Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án chủ đề mừng ngày lễ của cô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.76 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề: Mừng ngày lễ của cô
Thời gian thực hiện: (Từ ngày 16-20/11/2015)
I. Mục tiêu chủ đề:
1/ Phát triển thể chất:
-Trẻ biết thực hiện vận động ném trúng đích thẳng đứng
-Phát triển các tố chất vận động, sự kết hợp khéo léo của tay và mắt
-Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Rèn thói quen tốt trong chế độ ăn uống hợp vệ sinh, tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự cầm cốc
uống nước
-Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày lễ, biết thể hiện tình cảm đối với cô.
- Nói lên những suy nghĩ của mình
-Trẻ đếm được đến 2, nhận biết được các nhóm có 2 đối tượng
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Thể hiện được tình cảm của mình qua bài thơ, đọc thơ rõ ràng mạch lạc
- Biết nói lên suy nghĩ của mình một cách rõ ràng.
- Rèn luyện kỷ năng phát âm rỏ ràng, trả lời các câu hỏi đầy đủ.
4/ Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát
-Biết 1 vài quy tắc đơn giản trong gia đình như chào hỏi lễ phép với mọi người.
5/Phát triển thẩm mĩ:
-Trẻ biết cách ầm bút, vẽ và tô màu bộng hoa
Nội
dung
Đón trẻ
Trò
chuyện
sáng
Thể dục


sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đón trẻ đúng giờ, thái độ vui vẻ tạo niềm tin cho trẻ
- Giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy
định
- trò chuyện với trẻ về ngày lễ.
- cho trẻ xem tranh về các hoạt động trong ngày lễ.
-Cho trẻ tập cùng cô các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Mỗi động
tác 2l x 4n.
+Hô hấp: Thổi bóng bay
+Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
+Chân: Đứng khuỵu gối
+Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
+Bật: Bật tách chân khép chân


Hoạt
động học

Hoạt

động
ngoài
trời

PTTC
Ném trúng
đích thẳng
đứng

HĐCCĐ
QS: cây hoa
hồng

HĐCCĐ
Vẽ tự do
trên sân

TCVĐ
Kéo co

TCVĐ
Trốn mưa

Hoạt
động góc

Vệ sinh

KPKH
Trò chuyện

về ngày
20/11

-

PTNN
Thơ : ngày
20/11
PTTM
Vẽ và tô
màu bông
hoa
HĐCCĐ
Quan sát
cây bàng

PTNT
Đếm đến 2,
nhận biết các
nhóm có 2
đối tượng

PTTCXH
DH: Bàn tay
cô giáo

HĐCCĐ
Quan sát thời
tiết


HĐCCĐ
Quan sát đồ
chơi ngoài
sân
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa

TCVĐ
TCVĐ
Dung dăng
Trốn mưa
dung dẻ
Góc phân vai: làm cô giáo
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
Góc học tập: vẽ hoa tặng cô
Góc nghệ thuật: múa hát đọc thơ về cô giáo

- Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất không làm rơi vãi, tự cầm thìa xúc cơm để ăn

Ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, và đủ giấc

HĐC


Trò chuyện
về ngày lễ
20/11

Làm quen
bài thơ:
ngày 20/11

Làm thiệp
tặng cô

Ôn nhận biết
các nhóm có
2 đối tượng

Hát về chủ
đề:bài hát
“cô giáo”

KẾ HOẠCH NGÀY

Nội dung
Thứ2
16/11/2015
PTTC
Ném trúng đích
thẳng đứng

Yêu cầu
- Trẻ biết thực hiện

vận động ném trúng
đích thẳng đứng
-Rèn luyện kĩ năng
ném cho trẻ
- Giúp trẻ rèn luyện
sự khéo léo, chính
xác

Phương pháp tổ chức
1. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, đích thẳng đứng
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, vòng thể dục
2. Cách tiến hành
HĐ 1: ổn định gây hứng thú kết hợp giới thiệu
bài .
HĐ 2: Nội dung chính
1/ Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các


Nội dung

Yêu cầu
- triển khéo léo các
vận động của cơ
thể.
- Hứng thú tham
gia

Phương pháp tổ chức
kiểu chân

2/ Trọng động
a/ BTPTC: Tập với vòng kết hợp nhạc không lời
+ĐTT: 2 tay nhau đưa ra trước lên cao
+ĐTB: Cúi gập người về trước
+ĐTC: bước 1 chân lên trước khuỵu gối chân sau
+ĐTB: Tách khép chân.
Mỗi động tác thực hiện 2l x 4n
- Nhấn mạnh động tác bụng 4l x 4n.
b/ Vận động cơ bản: ném trúng đích thẳng đứng
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện
cách nhau 3.5m theo sơ đồ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Cô làm mẫu lần1: Làm toàn phần
- Cô làm mẫu lần 2 : Kết hợp phân tích động tác
- Chọn 2 trẻ lên làm thử
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
*Trẻ thực hiện:
- Mỗi lần 2 trẻ và mỗi trẻ 2 lần
- cô bao quát sửa sai cho trẻ

- Động viên trẻ ngắm đích chính xác trước khi
ném.
-Chọn 2 trẻ khá thực hiện lại lần cuối cho trẻ
nhắc lại bài tập vận động.
c/ TCVĐ: “về đúng nhà”
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Giáo dục trẻ biết tập thể dục hàng ngày là giúp cơ
thể khỏe mạnh.

Hoạt động
ngoài trời
QS: cây hoa
hồng

-Trẻ biết tên các bộ
phận của cây
Biết chách chăm
sóc cây

Tiến hành:
*HĐCCĐ: quan sát cây hoa hồng
-Cho trẻ ra sân chơi trò chơi “tập tầm vông”
- Trò chuyện với trẻ về các cây hoa trong vườn
- Giới thiệu cây hoa hồng và cho trẻ quan sát
- Cho trẻ tự nói các đặc điểm của cây
- Cho trẻ chỉ các bộ phận và nói lên đặc điểm của
các bộ phận



Nội dung

Yêu cầu
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Phương pháp tổ chức
- Hỏi trẻ cây sống được nhờ đâu
- Cần phải là gì để chăm sóc cây?
- Giáo dục trẻ
*/ TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi
2-3 lần
*Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân cô quản lý
trẻ.
-Chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
-Không cho trẻ leo trèo bờ rào lan can

Hoạt động
chiều
Trò chuyện về
ngày lễ

-Trẻ biết được ý
nghĩa của ngày lễ
- trẻ biết được một
số hoạt động trong
ngày lễ


1.Chuẩn bị: Tranh về các hoạt động ngày lễ
20/11
2.Tiến hành:
-Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ngày 20/11”
- hỏi trẻ ngày lễ gì
- Ngày lễ của ai?
- Cho trẻ nói về các hoạt động mà trẻ biết
-Cô đưa tranh các hoạt động trong ngày lễ cho trẻ
xem hỏi trẻ bức tranh có các hoạt động gì?
- Cô khái quát lại cho trẻ nhớ
- Giáo dục trẻ
*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ chơi

Thứ3
17/11/2015
KPKH
Trò chuyện về
ngày 20/11

-Trẻ biết được ngày
20/11 là ngày nhà
giáo Việt Nam
- Trẻ biết được ý
nghĩa của nghề nhà
giáo, ý nghĩa của
ngày lễ.
- Trẻ chú ý hứng
thú tham gia vào
hoạt động


1.Chuẩn bị: Tranh ảnh về ngày hội nhà giáo,
ranh về hoạt động của cô và trẻ ở trường
2.Tiến hành:
HĐ1:Ổn định gây hứng thú
-Cho trẻ đọc bàu thơ cô và mẹ
-Các đọc bài thơ nói về ai ,nói về điều gì?
- Giới thiệu bài học
HĐ 2: Cùng nhau khám phá
* Cô treo bức tranh cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Bức tranh có những ai?
- Bức tranh nói về điều gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Ngày 20/11 là ngày lễ của ai?
- Trong ngày lễ các bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
Của mình với cô giáo như thế nào?
- Cô kháo quát lại ý nghĩa của ngày lễ cho trẻ nhớ
- Cho một vài trẻ nhắc lại
- Sắp đến ngày 20/11 rồi các con có muốn thể
hiện tình cảm của mình đối với các cô giáo
không?
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi là món
quà ý nghĩa nhất để tặng cô

- Cho trẻ vẽ tranh tặng cô
*Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại bài học.

HĐNT
Vẽ tự do trên
sân

Trẻ biết sáng tạo ra
nhiều hình ảnh đẹp

1.Chuẩn bị: phấn, que cho trẻ vẽ
2.tiến hành:
*HĐCCĐ: vẽ tự do trên sân
-Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân
+ thời tiết hôm nay như thế nào?
+ cô cho trẻ chon dụng cụ để vẽ.
Hỏi ý tưởng của trẻ
+ cô có thể nêu một vài ý tưởng cho trẻ
- cho trẻ vẽ theo ý tưởng của mình
- cô bao quát trẻ
- hỏi trẻ về hình ảnh trẻ vẽ được
- giáo dục trẻ
*TCVĐ: Trốn mưa
-Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi 23 lần
*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ

- Trẻ nhớ tên bài
thơ, lắng nghe cô
đọc thơ
-Biết trả lời các câu

hỏi của cô rỏ ràng.

1.Chuẩn bị: Cô thuộc bài thơ “ngày 20/11”
2.tiến hành:
-Cô giới thiệu tên bài thơ để làm quen
-Cô đọc lần 1: Giới thiệu với trẻ tên bài thơ, tên
tác giả.
- Đọc lần 2 : Giảng nội dung cho trẻ rỏ
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
+ Bài thơ nhắc đến ai ?
+ bài thơ nói về ngày gì?
+ bé An đã tặng gì cho cô giáo?
+ cô giáo cảm động và đã làm gì?

TCVĐ
Trốn mưa

Hoạt động
chiều
Làm quen thơ:
ngày 20/11


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
-Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, ngoan ngoãn
lễ phép.

*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ

Thứ4
21/10/2015
PTNN
Thơ : ngày
20/11

PTTM
Vẽ và tô màu
bông hoa

Trẻ biết tên bài thơ
hiểu nội dung bài
thơ
-Rèn luyện kỷ năng
ghi nhớ có chủ định
cho trẻ
-Luyện kỷ năng
nghe trả lời câu hỏi
rỏ ràng, biết nói đủ
câu.
- trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

1.Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ
2.tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
*HĐ2: Nội dung chính

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm kết hợp nét mặt cử
chỉ
+ Lần 2: Có tranh minh họa.
+ Lần 3: Trích dẫn đàm thoại?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Ngày 20/11 là ngày lễ của ai?
+ Nhân ngày lễ của cô bạn An đã làm gì để tặng
chô cô giáo?
+ Bạn đã làm những công việc gì?
+ Cô giáo đã làm gì khi được bạn An tặng hoa?
+Giáo dục trẻ qua bài thơ biết yêu quý cô , vâng
lời cô giáo
* Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy cả lớp đọc 3 lần
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Mời cả lớp đọc lại
* Kết thúc:
- Cô tuyên dương cả lớp

-Trẻ vẽ được bông
hoa và tô màu cho
bông hoa
-Biết chọn màu sắc
phù hợp
-Rèn luyện kĩ năng
cầm bút cho trẻ

1.Chuẩn bị: bút màu, tranh vẽ bông hoa của cô
2.Tiến hành:

*HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô giới thiệu bài
*HĐ2: Nội dung chính
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ của cô
- Cho trẻ nói đặc điểm của bức tranh
- bông hoa có mấy cánh?
- cô sử dụng nét vẽ gì?
- Bông hoa có màu gì?
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng vẽ,kĩ năng cầm bút


Nội dung

Hoạt động
ngoài trời
Quan sát cây
bàng
TCVĐ
Bắt vịt con

Hoạt động
chiều
Làm thiệp tặng


Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
-Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi hướng dẫn trẻ tô
-Nhận xét sản phẩm:

Cho trẻ mang sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích để nêu nhận
xét theo ý thích của mình
- Cô gợi hỏi để trẻ nói lên ý thích của mình
+Cô nhận xét chung
- Chọn vài sản phẩm đẹp sáng tạo để tuyên
dương khuyến khích trẻ.
- Những sản phẩm chưa đạt cần cố gắng hơn vào
những lần sau.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ”
+Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời bố mẹ

-Trẻ chú ý quan sát
nêu nhận xét về đặc
điểm, cấu tạo, tác
dụng của cây bàng.
-Giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ
cây xanh.

*Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan sát cây bàng
-Cho trẻ đi ra sân cùng cô đến chổ cây bàng cho
trẻ dừng lại cô giới thiệu trẻ quan sát đàm thoại.
+Đây là cây gì? (Cho trẻ phát âm từ ; cây bàng)
+Cô chỉ lần lượt vào từng bộ phận của cây bàng
cho trẻ gọi tên nêu nhận xét
Cho trẻ sờ vào các bộ phận của cây
+Thân cây như thế nào?
+Cành lá của cây như thế nào?

+Phía dưới góc có gì?
+Trồng cây bàng để làm gì?
Cô giải thích thêm cho trẻ rỏ giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ cây cảnh cây xanh trong vườn
trường để có bóng mát và làm cho môi trường
xanh sạch đẹp.
TCVĐ: Bắt vịt con
-Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, tổ chức
hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do: Cô quản lý trẻ chơi

- Trẻ biết gấp giấy
thành hình tấm
thiệp
- Trẻ biết vẽ các
hình ảnh trang trí

CB: Giấy bìa,bút màu cho trẻ
TH:
- Cô hướng dẫn trẻ làm thiệp
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng dẫn gợi ý cho trẻ


Nội dung

Yêu cầu

Thứ5
19/11/2015

PTNT
Đếm đến 2 nhận
biết các nhóm
có 2 đối tượng

- Trẻ đếm được đến
2 và nhận biết được
các nhóm có 2 đối
tượng
- Rèn luyện kỹ
năng đếm, xếp các
đối tượng.
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.

Phương pháp tổ chức
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm cuả mình
- cô nhận xét sản phẩm
- Giáo dục trẻ
* Chơi tự do: Cô quản lý trẻ
1.Chuẩn bị: mỗi trẻ cố 2 hình ảnh cây hoa,2 hình
ảnh chậu hoa
Đồ của cô giống của trẻ
Một số nhóm đồ dùng có số lượng 2
2.Tiến hành: *HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cho trẻ hát bài hát “tập đếm”
*HĐ2: Nội dung chính
Đếm đến 2 nhận biết các nhóm có 2 đối tượng
- Ôn đếm đến 1 nhận đối tượng có số lượng 1
- Cho trẻ tìm xung quany lớp các đồ vật đứng một

mình, cho trẻ phát âm số 1 à ghắn thẻ số 1
+ Đếm đến 2 nhận biết các nhóm có 2 đồi tượng
- Cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cô
- cô chon một cây hoa đặt tương ứng với một
chậu hoa, tương ứng 1/1
( Cô đặt 2 nhóm)
- Có mấy cây hoa, mấy chậu hoa
- 2 nhóm như thế nào?
Cho trẻ đếm số hoa, số chậu hoa
- 2 nhóm đều có số lượng mấy
- Cô giới thiệu thẻ số 2 và cho trẻ phát âm
- Chon số 2 và gắn vào nhóm
- cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm có số
lượng là 2
- Cho trẻ tìm, đếm số lượng đồ vật đó
- Cô cho trẻ nhắc lại bài học.
Trò chơi: thi ai nhanh
Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi
Cô bao quát trẻ
* Kết thúc
Cô cho trẻ nhắc lại bài học
Giáo dục trẻ


Nội dung
HĐNT: Quan
sát thới tiết
TCVĐ: Bóng
tròn


Hoạt động
chiều
Ôn nhận biết
các nhóm có 2
đối tượng

Yêu cầu
Trẻ biết quan sát
nêu nhận xét về
thời tiết hôm đó
như thế nào
-Giáo dục trẻ biết
ăn mặc phù hợp với
thời tiết

Phương pháp tổ chức
+Luyện tập: Cho trẻ tự tìm các vật ở phía trên
bản thân và phía dưới bản thân trong lớp.
*Kết thúc: Cô gợi ý trẻ nhắc lại bài học

Trẻ nhận biết được
các nhóm đồ vật có
số lượng 2

*. Tiến hành:
- Cô cho trẻ tự tìm các đồ vật xung quanh lớp có
số lượng 2
- Cho trẻ đếm và gắn thẻ số cho các đồ vật
- Khuyến khích trẻ tham gia

- Nhận xét và vệ sinh trẻ trẻ

*Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
-Ổn định tổ chức cô giới thiệu hoạt động
-Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ quan sát nêu nhận xét
hiện tượng của thời tiết
+ Các con quan sát xem thời tiết hôm nay như thế
nào?(Trời nắng hay mưa, nóng hay lạnh)
+Thế mùa này là mùa gì?
Cô giải thích thêm cho trẻ rỏ hỏi trẻ trời lạnh
chúng ta phải ăn mặc như thế nào?
+Giáo dục trẻ biết trời lạnh phải mặc áo quần ấm
đeo tất để đi học tránh bị cảm lạnh
TCVĐ: Trời mưa
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần


KẾ HOẠCH TUẦN III
Chủ đề: Nghề chăm sóc sức khỏe
Thời gian thực hiện: (Từ ngày 30/11-04/12/2015)
I. Mục tiêu chủ đề:
1/ Phát triển thể chất:
-Trẻ biết thực hiện vận động bước lên xuống bậc cao 30 cm
-Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo của đôi chân
-Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Rèn thói quen tốt trong chế độ ăn uống hợp vệ sinh, tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự cầm cốc
uống nước
-Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.

2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được công việc cuả bác sỹ, y tá
- Nói được một số đồ dùng của bác sỹ, y tá, trang phục của nghề bác sỹ.
-Trẻ biết so sánh 2 đối tượng có chiều dài khac nhau
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Thể hiện được tình cảm của mình qua bài thơ, đọc thơ rõ ràng mạch lạc
- Biết nói lên suy nghĩ của mình một cách rõ ràng.
- Rèn luyện kỷ năng phát âm rỏ ràng, trả lời các câu hỏi đầy đủ.
4/ Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát
-Biết 1 vài quy tắc đơn giản trong gia đình như chào hỏi lễ phép với mọi người.
5/Phát triển thẩm mĩ:
-Trẻ biết cách ầm bút, vẽ và tô màu bộng hoa
Nội
dung
Đón trẻ
Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

- Cô đón trẻ đúng giờ, thái độ vui vẻ tạo niềm tin cho trẻ
- Giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy
định
- trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của bé
- cho trẻ xem tranh về các đồ dùng của bác sỹ
-Cho trẻ tập cùng cô các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Mỗi động
tác 2l x 4n.
+Hô hấp: Thổi bóng bay
+Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
+Chân: Đứng khuỵu gối
+Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
+Bật: Bật tách chân khép chân


Hoạt
động học

Hoạt
động
ngoài
trời

PTTC
Bước lên
xuống bậc
cao 30 cm

KPKH

PTNN
Trò chuyện
Thơ : làm
về công
bác sỹ
việc của bác
PTTM
sỹ, y tá
Nặn dụng
cụ bác sỹ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
QS: vườn rau Vẽ tự do
QS: cây
của bé
trên sân
bằng lăng
TCVĐ
Kéo co

Vệ sinh

PTTM
VĐ: đi một
hai

HĐCCĐ
Quan sát thời
tiết


HĐCCĐ
Đi dạo đọc
thơ: làm bác
sỹ
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa

TCVĐ
TCVĐ
Dung dăng
Trốn mưa
dung dẻ
- Góc phân vai: làm bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây dunwgk khuôn viên bệnh viện
- Góc học tập: xem tranh về các hoạt động của bác sỹ

Hoạt
động góc

TCVĐ
Trốn mưa

PTNT
So sánh chiều
dài của 2 đối
tượng

- Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt


Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất không làm rơi vãi, tự cầm thìa xúc cơm để ăn

Ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, và đủ giấc

HĐC

Hướng dẫn
trò chơi
mới:ai làm
nghề gì

Làm quen
chuyện :
chú bé lọ
lem

Thực hiện vở
tạo hình

Làm quen bài Biễu diễn
hát:đi một hai văn nghệ
cuố tuần

KẾ HOẠCH NGÀY


Nội dung
Thứ2
30/11/2015
PTTC
Bước lên xuống
bậc cao 30 cm

Yêu cầu
- Trẻ biết thực hiện
vận động
-Rèn luyện kĩ năng
bước lên xuống bậc
cao
- Giúp trẻ rèn luyện
sự khéo léo, chính
xác

Phương pháp tổ chức
1. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, bậc cao 30 cm
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, vòng thể dục
2. Cách tiến hành
HĐ 1: ổn định gây hứng thú kết hợp giới thiệu
bài .
HĐ 2: Nội dung chính
1/ Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các


Nội dung


Yêu cầu
- Hứng thú tham
gia

Phương pháp tổ chức
kiểu chân
2/ Trọng động
a/ BTPTC: Tập với vòng kết hợp nhạc không lời
+ĐTT: 2 tay nhau đưa ra trước lên cao
+ĐTB: Cúi gập người về trước
+ĐTC: bước 1 chân lên trước khuỵu gối chân sau
+ĐTB: Tách khép chân.
Mỗi động tác thực hiện 2l x 4n
- Nhấn mạnh động tác bụng 4l x 4n.
b/ Vận động cơ bản: bước lên xuống bậc cao
30cm
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện
cách nhau 3.5m theo sơ đồ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

- Cô làm mẫu lần1: Làm toàn phần
- Cô làm mẫu lần 2 : Kết hợp phân tích động tác
- Chọn 2 trẻ lên làm thử
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
*Trẻ thực hiện:
- Mỗi lần 2 trẻ và mỗi trẻ 2 lần
- cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Động viên trẻ ngắm đích chính xác trước khi
ném.
-Chọn 2 trẻ khá thực hiện lại lần cuối cho trẻ
nhắc lại bài tập vận động.
c/ TCVĐ: “ thi ai nhanh”
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Giáo dục trẻ biết tập thể dục hàng ngày là giúp cơ
thể khỏe mạnh.

Hoạt động
ngoài trời
QS: vườn rau
của bé

-Trẻ biết tên các
loại rau trong vườn,
biết được một số
đặc điểm của một
số cây
Biết chách chăm
sóc cây


Tiến hành:
*HĐCCĐ: quan sát vườn rau của bé
-Cho trẻ ra sân chơi và hát bài “ đi chơi, đi chơi”
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn hàng ngay
- Giới thiệu cho trẻ trong vườn có nhiều loại rau
rất tốt cho sức khỏe
- Cho trẻ quan sát vườn rau


Nội dung

Yêu cầu
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Phương pháp tổ chức
- Hỏi trẻ có những cây rau gì?
- Đặc điểm của một số loại rau?
- Công dụng của rau
- Hỏi trẻ cây sống được nhờ đâu
- Cần phải là gì để chăm sóc cây?
- Giáo dục trẻ
*/ TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi
2-3 lần
*Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân cô quản lý
trẻ.
-Chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ

-Không cho trẻ leo trèo bờ rào lan can

Hoạt động
chiều
Hướng dẫn trò
chơi mới: ai làm
nghề gì

-Trẻ biết tên trò
chơi
- trẻ biết cách chơi
- trẻ nhớ tên và
công việc của một
số nghề

1.Chuẩn bị: trẻ thược đoạn thơ: lớp mình vui
quá
2.Tiến hành:
-Cô giới thiệu tên trò chơi: ai làm nghề gì
- cô giới thiệu cách chơi:
- Cô nói: a lô, a lô
- trẻ hỏi: ai đó, ai đó
- cô trải lời: tôi là bác sỹ
- trẻ hỏi: bác sỹ làm gì?
- cô: tôi khám chữa bệnh
-trẻ: cháu chào bác sỹ
Tương tự với các nghề khác
Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ đọc đoạn thơ
- Giáo dục trẻ

*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ chơi

Thứ3
01/12/2015
KPKH
Trò chuyện về
công việc của
bác sỹ, y tá

-Trẻ biết được công
việc của bác sỹ, y
tá, một số đồ dùng
của bác sỹ ,y tá
- trẻ biết ý nghĩa
của nghề bác sỹ
- trẻ hứng thú tham

1.Chuẩn bị: Tranh ảnh, video về các công việc
của bác sỹ, y tá
2.Tiến hành:
HĐ1:Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ chơi: bắp cải xanh
- Giới thiệu bài học


Nội dung

HĐNT
Vẽ tự do trên
sân


Yêu cầu
gia hoat động

Phương pháp tổ chức
HĐ 2: trò chuyện về công việc của bác sỹ, y tá
* Cô treo bức tranh cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Bức tranh có những ai?
- Bức tranh nói về điều gì?
- Bác sỹ đang làm gì?
- Bác sỹ mặc đồ màu gì?
- Cho trẻ xem video bác sỹ khám bệnh cho bệnh
nhân
- Bác sỹ dùng dụng cụ gì để khám bệnh
- Dùng dụng cụ gì để chữa bệnh
- cô y tá làm gì?
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ ,ăn mặc phù
hợp để không bị ốm
*Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại bài học.

Trẻ vẽ được nhiều
hình ảnh đẹp

1.Chuẩn bị: phấn, que cho trẻ vẽ
2.tiến hành:
*HĐCCĐ: vẽ tự do trên sân
-Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân
+ thời tiết hôm nay như thế nào?
+ cô cho trẻ chon dụng cụ để vẽ.
Hỏi ý tưởng của trẻ

+ cô có thể nêu một vài ý tưởng cho trẻ
- cho trẻ vẽ theo ý tưởng của mình
- cô bao quát trẻ
- hỏi trẻ về hình ảnh trẻ vẽ được
- giáo dục trẻ
*TCVĐ: Trốn mưa
-Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi 23 lần
*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ

- Trẻ nhớ tên câu
chuyện, nội dung
câu chuyện
-Biết trả lời các câu
hỏi của cô rỏ ràng.

1.Chuẩn bị: Cô thuộc chuyện: chú bé lọ lem
2.tiến hành:
-Cô giới thiệu tên câu chuyện
-Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
- Kể lần 2 : Giảng nội dung cho trẻ rỏ
-Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Vì sao bạn tít được gọi là lọ lem

TCVĐ
Trốn mưa

Hoạt động
chiều
Làm quen

chuyện: chú bé
lọ lem


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
- Khi bà và mẹ nhắc bạn tắm thì bạn tít như thế
nào?
- khi bạn tít chơi với các bạn thì sao?
- Vì sao các bạn không chơi với bạn tít?
- Bạn tít gặp ai?
- Rồi tít đã nghĩ ra điều gì?
- Kể lại cho trẻ nghe
Cho trẻ nhắc lai tên câu chuyện
*Chơi tự do: Cô quản lý trẻ

Thứ4
02/12/2015
PTNN
Thơ : làm bác
sỹ

Trẻ biết tên bài thơ
hiểu nội dung bài
thơ
-Rèn luyện kỷ năng
ghi nhớ có chủ định

cho trẻ
-Luyện kỷ năng
nghe trả lời câu hỏi
rỏ ràng, biết nói đủ
câu.
Trẻ đọc thư cùng cô
-Giáo dục trẻ qua
câu chuyện biết yêu
thương ba mẹ, biết
yêu thương các
thành viên trong gia
đình

1.Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ
2.tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Trò chuyên về bác sỹ
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
*HĐ2: Nội dung chính
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm kết hợp nét mặt cử
chỉ
+ Lần 2: Có tranh minh họa.
+ Lần 3: Trích dẫn đàm thoại
- bác sỹ đã nói gì với mẹ?
- Bác sỹ nói vì sao mẹ đau?
- Bệnh của mẹ là gì?
- Thuộc như thế nào, uống với gì?
- Nếu phải tiêm thì sao, mẹ sẽ như thế nào?
- mẹ hỏi bác sỹ điều gì?

- Bác sỹ trả lời như thế nào?
+Giáo dục trẻ qua bài thơ phải nghe lời mẹ đi đâu
cũng phải có nón mũ che đầu không là sẽ bị ốm
* Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy cả lớp đọc 3 lần
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Mời cả lớp đọc lại
* Kết thúc:
- Cô tuyên dương cả lớp

PTTM
Nặn dụng cụ
bác sỹ

Trẻ nặn được một
số dụng cụ của bác
sỹ

CB: đất nặn bảng cho trẻ, một số mẫu nặn của cô
TH:
HĐ1: cô giới thiệu bài


Nội dung

Hoạt động
ngoài trời
Quan sát cây
bằng lăng
TCVĐ

Bắt vịt con

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức

-Biết chọn màu sắc
phù hợp
-Rèn luyện kĩ năng
nặn cho trẻ
- Trẻ biết yêu quí
các thành viên
trong gia đình

*HĐ2: Nội dung chính
- Cô cùng trẻ đàm thoại về các đồ dùng của bác
sỹ
- Cho trẻ quan sát đàm thoại về mẫu nặn của cô
- Hỏi trẻ có những đồ dùng gì?
- Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ nặn đồ dùng gì
- Cô gợi ý cho trẻ
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng nặn, tư thế ngồi
-Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi hướng dẫn trẻ tô
-Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ mang sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích để nêu nhận
xét theo ý thích của mình
- Cô gợi hỏi để trẻ nói lên ý thích của mình
+Cô nhận xét chung
- Chọn vài sản phẩm đẹp sáng tạo để tuyên

dương khuyến khích trẻ.
- Những sản phẩm chưa đạt cần cố gắng hơn vào
những lần sau.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ”
+Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời bố mẹ

-Trẻ chú ý quan sát
nêu nhận xét về đặc
điểm, cấu tạo, tác
dụng của cây bàng.
-Giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ
cây xanh

*Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan sát cây bằng lăng
-Cho trẻ đi ra sân cùng cô đến chổ cây bằng lăng
cho trẻ dừng lại cô giới thiệu trẻ quan sát đàm
thoại.
+Đây là cây gì? (Cho trẻ phát âm cây bằng lăng)
+Cô chỉ lần lượt vào từng bộ phận của cây cho
trẻ gọi tên nêu nhận xét
+Thân cây như thế nào?
+Cành lá của cây như thế nào?
+Phía dưới góc có gì?
+Trồng cây bàng để làm gì?
Cô giải thích thêm cho trẻ rỏ giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ cây cảnh cây xanh trong vườn
trường để có bóng mát và làm cho môi trường
xanh sạch đẹp.

TCVĐ: Bắt vịt con


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
-Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, tổ chức
hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do: Cô quản lý trẻ chơi

Hoạt động
chiều
Thực hiện vở
tạo hình

Trẻ biết cách cầm
bút,tư thế ngồi
- Trẻ hứng ths tham
gia

1. Chuẩn bị: vở tạo hình, bút màu cho trẻ
2.Tiến hành:
-Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
-Cho trẻ thực hiện: Cô theo dỏi sửa sai cho trẻ
* Chơi tự do: Cô quản lý trẻ

Thứ5
03/12/2015

PTNT
So sánh chiều
dài của 2 đối
tượng

Trẻ nhận biết được
độ dài của 2 đối
tượng.
- Rèn luyện kỷ
năng quan sát cho
trẻ.
-Luyện kỷ năng
phát âm rỏ ràng cho
trẻ.
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

1.Chuẩn bị: 2 cái thước có độ dài bằng nhau
2 miếng xốp có độ dài khác nhau( xốp đỏ dài hơn
xốp vàng) cho trẻ, bảng, đồ dùng của cô giống
của trẻ
2.Tiến hành: *HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cho trẻ chơi “cây cao cỏ thấp”
*HĐ2: Nội dung chính: so sánh chiều dài của 2
đối tượng
* Ôn 2 đối tượng bằng nhau.
- Cho trẻ lên so sánh độ dài của 2 cái thước
- Hỏi trẻ độ dài 2 cái thước như thế nào?
- Cho trẻ phát âm dài hơn, ngắn hơn
* so sánh độ dài 2 đối tượng

- Cô cùng trẻ lấy 2 miếng xốp đặt lên bảng, xốp
đỏ đặt dưới xốp vàng đặt trên.
- Cho trẻ quan sát độ dài của 2 miếng xốp
- Hai miếng xốp như thế nào với nhau
- Miếng xốp màu vàng như thế nào, miếng xốp
màu đỏ như thé nào?
- Vì sao biết miếng xốp màu đổ dài hơn
- Cho trẻ pháp âm: dài hơn, ngắn hơn
- Mời cá nhân phát âm
* Luyện tập:
- Cô gọi dài hơn trẻ chọn miếng xốp màu đỏ,
ngắn hơn trẻ chọn miếng xốp màu vàng
+ mỗi lần chọn cho trẻ phát âm dài hơn ngắn hơn
- cho trẻ tìm các đồ vật xung quanh lớp có đọ dài
khác nhau và phát âm lại
* TC: ai nhanh hơn
- Cô nêu cách chơi
- cho trẻ chơi


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
HĐ 3: kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại bài học
- Cô tuyên dương trẻ

HĐNT: Quan

sát thới tiết
TCVĐ: Bóng
tròn

Trẻ biết quan sát
nêu nhận xét về
thời tiết hôm đó
như thế nào
-Giáo dục trẻ biết
ăn mặc phù hợp với
thời tiết

*Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
-Ổn định tổ chức cô giới thiệu hoạt động
-Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ quan sát nêu nhận xét
hiện tượng của thời tiết
+ Các con quan sát xem thời tiết hôm nay như thế
nào?(Trời nắng hay mưa, nóng hay lạnh)
+Thế mùa này là mùa gì?
Cô giải thích thêm cho trẻ rỏ hỏi trẻ trời lạnh
chúng ta phải ăn mặc như thế nào?
+Giáo dục trẻ biết trời lạnh phải mặc áo quần ấm
đeo tất để đi học tránh bị cảm lạnh
TCVĐ: Trời mưa
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần

Hoạt động
chiều

Làm quen bài
hát: đi một hai

Trẻ biết tên bài hat
Trẻ hát rõ ràng
mạch lạc

*. Tiến hành:
- Cô giới thệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Dạy trẻ hát
+ Hát theo tổ , nhóm , cá nhân
- Cho cả lớp hát lại
- Hướng dẫn trẻ vận động theo bài hát
* Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ

Thứ 6
04/12/2015
PTTCXH
VĐ: đi một hai

- Trẻ nhớ tên bài
hát , tên tác giả
-Bước đâu biết
hưởng ứng cảm xúc
bài hát
- Rèn luyện kỷ
năng vận động theo
nhạc


1.Chuẩn bị : bài hát : đi một hai
2.Tiến hành:
*HĐ 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát: đi một hai
- HĐ 2:
* Nội dung chính: Hôm nay cô sẽ dạy các con
vận động theo bài hát đi một hai
- Cô múa cho trẻ xem
+ lần 1: múa toàn bài
+ Lần 2: phân tích động tác


Nội dung

Yêu cầu
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Phương pháp tổ chức
- Dạy trẻ múa
- Cho cả lớp múa
- Tổ , nhóm, các nhân
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp múa lại 1 lần
* Nghe hát: “ Cháu yêu chú bộ đội”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho trẻ nghe đĩa
TC : Ai nhanh nhất
Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Giáo dục trẻ biết yêu mến ông bà cha mẹ biết
ngoan ngoãn vâng lời ba mẹ và cô giáo
- Cho trẻ vận động lại bài

HĐNT
Đi dạo đọc thơ:
làm bác sỹ
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa

-Trẻ đọc thuộc bài
thơ
Trẻ biết thi đua đọc
theo nhóm

1.Chuẩn bị: Mủ nón cho cô và trẻ
2.Tiến hành
-Cô dẫn trẻ đi dạo đến trong sân trường
- Cô cùng trẻ đọc thơ
- Cho các nhóm đọc thi đua
- Mời cá nhân đọc
Khuyến khích trẻ đọc cá nhân
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa
-Cô nêu tên trò chơi luật chơi, cách chơi, tổ chức
cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi

Hoạt động
chiều

Biễu diễn văn
nghệ

-Trẻ tham gia hoạt
động sôi nổi

1.Chuẩn bị: Không gian lớp rộng sạch sẽ
2.Tiến hành:
-Cô giới thiệu buổi biễu diễn văn nghệ
- Mời trẻ lên tham gia
- Khuyến khích trẻ tham gia.
CTD: Cô bao quát trẻ chơi.


KẾ HOẠCH TUẦN V
Chủ đề: Cháu yêu chú bộ đội
Thời gian thực hiện: (Từ ngày 14-18/12/2015)
I. Mục tiêu chủ đề:
1/ Phát triển thể chất:
-Trẻ biết thực hiện vận động trườn sấp về phía trước có mang vật trên lưng
-Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo nhịp nhàng của chân, tay, lưng.
-Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Rèn thói quen tốt trong chế độ ăn uống hợp vệ sinh, tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự cầm cốc
uống nước
-Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết về công việc của chú bộ đôi, trang phục của chú bộ đội.
-Trẻ biết gọi đúng tên hình chưc nhật, hình tam giác, nhận ra sự khác nhau về hình dáng,
kích thước 2 đối tượng.
3/ Phát triển ngôn ngữ :

- Thể hiện được tình cảm của bé với chú bộ đội qua bài thơ
- Rèn luyện kỷ năng phát âm rỏ ràng, nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đầy đủ.
4/ Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ biết yêu quý kính trọng các chú bộ đội
-Trẻ biết công việc và ý nghĩa của nghề bộ đội.
5/Phát triển thẩm mĩ:
-Trẻ biết cách ầm bút để vẽ và tô màu ngôi sao
-Thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô
Nội
dung
Đón trẻ
Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đón trẻ đúng giờ, thái độ vui vẻ tạo niềm tin cho trẻ
- Giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, cất mũ đúng nơi quy định
- trò chuyện với trẻ về ngôi nhà thân yêu của bé.

- cho trẻ xem tranh ảnh về ngôi nhà .
-Cho trẻ tập cùng cô các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Mỗi động tác
2l x 4n.
+Hô hấp: Thổi bóng bay
+Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
+Chân: Đứng khuỵu gối
+Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
+Bật: Bật tách chân khép chân


Hoạt
PTTC
động học Trườn sấp về
phía trước có
mang vật trên
lưng

KPKH
Trò chuyện
về chú bộ
đội

Hoạt
động
ngoài
trời

HĐCCĐ
Vẽ tự do
trên sân

trường

Hoạt
động
góc

HĐCCĐ
Trò chuyện
về công vệc
của chú bộ
đội

PTNN
Thơ : chú
giải phóng
quân
PTTM
Vẽ ngôi sao
trên mũ và
tô màu bức
tranh
HĐCCĐ
Làm quen
bài hát:
cháu yêu
chú bộ đội

PTNT
Nhận biết
phân biệt

hình tam
giác, hình
chữ nhật

PTTCXH
Tổng hợp: những
nghề bé yêu

HĐCCĐ
Đi dạo đọc
thơ: chú giải
phóng quân

HĐCCĐ
Quan sát thời
tiết

TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
Dung dăng
TCVĐ
Trốn mưa
Bịt mắt bắt dê
Kéo co
dung dẻ
Bắt vịt con
Góc phân vai: Bán quần áo, mũ nón, giày dép của nghề bộ đội.
-Góc xây dựng: Xây lắp ghép trường học.

-Góc học tập: Tô vẽ trang phục bộ đội.
-Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề.

Vệ sinh - Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt
Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất không làm rơi vãi, tự cầm thìa xúc cơm để ăn

Ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, và đủ giấc

HĐC

Luyện kỹ
năng tô màu
cho trẻ

Làm quen
thơ: chú bộ
đội hành
quân trong
mưa

Hướng dẫn
trò chơi: cái
gì biến mất

Chơi theo các Biễu diễn văn
góc

nghệ

KẾ HOẠCH NGÀY

Nội dung
Thứ 2
14/12/2015
PTTC
Trườn sấp về

Yêu cầu
Phương pháp tổ chức
- Trẻ biết thực hiện 1. Chuẩn bị:
BTVĐ: Trườn sấp Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, có túi mang trên lưng
về phía trước có 2. Cách tiến hành
mang vật trên lưng. HĐ 1:Ổn định
Cô cùng trẻ chơi trò chơi: con thỏ


Nội dung
Phía trước có
mang vật trên
lưng (t2)

Yêu cầu
- Dạy trẻ kĩ năng
thực hiện vận động
trườn sấp về phía
trước có mang vật
trên lưng.

-Rèn khả năng khéo
léo cho trẻ.
- Trẻ có thái độ học
tập tốt
- Rèn cho trẻ tính tổ
chức kỉ luật trong
khi tập luyện.

Phương pháp tổ chức
HĐ 2: Nội dung chính
1/ Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các
kiểu chân
2/ Trọng động
a/ BTPTC: Tập với vòng kết hợp nhạc không lời
+ĐTT: 2 tay nhau đưa ra trước lên cao
+ĐTB: Cúi gập người về trước
+ĐTC: bước 1 chân lên trước khuỵu gối chân sau
+ĐTB: Tách khép chân.
Mỗi động tác thực hiện 2l x 4n
- Nhấn mạnh động tác bụng 4l x 4n.
b: VĐCB: Bạn nào giỏi cho cô biết hôm trước cô
đã dạy cho các con vận động mới có tên là gì?
-Đúng rồi! Bây giờ bạn nào giỏi có thể lên làm lại
cho cô và cả lớp xem nào.
-Cho 3-4 trẻ thực hiện lại
-Cô nhắc lại cách thực hiện vận động cơ bản.
HĐ3: Trẻ thực hiện:
-Lần lượt cho cả lớp thực hiện
-Cô cho trẻ thi đua theo tổ

-Cô khen ngợi động viên trẻ nhận xét sau khi
thực hiện.
TCVĐ:Trời mưa.
-Cô giải thích cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ
chơi.
HĐ 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng xung quanh lớp.

Hoạt động
ngoài trời
Trò chuyện về
công việc của
chú bộ đội

-Trẻ biết về công
việc của các chú bộ
đội.
-Biết yêu quý kính
trọng chú bộ đội
-Trẻ hứng thú với
các trò chơi.

*Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho cô và
trẻ, tranh ảnh về công việc của các chú bộ đội, đồ
dùng đồ chơi ngoài trời,...
* Tiến hành:
+ Yêu cầu trước khi ra sân
-Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ, cho trẻ nhắc lại 1
số yêu cầu trước khi ra sân.
-Cô khái quát lại.

1.Tổ chức hoạt động
-Ổn định tổ chức


Nội dung

Yêu cầu
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Phương pháp tổ chức
- cô cùng trẻ ra sân
Cho trẻ tập trung quanh cô và hát bài chú bộ đội.
-Cho trẻ biết các chú bộ đội rất vất vả để bảo vệ
tổ quốc.
-Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng chú bộ đội.
2.TCVĐ:Kéo co
-Cô giới thiệu cách chơi, tên trò chơi, luật chơi.
-Trẻ tham gia chơi.
3.Chơi tự do
-Cô bao quat trẻ trong khi chơi
-Nhận xét sau buổi hoạt động

Hoạt động
chiều
Luyện kỹ năng
vẽ và tô màu
cho trẻ

-Trẻ biết cầm bút

bằng tay phải và tô
màu gọn gàng

Thứ3
15/12/2015
KPKH
Trò chuyện về
chú bộ đội

Trẻ biết được công
viêc, nhiệm vụ của
chú bộ đội .
-Trẻ biết được đồ
dung dụng cụ trang
phục của chú bộ đội
-Rèn kĩ năng quan
sát, chú ý, ghi nhớ,
phát triển tư duy,
ngôn ngữ.
-Trẻ yêu mến kính
trọng các chú bộ
đội.

+Chuẩn bị:Giấy, bút màu.
+Tiến hành:
-Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại các kĩ năng vẽ như: Nét
thẳng, nét xiên, nét ngang, nét dọc, nét cong.
-Cô gợi hỏi trẻ vẽ bông hoa thì dung kĩ năng gì?
-Cho trẻ vẽ theo ý thích
-Cô bao quát trẻ.

1. Chuẩn bị:
-Giáo án, bài hát “vai chú mang sung”
-Các tranh ảnh về chú bộ đội
2. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định gây hứng thú
-Cho trẻ vận động bài hát vai chú mang súng
-Đàm thoại về tên bài hát, nội dung bài hát, giáo
dục trẻ.
HĐ2: Trò chuyện về chú bộ đội.
-Trời tối – Trời sang
-Treo tranh “chú bộ đội hải quân, không quân,bộ
binh”
+Hỏi trẻ bức tranh gì?
+Cho trẻ phát âm
-Chú bộ đội có trang phục ntn?
+Aó màu gì? Viền áo màu gì?
+Quần màu gì?
+Đầu chú đội gì? Mũ có màu gì?
+Trên tay chú có gì?
+ Chú bộ đôi hải quân làm nhiệm vụ gì?
+ Chú bộ đội không quân làm gì?


Nội dung

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
+ chú bộ đội bộ binh làm gì?
*Các chú bộ đội canh giữ ở vùng biển đảo và

thềm lục địa Việt Nam cho mọi người có được
cuộc sống yên bình hạnh phúc.
-Ngoài ra còn có các chú bộ đội phòng không, bộ
đội biên phòng, bộ đội đặc công, …tất cả các chú
bộ đội mỗi người đều có công việc riêng nhưng
nhiệm vụ của họ đều là bảo vệ tổ quốc.
HĐ3: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
-Cô giải thích cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ
chơi.
HĐ4: Kết thúc
-Củng cố nhận xét và kết thúc tiết học.

HĐNT
Vẽ tự do trên
sân

-Trẻ vẽ theo ý thích
của trẻ
-Thông qua bài vẽ
của mình trẻ them
yêu quý thiên nhiên
hơn.

*Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho cô và
trẻ, phấn, đồ dùng đồ chơi ngoài trời,...
* Tiến hành:
+ Yêu cầu trước khi ra sân
-Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ, cho trẻ nhắc lại 1
số yêu cầu trước khi ra sân.
-Cô khái quát lại.

+ Tổ chức hoạt động
-Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích.
-Cô vẽ mẫu cho trẻ xem.
-Cho trẻ vẽ.
-Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.
-Nhận xét và tuyên dương trẻ.
2.TCVĐ: dung dăng dung dẻ
-Cô giới thiệucách chơi, tên trò chơi, luật chơi.
-Trẻ tham gia chơi.
+ Chơi tự do
- trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân

SHC
Làm quen bài
thơ: chú bộ đội
hành quân trong
mưa

Trẻ biết tên bài thơ,
tác giả
Trẻ đọc thơ rõ ràng
mạch lạc

1: Chuẩn bị:Tranh, mô hình minh họa nội dung
bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
2: Tiến hành:
-Làm quen bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong
mưa.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả



Nội dung

Thứ4
16/12/2015
PTNN
Thơ :chú giải
phóng quân

Yêu cầu

Phương pháp tổ chức
-Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
-Giảng giải nội dung bài thơ.
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
+Cô vừa đọc bài thơ gì?
+Của tác giả nào?
-Tác giả miêu tả hình ảnh chú bộ đội đang làm
gì?
-Chú bộ đội hành quân dưới bầu trời ntn?
-Các chú bộ đội không ngại gian khổ vất vả kiên
cường ngày đêm hành quân để giữ gìn bình yên
cho tổ quốc.
-Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần.
-Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.

Trẻ biết tên bài thơ
hiểu nội dung bài
thơ
-Rèn luyện kỷ năng

ghi nhớ có chủ định
cho trẻ
-Luyện kỷ năng
nghe trả lời câu hỏi
rỏ ràng, biết nói đủ
câu.
Trẻ đọc thư cùng cô
-Giáo dục trẻ qua
câu chuyện biết yêu
thương ba mẹ, biết
yêu thương các
thành viên trong gia
đình

1.Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ
2.tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Trò chuyên về gia đình bé
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
*HĐ2: Nội dung chính
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm kết hợp nét mặt cử
chỉ
+ Lần 2: Có tranh minh họa.
+ Lần 3: Trích dẫn đàm thoại
- Chú là chú của ai?
- Chú đi đâu về, về lúc nào?
- Chú mang cái gì trên vai?
- Có mũ gì đội đầu?
- Chú về làm gì ?

- Chú kể chuyện gì?
- em sẽ làm gì?
+Giáo dục trẻ qua bài thơ yêu quý kính trọng chú
bộ đội.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy cả lớp đọc 3 lần
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Mời cả lớp đọc lại
* Kết thúc:
- Cô tuyên dương cả lớp


×