một thời gian thực tập ở Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân
Hùng, được sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ Phòng Kế toán tại Doanh
nghiệp đồng thời được sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo em xin trình bày
bản báo cáo thực tập gồm các phần như sau:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân Hoàng
Xuân Hùng.
Chương II: Tình hình thực tế về cơng tác kế tốn tại Doanh nghiệp
Chương III: Đánh giá chung về công tác kế toán tại Doanh nghiệp
Do thời gian thực tập ngắn và trình độ cịn hạn chế nên bài báo cáo
này khơng tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong nhận được sự đóng
góp của Doanh nghiệp và sự chỉ bảo hướng dẫn của cô giáo để bài báo cáo
của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ


DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG XUÂN HÙNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng được thành lập năm 2002, do
ơng Hồng Xn Hùng làm giám đốc. Có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thơn huyện
Hồi Đức, với số vốn điều lệ: 9.000.000.000 đồng và chịu trách nhiệm hữu
hạn với số vốn tự có và các khoản nợ bằng vốn tự có. Doanh nghiệp có chế
độ hạch tốn độc lập và tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh của mình. Tuy là một doanh nghiệp tư nhân nhưng
quy mô hoạt động của Doanh nghiệp tương đối lớn.
Trụ sở chính của Doanh nghiệp. Thuộc địa bàn huyện Từ Liêm. Hà
Nội, Doanh nghiệp có 2 văn phịng giao dịch được đặt tại: 192 Mai Dịch - Hà
Nội và tại 167 thị trấn Trơi, Hồi Đức, Hà Tây.
Hiện nay Doanh nghiệp có 87 cán bộ cơng nhân viên. Trong đó có 24
nhân viên nữ, 63 nhân viên nam phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho Doanh
nghiệp.
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.

Nhiệm vụ của Doanh nghiệp hiện nay là cung cấp dịch vụ kỹ thuật
nông nghiệp và các loại vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp như: đạm, lân,
thóc giống, thuốc bảo vệ thực vật… cho các Hợp tác xã trong toàn huyện
Hoài Đức và các xã, huyện lân cận.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

2



Báo cáo thực tập tổng hợp
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG XUÂN HÙNG

- Ban giám đốc gồm: Giám đốc và Phó giám đốc.
- Các phòng ban chức năng: Được tổ chức phù hợp với tình hình
thực tiễn của Doanh nghiệp.
2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
- Ban giám đốc: Trực tiếp lãnh đạo, điều hành toàn bộ mọi hoạt động
của Doanh nghiệp. Ký các hợp đồng, các văn bản liên quan đến các hợp đồng.
Ký duyệt các chứng từ ban đầu phát sinh về tiền, hàng…
- Phịng kế tốn: Hạch tốn mọi hoạt động của Doanh nghiệp theo chế
độ hiện hành, theo yêu cầu của Ban giám đốc và Quy chế tổ chức của Doanh
nghiệp. Lập báo cáo hoạt động của Doanh nghiệp theo biểu mẫu quy định vào
cuối tháng, quý, năm để trình Ban giám đốc và các ngành chức năng.
- Phòng kinh doanh: Tiếp nhận và tiêu thụ hàng hoá, đối chiếu thu tiền
bán hàng trên địa bàn của các cửa hàng trực thuộc. Làm các công việc khác
theo sự phân công của Ban giám đốc Doanh nghiệp.

3


- Phòng kỹ thuật: Tham mưu về lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp cho Ban
giám đốc, thường xuyên nắm bắt những thơng tin mới nhằm góp phần vào
việc kinh doanh vật tư nơng nghiệp đúng hướng, có hiệu quả. Thực hiện các
hợp đồng kinh tế kỹ thuật giữa Doanh nghiệp với các hợp tác xã, cùng hợp tác
xã chỉ đạo thực hiện việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp.
Tiến hành thực nghiệm, khảo nghiệm đối với các mặt hàng của Doanh nghiệp.
- Phịng hành chính: Phục vụ mọi việc hành chính sự vụ cho Doanh nghiệp.
IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP.


1. Tổ chức bộ máy kế tốn.
Hình thức kinh doanh chủ yếu của Doanh nghiệp là mua bán vật tư
phục vụ sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nông nghiệp lại mang tính chất
mùa vụ. Do vậy khối lượng cơng việc khơng nhiều nên bộ máy kế toán của
Doanh nghiệp hết sức đơn giản, gọn nhẹ và được tổ chức theo hình thức tập
trung. Theo hình thức này tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện hồn tất
trong phịng kế tốn của Doanh nghiệp.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp.

b. Nhiệm vụ cụ thể của từng người.
- Kế toán trưởng: Điều hành chung hoạt động của phịng. Chỉ đạo thực
hiện tồn bộ cơng tác kế tốn. Ký duyệt các chứng từ ban đầu, chứng từ ghi
sổ theo quy định. Cùng với giám đốc phân tích tình hình hoạt động kinh tế,
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

4


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Kế toán tổng hợp: Lập các chứng từ ban đầu, các chứng từ ghi sổ chi
tiết. Cập nhật chứng từ vào các sổ chi tiết theo quy định. Theo dõi, kiểm kê
kho, cửa hàng và ký sổ chi tiết hàng hoá, sổ quỹ cuối mỗi tháng.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi vốn bằng tiền các loại. Theo dõi và
đối chiếu thanh toán tiền hàng với từng đối tượng mua bán hàng hoá của
Doanh nghiệp. Hàng ngày báo cáo số dư tiền gửi và lập kế hoạch vay, trả
nợ ngân hàng cũng như khách hàng.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện các nhiệm vụ thu chi theo
chế độ quy định. Lập sổ và báo cáo quỹ hàng tháng, kiểm kê và đối chiếu
sổ quỹ với kế toán chi tiết vào cuối mỗi tháng.

2. Đặc điểm chủ yếu của công tác kế tốn tại Doanh nghiệp tư nhân
Hồng Xn Hùng.
a. Chế độ kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam.
- Hình thức ghi sổ áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
trường xuyên. Tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
b. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ ở C.ty.

5


V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ MÀ DOANH NGHIỆP ĐẠT ĐƯỢC.

Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần

Năm 2005

Năm 2006


17.933.037
370.570
17.562.467
16.064.165
1.498.302
600.385
676.065
221.852

20.298.718
439.545
19.859.173
18.042.624
1.816.549
710.015
781.115
325.419

Chênh lệch
Trị giá
Tỷ lệ (%)
2.365.681
13,19
68.975
18,61
2.296.706
13,08
1.978.459
12,31

318.247
24,24
109.630
18,26
105.050
15,54
103.567
46,68

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy Doanh nghiệp tư nhân Hoàng
Xuân Hùng đang trên đà phát triển. Những chỉ tiêu kinh tế của năm 2005,
2006 đã phản ánh được hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Doanh thu và
lợi nhuận hàng năm tăng. Về doanh thu thuần năm 2006 tăng 13,08% so với
năm 2005, lợi nhuận thuần cũng tăng 46,68%. Điều này cho thấy công tác bán
hàng cũng như công tác quản lý doanh nghiệp đạt tỷ lệ tăng trưởng cao.

6


Báo cáo thực tập tổng hợp
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN HỒNG XN HÙNG
I. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1. Đặc diểm tài sản cố định của Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng không chuyên về sản xuất
mà chuyên về mua và bán các loại vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Vì
thế tài sản cố định của Doanh nghiệp chỉ chiếm 20% trong tổng tài sản của
Doanh nghiệp.

Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo nguyên tắc khấu hao luỹ kế.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao
tuyến tính.
2. Phân loại tài sản cố định.
Tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp được phân loại theo tính
năng sử dụng bao gồm:
- Nhà cửa vật kiến trúc.
- Máy móc thiết bị.
- Phương tiện vận tải.
Tài sản cố định vơ hình.
3. Chứng từ kế tốn sử dụng.
- Hố đơn tài chính.
- Biên bản thanh lý tài sản cố định.
- Bảng tổng hợp trích khấu hao.
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.

7


BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tháng 09 năm 2006
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên tài sản
Kho đôi
Cửa hàng bán lẻ
Nhà làm việc BPLM
Nhà bếp BPLM
Máy phát điện C.H Bùi Chu
Máy xăng Bùi Chu
Bể xăng Bùi Chu (2 cái)
Máy xăng Xuân Phú (2 cái)
Văn phòng Doanh nghiệp
Nhà ở I
Nhà ở II
Nhà ở III
Nhà bếp Doanh nghiệp
Máy vi tính và thiết bị
Máy in Lazer 1100
Xe KIA PRIDE
Cộng Có TK 214

Người lập biểu


Nợ TK
641







642








Số tiền
487.500
140.000
196.000
36.500
80.500
150.000
32.500
469.500
494.000
219.000

176.500
204.000
77.000
206.500
126.000
2.486.746
5.488.746

Kế toán trưởng

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

4. Tài khoản kế toán sử dụng.
- TK 2112: “Nhà cửa vật kiến trúc”.
- TK 2113: “Máy móc thiết bị”
- TK 2114: “ Phương tiện vận tải”.
- TK 213: “ Tài sản cố định vơ hình”.
- Các TK liên quan.
5. Phương pháp kế tốn.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TK 111,112,331…

TK 211

Mua TSCĐ qua lắp đặt

8


TK 214

Giảm do thanh lý


Báo cáo thực tập tổng hợp
chạy thử

số đã khấu hao
TK 133
TK 811

Số khấu hao chưa
Mua TSCĐ đưa vào sử

hết

dụng ngay
TK 241
TSCĐ do xây dựng
cơ bản

II. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG.

1. Nội dung doanh thu bán hàng của Doanh nghiệp
Nội dung doanh thu bán hàng của Doanh nghiệp chủ yếu là thu từ việc
kinh doanh các loại vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp như: đạm, lân, ka-ly,
thóc giống, thuốc bảo vệ thực vật…
2. Kế tốn bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Hồng Xuân Hùng.

2.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Các loại chứng từ chủ yếu được sử dụng trong kế toán bán hàng tại
Doanh nghiệp gồm có:
- Hố đơn GTGT.
HỐ ĐƠN

Mẫu số: 01 GTKT-3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

AK/2006B

Liên 2: Giao khách hàng

0030625

Ngày 06 tháng 07 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng.

9


Địa chỉ: Thị trấn Trơi - Hồi Đức - Hà Tây.
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Thắng.
Tên đơn vị: HTX Giao Hải
Địa chỉ: Hà Tây
Hình thức thanh tốn: Tiền mặt.
ST
T


Tên hàng hố dịch vụ Đ.vị tính Số lượng

A

B

Đơn giá

Thành tiền
3=1x2

C

1

2

Kg

3.500

3.666

12.831.000

1

Đạm

2


NPK Văn Điển lót



2.000

1.386

2.772.000

3

NPK Văn Điển thúc



2.500

2.668

6.670.000

4

Ka – ly CIS



2.500


3.202

8.005.000

Cộng tiền hàng:
Tiền thuế GTGT:

1.513.900

Tổng cộng tiền thanh toán

Thuế suất GTGT: 5%

30.278.000
31.791.900

Số tiền viết bằng chữ: Ba mốt triệu bảy trăm chín mốt nghìn chín trăm đồng.
Người mua hàng

Người bán hàng

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

10

Thủ trưởng đơn vị
(ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên)



Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phiếu xuất kho.
Đơn vị: C.ty
CPVT TH XT

Mẫu số 02VT
PHIẾU XUẤT KHO
QĐ số 1141 TC/CĐKT
ngày 1-11-1995 của BTC
Ngày 06 tháng 07 năm 2006
Số: 22
Nợ:…..
Có:…..

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thắng.
Địa chỉ (bộ phận): HTX Giao Hải.
Lý do xuất kho: Bán cho HTX Giao Hải
Xuất tại kho: Doanh nghiệp.
Tên nhãn hiệu quy
Mã Đ.V
STT cách phẩm chất vật tư
số tính
(sp, h.hố)
A
B
C
D
1

2
3
4

Đạm
NPK Văn Điển lót
NPK Văn Điển thúc
Ka – ly CIS
Cộng

Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)

Kg




KT trưởng
(ký, họ tên)

Số lượng
Yêu Thực Đơn giá Thành tiền
cầu
xuất
1
2
3
4
3.500

2.000
2.500
2.500

3.500
2.000
2.500
2.500

Ngườinhận
(ký, họ tên)

3.666 12.831.000
1.386 2.772.000
2.668 6.670.000
3.202 8.005.000
30.278.000
Thủ kho
(ký, họ tên)

- Phiếu thu, phiếu chi.
2.2. Tài khoản sử dụng.
TK 511.1 “ Doanh thu bán hàng hoá”. Tài khoản này được mở chi tiết
cho từng cửa hàng như sau:
- TK 511.1BC: “DTBH cửa hàng Bùi Chu”
- TK 511.1XP: “DTBH cửa hàng Xuân Phú”
- TK 511.1BL: “DTBH cửa hàng bán lẻ”
2.3. Trình tự kế tốn bán hàng hoá.
11



a. Bán hàng trực tiếp qua kho.
- Bán buôn qua kho: Chứng từ bán hàng sử dụng trong trường hợp này
là hố đơn GTGT và là căn cứ để tính doanh thu.
Ví dụ: Ngày 06/01/2005 Doanh nghiệp bán cho HTX Giao Hải một số
mặt hàng sau:
Đạm: 3500kg.
NPK Văn Điển lót: 2000kg.
NPK Văn Điển thúc: 2500 kg.
Ka-ly CIS: 2500 kg.
Cộng tiền hàng 30.278.000đ, thuế suất GTGT 5% (số tiền1.513.900đ),
tổng cộng tiền thanh toán là 31.791.900đ. HTX Giao Hải thanh toán nửa bằng
tiền mặt.
Căn cứ vào chứng từ do thủ kho chuyển tới gồm: hoá đơn GTGT số
003025 và phiếu thu số 18 kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 111: 15.895.950
Nợ TK 131: 15.895.950
Có TK 511: 30.278.000
Có TK 333.1: 1.513.900
- Bán lẻ hàng hoá tại kho: Chứng từ sử dụng trong trường hợp này là
phiếu xất kho kiêm hoá đơn bán hàng và đây là căn cứ để vào sổ chi tiết bán
hàng.
b. Nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá tại cửa hàng bán lẻ.
Hiện tại Doanh nghiệp có 3 cửa hàng: cửa hàng Bùi Chu, cửa hàng
Xuân Phú và cửa hàng trưng bày, giới thiệu và bán lẻ sản phẩm. Hàng ngày
nhân viên bán hàng của các cửa hàng phải lên báo cáo bán hàng. Cuối tháng
kế toán cửa hàng lập các báo cáo ( bảng kê nộp tiền, báo cáo bán hàng, báo
cáo tổng hợp kinh doanh) và gửi lên phịng kế tốn, kế tốn sẽ tổng hợp số
liệu và lập bảng giải thích doanh thu TK 511.
Sổ cái TK 511

12


Báo cáo thực tập tổng hợp
SỔ CÁI TK 511
Quý III năm 2006
Đơn vị tính: 1000đồng
N.th
ghi sổ
31/7
31/7
31/7
31/7
….
31/8
…..
30/9

Chứng từ ghi
sổ
Diễn giải
Số
Ng.th
11
3/7 Doanh thu bán hàng cho
HTX Xuân Bắc
13
5/7 Doanh thu bán hàng cho
HTX Xuân Hồng
14

6/7 Doanh thu bán hàng cho
HTX Giao Hải
16
8/7 D.thu hàng bán bị trả lại
của HTX Xuân Thượng
….
….. ………………………
…..
….. ………………………
……
….. ………………………
70
30/9 Kết chuyển doanh thu
Cộng PS quý III

Số tiền

TKĐƯ
Nợ
111


20.000

111

35.000

111


15.139

531

27.000

……
…….
……..
……. ………
……
……. ……..
…….
911 5.725.000
5.725.000 5.725.000

3. Kế toán giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
Tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng, nghiệp vụ giảm giá hàng
bán và hàng bán bị trả lại phát sinh không nhiều.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN VÀ HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI

TK 131

TK 531,532

TK 511

Giảm giá hàng bán,

K/c giảm giá hàng bán,


hàng bán bị trả lại

hàng bán bị trả lại

TK 333.1
Giảm thuế GTGT

TK 632
Nhập kho hàng bị trả lại

13

TK 156


Ví dụ: Ngày 08/01/2005 Doanh nghiệp bán cho HTX Xuân Thượng
1500kg thóc giống Bắc ưu với giá vốn là 25.000.000. Doanh số hàng bán bị
trả lại (chưa có thuế GTGT) là 27.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 5%, kế
toán xuất hoá đơn GTGT cho HTX Xuân Thượng. Do điều kiện bảo quản
khơng tốt nên số thóc giống giao cho HTX bị mốc, HTX Xuân Thượng đề
nghị trả lại. Kế toán lập định khoản và vào sổ như sau:
- Phản ánh doanh số bị trả lại:
Nợ TK 531: 27.000.000
Nợ TK 333.1: 1.350.000
Có TK 131: 28.350.000
- Nhập kho hàng bị trả lại:
Nợ 156: 25.000.000
Có 632: 25.000.000
- Kết chuyển doanh số hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 511: 27.000.000
Có TK 531: 27.000.000
4. Kế toán giá vốn hàng bán.
4.1. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632: “Giá vốn
hàng bán”, tài khoản này được mở chi tiết thành 4 tiểu khoản:
TK 632CT: “ Giá vốn hàng bán tại kho Doanh nghiệp”
TK 632BC: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng Bùi Chu”
TK 632XP: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng Xuân Phú”
TK 632BL: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng bán lẻ”
Các tài khoản liên quan như TK 156, TK 157 cũng được mở chi tiết
cho từng cửa hàng.
4.2. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho.

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
Trị giá thực tế của hàng xuất bán trong kỳ được xác định theo phương
pháp giá trị thực tế bình quân gia quyền trước khi xuất:
Đơn giá bình qn =
=

x

Ví dụ: Trích sổ chi tiết hàng hoá tháng 01/2005 tại Doanh nghiệp.
SỔ CHI TIẾT HÀNG HỐ THÁNG 7/2006.
TÊN HÀNG HỐ (KG): ĐẠM.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chứng từ
Số Ng.th

Diễn giải

Nhập
Đơn
giá Lượng Tiền

Dư đầu kỳ
14

1/7

22

6/7

25

7/7







360
0

Nhập của C.ty 368 90.000 331,92
Hà Anh
8
Xuất bán cho
HTX Giao Hải
Xuất bán cho
HTX Xuân Ninh
…….
…….

366
6
366
6
…. ……. ……
….. …… …….

Xuất
Tồn
Lượn
Tiền Lượng Tiền
g
30.000 108

3500

12,83
1
15000 54,99
…..

……

…..
……

……
…….

……
……

Việc tính giá vốn hàng xuất kho được tính như sau:
= = 3.666
Giá xuất bán của đạm ngày 6/1 là: 3.666 x 3.500 = 12.831.000
4.3. Trình tự kế tốn giá vốn hàng bán.
a. Đối với trường hợp bán trực tiếp tại kho.
Tại kho, số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là
tiêu thụ. Vì thế khi xuất bán hàng hoá, kế toán phản ánh trị giá vốn của hàng
xuất bán:
Nợ TK 632CT: “Giá vốn hàng bán tại kho Doanh nghiệp”
Có TK 156CT: “Xuất kho hàng hố”
b. Đối với nghiệp vụ bán lẻ tại các của hàng.
15


Khi xuất kho Doanh nghiệp để giao cho các cửa hàng, hàng hố vẫn chưa
được coi là tiêu thụ thì phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ, phiếu này phản ánh hàng hoá xuất theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.
- Khi xuất hàng giao cho các cửa hàng, kế toán ghi giá vốn hàng gửi đi:
Nợ TK 157: “Ghi tăng giá vốn hàng gửi bán”

Có TK 156
- Khi các cửa hàng đã bán được hàng, kế toán phản ánh giá vốn hàng đã
tiêu thụ:
Nợ TK 632: “Ghi tăng giá vốn hàng bán”
Có TK 157: “Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ”
Sổ cái TK 632
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632
Quý III năm 2006
Đơn vị tính: 1000đồng
Ng.th Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
ghi sổ
Số
Ng.th
31/7
11
3/7 Giá vốn hàng xuất bán
cho HTX Xuân Bắc
31/7
13
5/7 Giá vốn hàng xuất bán
cho HTX Xuân Hồng
31/7
14
6/7 Giá vốn hàng xuất bán
cho HTX Giao Hải
31/7
16
8/7 Giá vốn hàng bán bị trả
lại của HTX Xuân

Thượng
….
….
…. ………
31/8

….. ………
……
…..
….. …….
30/9
70
30/9 Kết chuyển giá vốn
Cộng PS quý III

TK
ĐƯ
156

Số tiền
Nợ
18.170

156

31.798

156

27.508


156



24.600

….
….
….
911

…….
……..
……

…….
…….
……
5.201.334

5.201.334

5. Kế tốn chi phí bán hàng (CPBH).
5.1. Nội dung CPBH tại Doanh nghiệp tư nhân Hồng Xn Hùng.
- Chi phí về lương phải trả cho nhân viên bán hàng.

16



Báo cáo thực tập tổng hợp
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Điện, nước, vận chuyển…
- Chi phí bằng tiền khác.
5.2. Chứng từ kế tốn sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng, các chứng từ liên quan.
5.3. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn.
Kế tốn sử dụng TK 641: “ Chi phí bán hàng” và các tài khoản liên
quan như: TK 111, TK 112, TK 241, Tk 334,…Trong kỳ có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến CPBH đều được theo dõi, ghi chép và cuối
tháng tổng hợp vào sổ cái TK 641, cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 911.
Sơ đồ tập hợp và kết chuyển Chi phí bán hàng
SƠ ĐỒ KẾ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG

TK 334

TK 641

Tiền lương nhân

K/c CPBH để xác định

viên bán hàng

kết quả kinh doanh

TK 214.1
Khấu hao TSCĐ


TK 111
Dịch vụ mua ngồi,
các chi phí khác

17

TK911


Sổ cái TK 641.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641
Quý III năm 2006
Đơn vị tính: 1000đồng
Ng.th Chứng từ ghi sổ
ghi sổ
Số
Ng.th
30/9
55
30/9
30/9
56
30/9
30/9
58
30/9
30/9
60
30/9
30/9

62
30/9
30/9
63
30/9
30/9
65
30/9
…..
30/9

….
87

….
30/9

TK
ĐƯ
Trả lương cho CBCNV
334
Nộp BHXH quý III
3383
Trả tiền điện, nước, đ.thoại... 111
Chi phí hội ghị, tiếp khách
111
Chi phí dồ dùng, dụng cụ
153
Khấu hao TSCĐ
214

Chi phí nhiên liệu phục vụ 152
vân chuyển hàng hố
….
….
Kết chuyển CPBH
911
Diễn giải

Số tiền
Nợ
11.000
2.090
500
22.500
4.606
4.497
1.479



….

….
202.460

6. Kế tốn chi phí quản lý doanh ghiệp (CPQLDN).
6.1. Nội dung CPQLDN.
- Tiền lương trả cho nhân viên QLDN.
- Chi phí đồ dùng văn phịng: công cụ dụng cụ, đồ dùng ở bộ phận quản lý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.

- Chi phí dịch vụ mua ngồi.
- Chi phí bằng tiền khác.
6.2. Chứng từ kế toán sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài.
- Chứng từ liên quan khác.
6.3. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn.
Để hạch tốn CPQLDN, kế tốn sử dụng TK 642: “ Chi phí quản lý
doanh nghiệp”, ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các tài khoản khác liên quan
như: TK 111, TK 153, TK 333.7, TK 334, TK 331, TK 214…
CPQLDN phát sinh trong kỳ được phản ánh vào TK 642. Cuối kỳ kế
toán tập hợp CPQLDN và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả hoạt
động kinh doanh, đồng thời phản ánh vào sổ cái TK 642.

18


Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ kế toán tập hợp CPQLDN.
SƠ ĐỒ KẾ TỐN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

TK 334

TK 642

TK 911

Tiền lương nhân

K/c CPQLDN để xác


viên quản lý

định kết quả

TK 153
Chi phí CCDC
quản lý
TK 214
Khấu hao TSCĐ
TK 333.7
Thuế, phí, lệ phí
nhà đất
TK 111
Dịch vụ mua ngồi,
chi phí khác
Sổ cái TK 642.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642
Quý III năm 2006
Đơn vị tính: 1000đồng
Ng.th
ghi sổ
30/9
30/9
30/9
30/9
30/9
30/9
30/9
…..


Chứng từ ghi
sổ
Diễn giải
Số
Ng.th
55
30/9 Trả lương cho CBCNV
56
30/9 Nộp BHXH quý III
58
30/9 Trả tiền điện, nước,
đ.thoại...
60
30/9 Chi phí hội ghị, tiếp khách
62
30/9 Chi phí dồ dùng, dụng cụ
63
30/9 Khấu hao TSCĐ
65
30/9 Chi phí nhiên liệu
…..
….. …….
19

TK
ĐƯ

Số tiền


334
3383
111

Nợ
25.000
3.750
12.152

111
153
214
152
…..

11.960
4.543
12.000
9.803
……



……


…..
30/9

…..

87

….
30/9

…..
Kết chuyển CPQLDN

….
911

….

….
230.120

7. Kế toán xác định kết quả bán hàng
7.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán sử dụng TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”, ngoài ra còn
sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 511, TK 632, TK641, TK 642,
TK 421 để xác đinh kết quả lãi, lỗ của doanh nghiệp.
7.2. Xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng của Doanh nghiệp tư nhân Hồng Xn Hùng được
xác định theo cơng thức sau:
= – ––
= 17.562.467 – 16.064.165 – 600.385 – 676.065 = 221.852 triệu đồng.
7.3. Trình tự hạch tốn xác định kết quả bán hàng.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp sang bên Nợ TK 911, kết chuyển doanh thu bán hàngvào bên có
TK 911 để xác định lãi, lỗ của hoạt động bán hàng.

Phần chênh lệch giữa bên Có và bên Nợ TK 911 sẽ được chuyển sang
TK 421: “Lợi nhuận chưa phân phối”.
Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân
Hoàng Xuân Hùng.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ.

TK 632

TK 911

K/c giá vốn hàng
bán
TK 641
K/c chi phí bán
hàng
TK 642
K/c chi phí quản
lý doanh nghiệp

20

K/c doanh thu thuần

TK 511


Báo cáo thực tập tổng hợp
TK 421
K/c lãi


III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1. Nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Doanh nghiệp áp dụng phương thức trả lương theo thời gian (theo
tháng) cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên.
Các khoản trích theo lương :
- BHXH: 15% trên lương cơ bản.
- BHYT: 2% trên lương cơ bản.
- KPCĐ: 2% từ quỹ lương thực tế của cơng nhân viên.
2. Chứng từ kế tốn sử dụng.
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

Tháng 02 năm 2006
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Diễn giải
Nợ TK 641
Cửa hàng Bùi Chu
Cửa hàng Xuân Phú
Cửa hàng bán lẻ

Nợ TK 642
Ban giám đốc
Phòng Kế Tốn
Phịng Kinh Doanh
Phịng Kỹ Thuật
Phịng Hành Chính
Cộng

334

338.4

4.000.000
4.000.000
3.000.000

80.000
80.000
60.000

600.000
600.000
450.000

80.000
80.000
60.000

4.500.000
6.000.000

4.000.000
4.000.000
2.500.000
36.000.000

90.000
120.000
80.000
80.000
50.000
720.000

675.000
900.000
600.000
600.000
375.000
5.400.000

90.000
120.000
80.000
80.000
50.000
720.000

Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)
3. Tài khoản sử dụng.
TK 334: “ Phải trả cơng nhân viên”.

21

Có tài khoản
338.2
338.3

Kế tốn trưởng
(ký, ghi rõ họ tên)


TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác”. Trong đó cá các TK chi tiết: TK
3382, TK 3383, TK 3384.
4. Phương pháp hạch tốn
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG.

TK 141

TK 334

TK 641,642

Các khoản trừ

Số tiền lương phải trả cho

vào lương CNV

CBCNV

TK 3338

Thuế thu nhập
CNV phải nộp
TK 111
Thanh toán tiền
lương cho CBCNV
TK 3388
Tiền lương CNV
chưa lĩnh

IV. KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG.

1. Đặc điểm.
Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Xuân Hùng là đơn vị hạch toán độc lập,
được mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện
Hồi Đức, Hà Tây.
2. Chứng từ kế tốn sử dụng.
2.1. Tiền mặt.
- Phiếu thu, phiếu chi.
22


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Giấy đề nghị tạm ứng.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
- Giấy tờ khác.
2.2. Tiền gửi ngân hàng.
- Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền.
- Uỷ nhiệm chi.
- Giấy chuyển khoản.
- Chứng từ khác.

3. Tài khoản sử dụng.
TK 111, TK 112, TK 113.
- TK 1111: “ Tiền mặt Việt Nam”.
- TK 1112: “ Tiền mặt ngoại tệ”
- TK 112N: “ Tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Xuân Trường”.
- TK 1131: “ Tiền Việt Nam đang chuyển”.
- TK 1132: “ Ngoại tệ đang chuyển”.

23


CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG XUÂN HÙNG
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG.

1. Ưu điểm.
Qua thời gian đi vào hoạt động kinh doanh, Doanh nghiệp tư nhân
Hoàng Xuân Hùng ngày càng phát triển và cũng đã đạt được một số thành
tích đáng kể. Có được như vậy là nhờ những đóng góp khơng nhỏ của hạch
tốn kế tốn trong các khía cạnh sau:
- Về bộ máy kế toán: Được tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa
học, cán bộ kế tốn được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ và năng lực của
từng người.
- Về tổ chức cơng tác kế tốn: Doanh nghiệp sử dụng và chấp hành
nghiêm chỉnh hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính.
Việc phân cơng lao động kế tốn được đẩy mạnh và hoạt động đi dần vào hiệu
quả. Cách thức hạch tốn của Doanh nghiệp nói chung khá hữu hiệu và phù
hợp với chế độ kế toán cải cách. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, phương pháp này đảm bảo cung cấp
thông tin thường xun chính xác về tình hình biến động của hàng hoá trong
Doanh nghiệp tại mọi thời điểm.
2. Những tồn tại.
Bên cạnh những ưu điểm nói ở trên thì Doanh nghiệp tư nhân Hồng
Xn Hùng cũng cịn một số tồn tại cần khắc phục.
Hiện nay Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng, ngồi một số ít khách
hàng thanh tốn ngay, còn lại đa phần là khách hàng trả chậm, nhận hàng
trước rồi mới thanh tốn. Chính điều này làm mất vốn hoặc giảm lợi nhuận
của Doanh nghiệp. Vì vậy để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán,
Doanh nghiệp nên trích lập quỹ dự phịng phải thu khó đòi.

24


Báo cáo thực tập tổng hợp
II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

Việc lập dự phịng phải thu khó địi được thực hiện vào cuối niên độ kế
toán, trước khi lập các báo cáo tài chính. Mức lập dự phịng đối với nợ phải
thu khó địi phải tn theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp.
Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên số dư của TK139 so với số dự
phịng cần phải trích lập cho năm tiếp theo.
Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịng nợ phải
thu khó địi đã trích lập năm trước, thì Doanh nghiệp phải trích thêm vào chi
phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm sau
với số dư dự phịng đã trích lập năm trước, bút tốn ghi sổ:
Nợ TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp.”
Có TK 139: “Dự phịng phải thu khó địi”
Nếu số dự phịng phải trích năm sau thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ

phải thu khó địi, thì Doanh nghiệp phải hồn nhập vào thu nhập khác phần
chênh lệch giữa số dư khoản dự phịng đã trích lập năm trước với số dư dự
phịng phải trích lập cho năm sau.
Nợ TK 139: “Dự phịng phải thu khó địi”
Có TK 642: “CPQLDN (hồn nhập dự phịng phải thu khó địi)”
Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được,
đựoc phép xố nợ. Doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 139: “Số nợ xoá sổ đã được lập dự phịng”
Nợ TK 642: “Số nợ xố sổ chưa được lập dự phịng”
Có TK 131: “Số nợ phải thu của khách hàng được xố”
Có TK 138: “Số nợ phải thu khách hàng được xoá”
Đồng thời ghi: Nợ TK 004: “Nợ khó địi đã xử lý”

25


×