Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TỔNG HỢP 60 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN SINH - LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG( CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.72 KB, 67 trang )

Bài 1
Đặc điểm chính của giới nấm là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Là những sinh vật sống cố định, phản ứng chậm.
B. Là những sinh vật nhân thực đa bào dạng sợi, thành tế bào chứa kitin.
C. Là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không
có lục lạp sống dị dưỡng.
D. Là những sinh vật đa bào, có chứa diệp lục, sống tự dưỡng.
Bài 2
Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nấm và giới Thực vật là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều có lối sống hoại sinh

B. Đều có lối sống tự dưỡng

C. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

D. Đều sống cố định

Bài 3
Lớp động vật dưới đây không được xếp vào ngành động vật có xương sống là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Lưỡng cư

B. Sâu bọ

C. Thú

D. Bò sát

Bài 4


Cho biết: con La (là con của lừa và ngựa) thường bất thụ. Câu nào sau đây là đúng?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Lừa và ngựa thuộc cùng một loài.

B. Lừa và ngựa thuộc 2 thứ khác nhau.

C. Lừa và ngựa thuộc 2 dòng khác nhau.

D. Lừa và ngựa thuộc 2 loài khác nhau.

Bài 5
Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Loài, quần thể, hệ sinh thái luôn biến đổi nhưng luôn giữ là hệ cân bằng tạo nên sự cân bằng trong toàn
bộ sinh quyển.
B. Loài, quần xã, hệ sinh thái không biến đổi, luôn là hệ cân bằng nên sinh quyển luôn cân bằng.
C. Loài, quần xã không biến đổi, hệ sinh thái luôn biến đổi nhưng luôn giữ là hệ cân bằng tạo nên sự cân
bằng trong toàn bộ sinh quyển.
D. Loài, quần xã luôn biến đổi nhưng hệ sinh thái không biến đổi do đó luôn giữ là hệ cân bằng tạo nên sự
cân bằng trong toàn bộ sinh quyển.

1


Bài 6
Cơ thể người gồm những cấp độ tổ chức nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan

B. Mô, cơ quan, cơ thể


C. Quần thể

D. Bào quan, mô, cơ quan, cơ thể

Bài 7
Hoạt động xảy ra ở tế bào sống: (chọn câu trả lời đúng nhất)
Chọn một đáp án dưới đây
A. Trao đổi chất
B. Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển và sinh sản
C. Trao đổi chất và sinh sản
D. Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản.
Bài 8
Đặc điểm nào sau đây không phải của giới Động vật?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường
B. Phản ứng chậm trước môi trường
C. Tế bào có nhân chuẩn
D. Cơ thể đa bào phức tạp
Bài 9
Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn

B. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào

C. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ

D. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào


Bài 10
Hãy chọn điền các từ:
1. tế bào;
2. cơ thể;
3. quần thể;
4. quần xã, thích hợp vào ô trống (...):Nhiều cá thể cùng loài sống trong vùng địa lí nhất định tạo nên (...).
Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau sống chung trong vùng địa lí nhất định tạo nên (...)

2


Chọn một đáp án dưới đây
A. cơ thể; quần thể

B. tế bào; cơ thể.

C. quần thể; quần xã.

D. cơ thể; quần xã.

Bài 11
Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày và động vật nguyên sinh?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh

B. Có khả năng quang hợp

C. Tất cả các đặc điểm trên.

D. Có nhân chuẩn


Bài 12
Theo bậc phân loại trong mỗi giới, ngành là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tập hợp của nhiều lớp thân thuộc

B. Tập hợp của nhiều chi thân thuộc

C. Tập hợp của nhiều bộ thân thuộc

D. Tập hợp của nhiều họ thân thuộc

Bài 13
Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Hệ sinh thái - sinh quyển.

B. Hệ sinh thái.

C. Quần thể - loài.

D. Quần xã.

Bài 14
Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nấm rơm

B. Nấm men


C. Nấm nhày

D. Nấm mốc

Bài 15
Thế nào là hệ sinh thái?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Là tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, thủy quyển.
B. Là tập hợp các quần thể sinh vật cùng chung sống trong một vùng địa lí nhất định.
C. Là hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.
D. Là tập hợp các cá thể inh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định

3


Bài 16
Đặc điểm chính của giới nguyên sinh là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Là những sinh vật nhân sơ, đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
B. Là những sinh vật nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, có phương thức sống đa dạng.
C. Là những sinh vật đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
D. Là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
Bài 17
Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Động vật nguyên sinh

B. Tảo hoặc vi khuẩn lam

C. Nấm nhày


D. Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh

Bài 18
Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung vì:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều có sự biến đổi của cơ thể thích nghi với môi trường.
B. Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
C. Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Chúng đều có chung một tổ tiên.
Bài 19
Điểm giống nhau giữa thực vật ngành Rêu với ngành Quyết là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đã có hạt

B. Có hệ mạch dẫn phát triển

C. Các ý đều đúng

D. Thụ tinh nhờ nước

Bài 20
Nêu đa dạng giới Thực vật?
Chọn một đáp án dưới đây

A. Có khoảng 300.000 loài thực vật được phân loại vào 4 nghành, thực vật đa dạng về cấu tạo, lối sống, thích
nghi với các điều kiện sống khác nhau.
B. Có khoảng 300.000 loài thực vật được phân loại vào 4 nghành
C. Thực vật đa dạng về cấu tạo, về lối sống.


4


D. Thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
Bài 21
Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày và động vật nguyên sinh?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh

B. Có khả năng quang hợp

C. Tất cả các đặc điểm trên.

D. Có nhân chuẩn

Bài 22
Sinh vật dưới đây có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Virut

B. Nấm nhày

C. Vi khuẩn

D. Động vật nguyên sinh

Bài 23
Có bao nhiêu giới sinh vật?
Chọn một đáp án dưới đây
A. 4


B. 6

C. 5

D. 3

Bài 24
Giới Động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Hợp bào nấm.
B. Tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy
C. Tảo đa bào
D. Vi khuẩn cộng sinh
Bài 25
Nhận định đúng khi nói về Nấm:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sinh vật đa bào, sống tự dưỡng
B. Sinh vật đơn bào hay đa bào, sống tự dưỡng
C. Sinh vật nhân thực đa bào, sống dị dưỡng
D. Sinh vật nhân thực, sống dị dưỡng

5


Bài 26
Trong giới Động vật, ngành có mức độ tiến hóa nhất là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chân khớp


B. Thân mềm

C. Giun dẹp

D. Có xương sống

Bài 27
Các ngành của giới Thực vật gồm có?
Chọn một đáp án dưới đây
A. tảo; rêu; quyết; thực vật có mạch gỗ thực.
B. rêu; quyết; hạt trần; hạt kín.
C. rêu; tảo; quyết; hạt kín
D. rêu; quyết; hạt trần.

Bài 28
Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Trao đổi chất - năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển.
B. Trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và vận động.
C. Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều
chỉnh, khả năng tiến hóa thích nghi với môi trường sống.
D. Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
Bài 29
Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Vi khuẩn hình que

B. Vi khuẩn hình xoắn

C. Vi khuẩn hình cầu


D. Vi khuẩn lam

Bài 30
Quyết là thực vật?
Chọn một đáp án dưới đây

6


A. Thụ tinh nhờ gió.

B. Tinh trùng không roi.

C. Thụ tinh nhờ nước.

D. Chưa có hệ mạch.

Bài 31
Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nấm rơm

B. Nấm men

C. Nấm nhày

D. Nấm mốc

Bài 32

Nhóm vi sinh vật cổ có đặc điểm nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Cơ thể có nhân chuẩn
B. Có thể sống được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
C. Có cấu tạo rất giống với vi khuẩn
D. Có tất cả các đặc điểm đưa ra.
Bài 33
Nhận định đúng khi nói về một hệ thống sống:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Một hệ thống đóng, có khả năng tự điều chỉnh, không trao đổi chất với môi trường.
B. Luôn trao đổi chất với môi trường, không có khả năng tự điều chỉnh.
C. Một hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh và thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
D. Một hệ thống mở, luôn trao đổi chất với môi trường, không có khả năng tự điều chỉnh.
Bài 34
Sự khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới động vật gồm những sinh vật dị dưỡng.
B. Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm, giới động vật gồm những sinh
vật phản ứng nhanh có khả năng di chuyển.
C. Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, sống tự dưỡng cảm ứng chậm, giới động vật
gồm những sinh vật sống dị dưỡng, phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
D. Giới thực vật gồm 4 ngành chính, giới động vật gồm 7 ngành chính.
Bài 35

7


Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên trái đất được gọi là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Khí quyển


B. Sinh quyển

C. Thủy quyển

D. Thạch quyển

Bài 36
Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
1. Rừng tham gia tạo cân bằng hệ sinh thái: cung cấp oxi, chất dinh dưỡng và năng lượng cho hệ sinh
thái.
2. Rừng là nguồn tài nguyên tái sinh.
3. Rừng có lợi cho sản xuất và đời sống con người.
4. Rừng chống sói mòn, chống rửa trôi, điều chỉnh hệ sinh thái, làm sạch môi trường sống.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1; 3; 4

B. 1; 2; 4

C. 2; 3; 4

D. 1; 2; 3

Bài 37
Đặc điểm của sinh vật thuộc giới Khởi sinh là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chưa có cấu tạo tế bào
B. Là những cơ thể có cấu tạo đa bào, nhân sơ
C. Nhân sơ, chưa có cấu tạo tế bào
D. Tế bào cơ thể có nhân sơ

Bài 38
Nấm sinh sản vô tính chủ yếu theo phương thức nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đứt đoạn

B. Bằng bào tử

C. Phân đôi

D. Nảy chồi

Bài 39
Trong các ngành động vật sau đây, ngành nào có mức độ tiến hóa thấp nhất so với các ngành còn lại?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chân khớp

B. Giun tròn

C. Ruột khoang

D. Thân mềm

Bài 40

8


Tập hợp gồm những sinh vật thuộc giới Nấm là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nấm nhày, nấm sợi, nấm đảm.

B. Nấm nhày, nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.
C. Nấm men, nấm sợi, địa y.
D. Nấm men, nấm nhày, nấm mũ.
Bài 41
Ở sinh vật, đơn vị quần xã dùng để chỉ tập hợp của:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các quần thể sinh vật khác loài trong cùng một khu vực sống
B. Toàn bộ các sinh vật khác loài
C. Các quần thể sinh vật khác loài
D. Toàn bộ các sinh vật cùng loài
Bài 42
Câu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của giới Thực vật?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Phản ứng nhanh, thích ứng cao với điều kiện môi trường.
B. Có lục lạp chứa lục diệp, có khả năng quan hợp tự dưỡng.
C. Sinh vật nhân thực, đa bào phân hóa thành mô, cơ quan khác nhau: rễ, thân, lá.
D. Có thành xenlulozơ, thích nghi với đời sống cố định.
Bài 43
Tập hợp sinh vật chỉ gồm những thực vật có hệ mạch:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Dương xỉ, tuế, ngô, đậu.

B. Rêu, dương xỉ, thông, ngô, đậu.

C. Rêu, địa tiền, dương xỉ.

D. Địa tiền, tuế, đậu.

Bài 44
Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là

Chọn một đáp án dưới đây
A. Bào quan

B. Mô

C. Hệ cơ quan

D. Đại phân tử

9


Bài 45
Nấm có những lối sống nào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

B. Hoại sinh

C. Kí sinh

D. Cộng sinh, hoại sinh

Bài 46
Lựa chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.:Giới Động vật có nguồn gốc từ tập đoàn ..(1).. dạng trùng
roi nguyên thuỷ. Giới động vật đạt mức độ tiến hoá cao ..(2).. trong thế giới sinh vật, phân phối khắp nơi
và rất đa dạng về cá thể và ..(3).. Động vật được chia thành ..(4).. chủ yếu là động vật không xương sống
và động vật có xương sống.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1- đơn bào; 2- nhất; 3- loài; 4- hai ngành.

B. 1- đơn bào; 2- nhất; 3- loài; 3- hai nhóm.
C. 1- đa bào; 2- nhất; 3- quần thể; 4- hai nhóm.
D. 1- đa bào; 2- thứ 2; 3- loài; 4- hai ngành.
Bài 47
Hãy viết tên khoa học của hổ, cho biết hổ thuộc loài Tigris thuộc chi Felis và của sư tử cho biết sư tử
thuộc loài Leo thuộc chi Felis?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tên khoa học của hổ là Felis Tigirs; sư tử là Felis Leo
B. Tên khoa học của hổ là Felis Tigirs; sư tử là Leo Felis
C. Tên khoa học của hổ là TigirsFelis; sư tử là LeoFiles
D. Tên khoa học của hổ là Tigirs Felis; sư tử là Felis Leo
Bài 48
Nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Khi nào đói cơ thể có nhu cầu ăn.
B. Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở một mức độ nhất định, khi xảy ra
mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường (Insulin điều hòa
C. Khi nào khát cơ thể có nhu cầu uống nước.
D. Hiện tượng sởn gai ốc trên bề mặt da khi hoảng sợ hoặc trời rét.
Bài 49
Giới gồm các sinh vật có đặc điểm cấu tạo nhân khác hẳn các giới còn lại:
Chọn một đáp án dưới đây

10


A. Giới Nấm

B. Giới Động vật


C. Giới Khởi sinh

D. Giới Thực vật

Bài 50
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. vi khuẩn

B. rêu, tảo

C. vi sinh vật

D. nấm - địa y

Bài 1
Đặc điểm của nhóm vi sinh vật là?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.
B. Có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường sống và có vai
trò quan trọng đối với thực tiễn sản xuất và đời sống.
C. Đa số các vi sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực tiễn sản xuất và đời sống.
D. Thích ứng cao với môi trường sống.
Bài 2
Hạt được bảo vệ trong quả là đặc điểm của thực vật thuộc ngành:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Hạt kín

B. Hạt trần


C. Quyết

D. Rêu

Bài 3
Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của các cơ thể sống?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

11


B. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của tất cả các cơ thể sống và sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện
tổ chức tế bào. Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tổ chức tế
C. Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tổ chức tế bào.
D. Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào.
Bài 4
Vật chất sống trong tế bào được cấu tạo như thế nào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các phân tử hữu cơ
Các bào quan.

Các phân tử vô cơ

Các đại phân tử

Hệ thống các đại phân tử và phân tử

B. Các phân tử vô cơ
tử và phân tử.


Các phân tử hữu cơ

Các đại phân tử

Các bào quan

C. Các phân tử vô cơ
Các bào quan.

Các đại phân tử

D. Các phân tử vô cơ
Các bào quan.

Các phân tử hữu cơ

Các phân tử hữu cơ
Các đại phân tử

Hệ thống các đại phân

Hệ thống các đại phân tử và phân tử
Các hệ thống đại phân tử và phân tử

Bài 5
Nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Khi nào đói cơ thể có nhu cầu ăn.
B. Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở một mức độ nhất định, khi xảy ra mất

cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường (Insulin điều hòa
C. Khi nào khát cơ thể có nhu cầu uống nước.
D. Hiện tượng sởn gai ốc trên bề mặt da khi hoảng sợ hoặc trời rét.
Bài 6
Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Loài

B. Họ

C. Lớp

D. Bộ

Bài 7
Nhận định sai khi nói về tế bào:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và bào quan.
B. Được cấu tạo từ các mô

12


C. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống
D. Là đơn vị chức năng của tế bào sống.
Bài 8
Động vật khác với thực vật ở các đặc điểm:
1. Tế bào động vật không có thành xenlulozơ, không có lục lạp.
2. Sống dị dưỡng.
3. Động vật có hệ cơ xương và hệ thần kinh nên vận động, di chuyển, phản ứng nhanh và thích ứng cao với

điều kiện môi trường.
4. Cơ thể phân hóa thành nhiều mô và cơ quan hơn.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1; 2; 3.

B. 2; 3; 4

C. 1; 2; 4

D. 1; 3; 4

Bài 9
Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày và động vật nguyên sinh?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh

B. Có khả năng quang hợp

C. Tất cả các đặc điểm trên.

D. Có nhân chuẩn

Bài 10
Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
1. Rừng tham gia tạo cân bằng hệ sinh thái: cung cấp oxi, chất dinh dưỡng và năng lượng cho hệ sinh thái.
2. Rừng là nguồn tài nguyên tái sinh.
3. Rừng có lợi cho sản xuất và đời sống con người.
4. Rừng chống sói mòn, chống rửa trôi, điều chỉnh hệ sinh thái, làm sạch môi trường sống.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1; 3; 4


B. 1; 2; 4

C. 2; 3; 4

D. 1; 2; 3

Bài 11
Đặc điểm có ở virut và không có ở các vi sinh vật khác là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sống hoại sinh

B. Sống tự dưỡng

C. Sống cộng sinh

D. Sống kí sinh bắt buộc

Bài 12
Hãy viết tên khoa học của hổ, cho biết hổ thuộc loài Tigris thuộc chi Felis và của sư tử cho biết sư tử thuộc
loài Leo thuộc chi Felis?

13


Chọn một đáp án dưới đây
A. Tên khoa học của hổ là Felis Tigirs; sư tử là Felis Leo
B. Tên khoa học của hổ là Felis Tigirs; sư tử là Leo Felis
C. Tên khoa học của hổ là TigirsFelis; sư tử là LeoFiles
D. Tên khoa học của hổ là Tigirs Felis; sư tử là Felis Leo

Bài 13
Các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao
Chọn một đáp án dưới đây
A. phân tử
B. tế bào

tế bào
cơ thể

C. phân tử
D. nguyên tử

tế bào

cơ thể

quần thể

quần thể


phân tử

loài

cơ quan
tế bào




quần xã

quần xã

hệ sinh thái.

hệ sinh thái

hệ cơ quan

sinh quyển.

cơ thể.

cơ quan.

Bài 14
Đặc điểm chính của giới khởi sinh là?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Là những sinh vật đơn bào, sinh sản nhanh.
B. Là những sinh vật nhân sơ sinh sản nhanh, phương thức sống rất đa dạng.
C. Là những sinh vật nhân sơ, đơn bào, có kích thước rất nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.
D. Là những sinh vật nhân sơ, có kích thước nhỏ.
Bài 15
Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới nguyên sinh, giới động vật.
B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
C. Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.

Bài 16
Sinh vật có thể tồn tại ở hai pha: pha đơn bào và pha hợp bào (hay cộng bào) là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tảo

B. Nấm nhày

C. Động vật nguyên sinh

D. Vi khuẩn

14


Bài 17
Hãy viết tên khoa học của ngựa vằn đồng bằng, cho biết ngựa vằn đồng bằng thuộc loài quagga, thuuộc chi
Equus và tên khoa học của ngựa vằn núi cho biết ngựa vằn núi thuộc loài zebra, thuộc chi Equus.
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tên khoa học của loài ngựa vằn đồng bằng là Equus quagga, của loại ngựa vằn núi là Equus zebra.
B. Tên khoa học của loài ngựa vằn đồng bằng là Equus Quagga, của loại ngựa vằn núi là Equus Zebra.
C. Tên khoa học của loài ngựa vằn đồng bằng là Equus quagga, của loại ngựa vằn núi là Equus Zebra.
D. Tên khoa học của loài ngựa vằn đồng bằng là Quaggaequus, của loài ngựa vằn núi là Zebra equus .
Bài 18
Theo bậc phân loại trong mỗi giới, ngành là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tập hợp của nhiều lớp thân thuộc

B. Tập hợp của nhiều chi thân thuộc

C. Tập hợp của nhiều bộ thân thuộc


D. Tập hợp của nhiều họ thân thuộc

Bài 19
Theo bậc phân loại trong mỗi giới, bộ là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tập hợp của nhiều lớp thân thuộc

B. Tập hợp của nhiều họ thân thuộc

C. Tập hợp của nhiều ngành thân thuộc

D. Tập hợp của nhiều chi thân thuộc

Bài 20
Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung vì:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều có sự biến đổi của cơ thể thích nghi với môi trường.
B. Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
C. Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Chúng đều có chung một tổ tiên.
Bài 21
Em phải làm gì để bào tồn đa dạng sinh vật?
1. Tích cực trồng cây, gây rừng.
2. Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ sinh vật có ích.
3. Không được chặt phá rừng đầu nguồn, có kế hoạch chiến lược lâu dài về bảo vệ môi trường và thiên nhiên
hoang dại.
4. Giảm sự gia tăng dân số.
5. Không vứt rác bữa bãi.


15


6. Văn minh nơi công cộng.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1; 2; 4; 6

B. 1; 2; 3; 4; 5

C. 1; 3; 5; 6

D. 2; 3; 4; 5; 6

Bài 22
Sinh vật nào sau đây có lối sống kí sinh bắt buộc
Chọn một đáp án dưới đây
A. Virut

B. Vi khuẩn lam

C. Nấm

D. Động vật nguyên sinh

Bài 23
Thực vật thuộc ngành nào sau đây sinh sản bằng hạt?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Rêu

B. Quyết


C. Hạt trần

D. Hạt trần và hạt kín

Bài 24
Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào

B. Cơ thể đa bào

C. Có tốc độ sinh sản rất nhanh

D. Tế bào có nhân chuẩn

Bài 25
Lựa chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:Động vật không có khả năng ..(1).. , chúng sống
..(2).. nhờ chất ..(3).. có sẵn của các cơ thể khác. Động vật có ..(4).. , di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1- quang hợp; 2- tự dưỡng; 3- vô cơ; 4- hệ cơ.
B. 1- quang hợp; 2- chủ yếu; 3- vô cơ; 4- hệ cơ.
C. 1- quang hợp; 2- dị dưỡng; 3- hữu cơ; 4- hệ cơ.
D. 1- dị dưỡng; 2- quang hợp; 3- vô cơ; 4- chân.
Bài 26
Hãy kể các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao?
Chọn một đáp án dưới đây
A. loài - chi - quần thể - bộ - lớp - ngành - giới.

16



B. cá thể - loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới.
C. loài - chi (giống) - họ - bộ - lớp - ngành - giới.
D. chi - bộ - lớp - ngành - giới.
Bài 27
Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật

B. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh

C. Nấm, khởi sinh, thực vật

D. Thực vật, nấm, động vật

Bài 28
Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nấm rơm

B. Nấm men

C. Nấm nhày

D. Nấm mốc

Bài 29
Đặc điểm chính của giới nguyên sinh là:
Chọn một đáp án dưới đây

A. Là những sinh vật nhân sơ, đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
B. Là những sinh vật nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, có phương thức sống đa dạng.
C. Là những sinh vật đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
D. Là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
Bài 30
Nêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm ĐVKXS và ĐVCXS.
1. ĐVKXS sống kí sinh - tự dưỡng còn ĐVCXS sống dị dưỡng.
2. ĐVKXS không có bộ xương trong còn ĐVCXS có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương.
3. ĐVKXS hô hấp thẩm thấu qua da hoặc ống khí còn ĐVCXS hô hấp bằng mang hoặc phổi.
4. ĐVKXS có hệ thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng còn ĐVCXS có hệ thần kinh dạng ống ở
mặt lưng.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 1; 2; 3

B. 1; 3; 4

C. 1; 2; 3; 4

D. 2; 3; 4

Bài 31
Đặc điểm có ở giới Nấm và không có ở giới Nguyên sinh là:
Chọn một đáp án dưới đây

17


A. Cơ thể đa bào

B. Cơ thể đơn bào


C. Có lối sống dị dưỡng

D. Thành tế bào có chứa chất kitin

Bài 32
Đặc điểm chung của vi sinh vật là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Kích thước nhỏ bé, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, phân bố rộng và thích hợp với các môi trường
sống.
B. Kích thước nhỏ bé, sinh trưởng nhanh, mạnh, chỉ phân bố ở môi trường đất, nước.
C. Kích thước nhỏ bé, sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm, chỉ phân bố ở môi trường đất, nước.
D. Kích thước nhỏ bé, sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm, phân bố rộng và thích hợp cao với môi
trường sống.
Bài 33
Giới Động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Hợp bào nấm.
B. Tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy
C. Tảo đa bào
D. Vi khuẩn cộng sinh
Bài 34
Sinh vật dưới đây thuộc ngành Ruột khoang là
Chọn một đáp án dưới đây
A. Châu chấu

B. Sứa biển

C. Tôm sông


D. Bọ cạp

Bài 35
Vật chất sống không có đặc điểm:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Cảm ứng và sinh sản

B. Không có khả năng tự điều chỉnh

C. Phát triển và sinh sản

D. Trao đổi chất với môi trường

Bài 36
Thực vật nào sau đây thuộc ngành Hạt trần?
Chọn một đáp án dưới đây

18


A. Cây lúa

B. Cây thông

C. Cây dương xỉ

D. Cây ngô

Bài 37
Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì?

Chọn một đáp án dưới đây
A. Trao đổi chất - năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển.
B. Trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và vận động.
C. Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh, khả
năng tiến hóa thích nghi với môi trường sống.
D. Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
Bài 38
Theo bậc phân loại trong mỗi giới, lớp là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tập hợp của nhiều chi thân thuộc

B. Tập hợp của nhiều ngành thân thuộc

C. Tập hợp của nhiều họ thân thuộc

D. Tập hợp của nhiều bộ thân thuộc

Bài 39
Giới nguyên sinh gồm:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Vi sinh vật ,động vật nguyên sinh
B. Vi sinh vật ,tảo ,nấm ,động vật nguyên sinh
C. Tảo,nấm ,động vật nguyên sinh
D. Tảo ,nấm nhầy,động vật nguyên sinh
Bài 40
Thực vật nào sau đây thuộc ngành Hạt kín?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Cây sen

B. Cây thiên tuế


C. Cây rêu

D. Cây dương xỉ

Bài 41
Các ngành thực vật có hệ mạch là:

19


Chọn một đáp án dưới đây
A. Rêu, Hạt trần, Hạt kín,

B. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

C. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

D. Rêu, Quyết, Hạt kín.

Bài 42
Theo bậc phân loại trong mỗi gới, chi là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tập hợp của nhiều loài thân thuộc

B. Tập hợp của nhiều lớp thân thuộc

C. Tập hợp của nhiều cá thể thân thuộc

D. Tập hợp của nhiều họ thân thuộc


Bài 43
Sắp xếp các từ dưới đây đúng theo trật tự tiến hóa từ thấp đến cao của các ngành thực vật:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Rêu, hạt kín, quyết, hạt trần

B. Hạt trần, hạt kín, rêu, quyết

C. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.

D. Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín

Bài 44
Chất được cấu tạo từ đơn phân là axit amin
Chọn một đáp án dưới đây
A. Pôlisaccarit

B. Axit nuclêic

C. Prôtêin

D. Lipit

Bài 45
Giới gồm các sinh vật có đặc điểm cấu tạo nhân khác hẳn các giới còn lại:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Giới Nấm

B. Giới Động vật


C. Giới Khởi sinh

D. Giới Thực vật

Bài 46
Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nuclêôtit

B. Prôtêin

C. Pôlisaccarit

D. Axit nuclêic

Bài 47

20


Bào quan là gì?1. Là những cơ quan nằm trong tế bào.2. Là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên
phân tử có chức năng nhất định trong tế bào.3. Là bộ phận có vai trò quyết định trong di truyền và tổng hợp
prôtêin.
Chọn một đáp án dưới đây
A. 2

B. 3

C. 1, 3


D. 1

Bài 48
Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Hệ sinh thái - sinh quyển.

B. Hệ sinh thái.

C. Quần thể - loài.

D. Quần xã.

Bài 49
Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nấm và giới Thực vật là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều có lối sống hoại sinh

B. Đều có lối sống tự dưỡng

C. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

D. Đều sống cố định

Bài 50
Từ nào sau đây được xem là chính xác nhất để dùng cho virut:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Dạng sống

B. Cơ thể sống


C. Tổ chức sống

D. Tế bào sống

Bài 1
Chức năng của bộ máy gôngi là:
I/ Tổng hợp thành tế bào ở thực vật.
II/ Tổng hợp 1 số hoocmôn ở động vật.
III/ Tạo ra các hợp chất ATP.
IV/ Tổng hợp các sản phẩm từ các bào quan và biến đổi chúng để đưa vào túi tiết.
Chọn một đáp án dưới đây
A. II, III, IV

B. I, II, III

C. I, III, IV

D. I, II, IV

Bài 2
Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép:
Chọn một đáp án dưới đây

21


A. Trung gian, đầu và giữa

B. Đầu, giữa, và cuối


C. Đầu, giữa, sau và cuối

D. Trung gian, đầu và cuối

Bài 3
Có 10 tế bào sinh dục chín ở người (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Số crômatit của 10
tế bào nói trên ở giữa kì I là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. 690 crômatit

B. 230 crômatit

C. 920 crômatit

D. 460 crômatit

Bài 4
Qua quá trình quang hợp, thực vật tổng hợp được:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Prôtêin

B. Glucôzơ

C. Lipit

D. Glucôzơ, lipit, prôtêin...

Bài 5
Đặc điểm cấu trúc và chức năng của lưới nội chất là:

Chọn một đáp án dưới đây
A. Gồm nhiều túi dẹt có chức năng bao gói prôtêin, tạo ra các túi tiết
B. Vi ống, vi sợi và sợi trung gian tạo bộ khung nâng đỡ nội bào.
C. Lưới của các nội màng, có 2 loại: lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, có chức năng tạo thành các túi
tiết, tổng hợp prôtêin màng (lưới nội chất hạt), tổng hợp lipit, polisaccarit và khử đ
D. Gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng, tham gia vào sự phân chia tế bào chất.
Bài 6
ATP (ađênôzin triphôtphat) là gì?
Chọn một đáp án dưới đây
A. ATP (ađênôzin triphôtphat) là hợp chất được sinh ra nhờ quá trình đồng hoá của tế bào.
B. ATP (ađênôzin triphôtphat) là hợp chất chứa các liên kết cao năng được sinh ra từ quá trình tổng hợp
chất hữu cơ.
C. ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế
bào.
D. ATP (ađênôzin triphôtphat) là sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hoá cacbohiđrat.
Bài 7

22


Đặc điểm nào không đúng khi nói về chức năng của lizôxôm?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Phân huỷ tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi.
B. Phân huỷ bào quan già.
C. Phân huỷ các tế bào già.
D. Phân huỷ các đại phân tử hữu cơ giải phóng năng lượng ATP cho tế bào sử dụng.
Bài 8
Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào, khối lượng chất hữu cơ có trong tế bào

B. Phụ thuộc vào khối lượng chất hữu cơ có trong tế bào
C. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào
D. Sự điều khiển thông qua hệ enzim hô hấp
Bài 9
Câu nào không đúng khi nói về chức năng của phân tử ATP?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Năng lượng trong ATP được sử dụng cho hoạt động sống của tế bào.
B. Năng lượng trong ATP được sử dụng để tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
C. Năng lượng trong ATP được sử dụng để sinh công cơ học.
D. Năng lượng trong ATP được sử dụng để vận chuyển thụ động các chất qua màng.
Bài 10
Nhận định đúng khi nói về chu kì tế bào:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chu kì tế bào của mỗi tế bào gồm các pha

, và

.

B. Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ thuộc vào từng loài.
C. Thời gian của một chu kì tế bào của các tế bào ở cùng một cơ thể là như nhau.
D. Thời gian của một chu kì tế bào ở tất cả các sinh vật là giống nhau.
Bài 11
Câu sai trong các câu dưới đây là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chu kì tế bào gồm các pha

, và

thuộc kì trung gian và các kì thuộc nguyên phân


23


B. Sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật được thực hiện bằng sự hình thành eo thắt, còn ở tế bào
thực vật được thực hiện bằng sự hình thành vách ngăn
C. Nguyên phân là phương thức phân chia tế bào ở sinh vật nhân thực, trong đó vật chất di truyền được
phân chia đồng đều cho các tế bào con
D. Sau khi nhân đôi ở kì trung gian, các NST tách nhau ngay ở kì đầu của nguyên phân và đi về 2 cực của
tế bào
Bài 12
Trên màng lưới nội chất hạt có:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các ribôxôm gắn vào
B. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm
C. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch axit
D. Các ý đưa ra đều đúng
Bài 13
Câu nào đúng khi nói về dạng năng lượng tồn tại trong tế bào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Năng lượng trong tế bào chỉ tồn tại dưới dạng hóa năng.
B. Năng lượng trong tế bào chủ yếu là ở dạng nhiệt
C. Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau.
D. Năng lượng trong tế bào chủ yếu là ở dạng điện năng
Bài 14
Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Pha S

B. Kì giữa


C. Kì đầu

D. Pha

Bài 15
Trong hô hấp tế bào, chu trình Crep diễn ra ở
Chọn một đáp án dưới đây
A. Màng trong ti thể

B. Tế bào chất

C. Màng ngoài ti thể

D. Chất nền ti thể

Bài 16
Thành tế bào vi khuẩn có chức năng:

24


Chọn một đáp án dưới đây
A. Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ.
B. Giúp vi khuẩn di chuyển bằng cách xoay tròn.
C. Có chức năng di truyền.
D. Giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp.
Bài 17
Câu nào không đúng khi nói về màng sinh chất?
Chọn một đáp án dưới đây

A. Trên màng sinh chất có nhiều loại prôtêin thực hiện các chức năng khác nhau như vận chuyển các
chất, thụ thể thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết.
B. Màng sinh chất có cấu trúc chủ yếu là phân tử prôtêin.
C. Màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin.
D. Màng sinh chất có tính bán thấm và nhờ vậy, tế bào có thể thực hiện việc trao đổi chất một cách có
chọn lọc với môi trường bên ngoài.
Bài 18
Trong các đặc điểm cấu trúc sau, đặc điểm cấu trúc nào là của khung xương tế bào?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc tọa thành các mào trên đó có nhiều enzim hô hấp.
B. Cấu tạo bằng xenlulôzơ hoặc bằng kitin.
C. Chỉ có tế bào nhân thực, gồm các hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
D. Chỉ có một lớp màng, có enzim thủy phân.
Bài 19
Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc
Chọn một đáp án dưới đây
A. Màng trong lục lạp

B. Màng ngoài lục lạp

C. Các túi tilacoit

D. Chất nền

Bài 20
Trong quá trình hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đường phân

B. Chu trình Creb


C. Chuyển điện tử

D. Cả 3 giai đoạn trên

25


×