Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

QLDA vẽ sơ đồ phân tách công việc theo 3 phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.46 KB, 9 trang )

TRƯỜN
G ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa Đầu tư

Đề tài: Vẽ sơ đồ phân tách công việc của dự án
đường sắt trên cao Hà Đông- Cát Linh
(theo 3 phương pháp)

Lớp học phần : Quản lý dự án 1 (214)_4

Thành viên nhóm 7
Họ tên

Mã sinh viên

Nguyễn Thị Mai Quyên

11123288

Phạm Thị Hương

11121866

Trần Thị Lan Anh

11120140

Trần Thị Ngọc

11122833


1|Page

Ghi chú
Nhóm trưởng


Đinh Vũ Đài Trang

11124034

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

MỤC LỤC

A. Giới thiệu dự án
- Tên dự án: Dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông
Là tuyến số 3 trong hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và là tuyến số 2 của dự án
được đề xuất sau tuyến Yên Viên-Ngọc Hồi, trong số 8 tuyến được quy hoạch.
- Chủ đầu tư: Ban quản lí dự án đường sắt thuộc cục đường sắt Việt Nam.
Nhà thầu chính là Công ty TNHH tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc.
- Nguồn vốn đầu tư: Dự án có tổng mức đầu tư là 8.769,965 tỷ VND (tương
2|Page


đương 552,86 triệu USD), trong đó, vốn vay tín dụng ưu đãi của Chính phủ
Trung Quốc là 1,2 tỷ Nhân dân tệ (tương đương với 169 triệu USD), vốn vay ưu
đãi bên mua là 250 triệu USD và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam là 2.123
tỷ VND.
- Thiết kế của dự án : Tuyến đường có chiều dài 13,05km và gồm 12 ga: Cát
Linh, Đê La Thành, Thái Hà, Đường Láng, Ngã Tư Sở, Đại học Quốc gia, Vành

đai 3, Thanh Xuân, Bến xe Hà Đông, La Khê và Hà Đông. Đây là tuyến đường sắt
đi trên caođường đôi, khổ 1425mm, điện khí hóa, theo quy phạm thiết kê Metro
GB 5017-2003 của Trung Quốc, chịu cấp động đất số 8, chủ yếu chạy trên dải phân
cách giữa hai làn đường bộ thuộc trục đường Hào Nam và đường Nguyễn Trãi.
Toàn tuyến có tổng cộng 13 đoàn tàu, mỗi tàu có 4 toa chạy với vận tốc
80km/h, cổng thu soát vé tự động, công nghệ thẻ không tiếp xúc. Đoàn tàu có sức
chở 2.008 hành khách.
- Thời gian thực hiện dự án : khởi công xây dựng vào ngày 10 tháng 10 năm
2011 và được dự kiến hoàn thành vào tháng 12 năm 2015

B. Sơ đồ phân tách công việc
I.
Phương pháp phân tách công việc theo dòng
Dự án xây dựng tuyến đường sắt trên cao
Hà Đông- Cát Linh

Chuẩn bị mặt
bằng

Xin cấp
3 | P a gđất
e

Xây thô

Hoàn thiện

Điện



Xây móng

GPMB

Phương
án
GPMB

Đào hố
móng
Đúc côt
trụ

Xây nhà
ga

Nội thất
ga và tàu

Xây tầng
1

Đền bù

Xây tầng
2

Giải toả

Xây tầng

3
Đúc và
lắp dầm
Lắp đường
ray
Ghép tàu

 Chuẩn bị mặt bằng
1. Xin cấp đất
Chủ đầu tư nộp hồ sơ xin giao đất tại Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố
Hà Nội.
2. Giải phóng mặt bằng
2.1 Thiết lập quy mô và phương án GPMB
-Tổng diện tích chiếm đất vĩnh viễn của dự án khoảng 220ha, dự tính số hộ dân bị
ảnh hưởng lớn, phải di dời tái định cư là 1811 hộ.
-Phương án bồi thường hỗ trợ và tái định cư tiến hành theo quyết định số
4208/QĐ-UBND ngày 1/8/2012 với kinh phí là 1.866.560.847 đồng
4|Page


-Kinh phí GPMB và xây dựng hạ tầng kĩ thuật khu tái định cư dự kiến
238.771.000.000 đồng.
2.2 Đền bù
Lập kế hoạch đền bù:
-Năm 2014: Lập phương án bồi thường hỗ trợ cho các hộ dân bị thu hồi tại các
thôn Ngọc Hồi, Yên Kiện, thuộc xã Ngọc Hồi với diện tích 54.7ha
-Năm 2015: Lập phương án bồi thường hỗ trợ cho các hộ dân bị thu hồi còn lại tại
xã Ngọc Hồi với diện tích 51 ha, xã Vĩnh Quỳnh với diện tích 1.6ha và xã Liên
Ninh 56.4ha
Tổ chức điều tra kê khai xác định diện tích đất, tài sản trên đất cho

408 hộ bị ảnh hưởng phải di chuyển
Hoàn thành hạ tầng kĩ thuật cho khu tái định cư Liên Ninh
-Năm 2016: Hoàn thành hạ tầng kĩ thuật khu tái định cư Ngọc Hồi
Lập phương án bồi thường tái định cư cho 408 hộ phải di chuyển, chi
trả xong toàn bộ kinh phí BTHT GPMB cho các hộ bị ảnh hưởng
2.3Giải toả
 Xây thô
1. Xây móng
1.1 Đào hố móng
1.2 Đúc móng trụ
-Lắp hộp sắt
-Đổ bê tông
2. Xây nhà ga
Ga đặt tại một phía tuyến đường, gồm ga kiểu 2 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là
ga; Ga kiểu cầu 3 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là phòng chờ, tầng 3 là sân ga. Ga kết
hợp phần “kiểu cầu và kiểu xây”
3. Đúc dầm và lắp ghép
Với hơn 800 phiến dầm trên toàn bộ tuyến đường, trung bình mỗi ngày
tuyến được lắp từ 2 đến 3 phiến. Dự kiến sau khoảng một năm, công đoạn ghép
dầm mới hoàn thành.
5|Page


3.1 Đúc dầm
Mỗi phiến dầm dài 30 m, trọng lượng 215 tấn được đúc tại bãi đúc cuối đường Lê
Văn Lương
3.2 Vận chuyển và lắp ghép
-Vận chuyển: Chủ đầu tư phải chi 10 triệu USD cho việc vận chuyển các phiến
dầm. Công việc này cần hai xe đầu kéo siêu trường, siêu trọng nối với 2 trailer
thủy lực (mỗi trailer được cố định vào điểm đầu và cuối của khối dầm), tổng chiều

dài xe khi tham gia giao thông không dưới 60 m. Trong một tổ xe chở dầm luôn có
2 đầu kéo, một xe phụ trách kéo và một xe phụ trách đẩy. Mỗi đêm có 4 khối dầm
được vận chuyển với 3 đội xe.
-Lắp ghép: Thời gian lắp dầm đường sắt đô thị trên cao Cát Linh - Hà Đông từ
ngày 3/4 đến 3/7, việc vận chuyển dầm để lắp sẽ diễn ra từ 20h đến 5h hàng
ngày. Bề rộng của hai phiến dầm gần chục mét có thể đáp ứng được hai chiều tàu
chạy. Để lắp được những thanh dầm cớ lớn này, các đơn vị thi công phải huy động
loại cẩu nặng 165 tấn, cao 26m, rộng 12m.
4.
5.

1.
2.

Lắp đường ray
Gắn tàu vào đường ray
Hoàn thiện
Điện
Nôi thất ga và tàu

II.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

Phương pháp phân tách công việc theo các gia đoạn hình thành và
phát triển
WBS
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
2.1
2.2
3
3.1

6|Page

Tên nhiệm vụ
Chuẩn bị mặt bằng
Khảo sát thực tế
Xin cấp đất
Lập phương án đền bù gải phóng mặt bằng
Đền bù
Giải tỏa mặt bằng

San lấp
Tuyển dụng
Tuyển dụng nhân viên làm việc tại Ban Quản lý
Tuyển dụng nhân lực đi đâò tạo điều hành, lái tàu
Đấu thầu
Đấu thầu lựa chọn nhà thầu khảo sát thiết kế


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38
39

3.2
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.3
3.3.4
4
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.2.1
4.1.2.2
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
5
6
7
8
9
10
10.1
10.2

11
12
13

III.

Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng chính
Đấu thầu lựa chọn nhà thầu phụ
Nhà thầu xây dựng phụ
Nhà thầu mua sắm vật tư
Nhà thầu mua sắm trang thiết bị
Nhà thầu lắp đặt
Xây thô
Xây móng
Đào hố móng
Đúc cột trụ
Lắp hộp sắt
Đổ bê tông
Xây nhà ga
Xây tầng 1
Xây tầng 2
Xây tầng 3
Vận chuyển tàu về Việt Nam
Đúc dầm
Vận chuyển dầm và lắp ghép dầm
Lắp đường ray
Ghép tàu
Lắp đặt thiết bị
Lắp đặt điện, nước
Lắp đặt nội thất

Hoàn thiện
Tiến hành chạy thử
Bàn giao công trình

Phương pháp phân tách công việc theo cơ cấu tổ chức
Tổng giám đốc dự án

Phó Tổng Giám đốc dự án

Kế toán
trưởng
7|Page
Thủ
Kế toán
quỹ
viên

Chủ nhiệm
khảo sát
thiết kế

Chủ nhiệm
hậu cần

Chủ nhiệm
xây lắp

Chủ nhiệm
nhân sự



Nhà thầu
khảo sát
thiết kế

Phó chủ nhiệm
giải phóng mặt
bằng

Nhà thầu
xây dựng

Nhà thầu mua
sắm vật tư

Nhà thầu
lắp đặt

Chuyên
viên nhân
sự

Nhà thầu mua sắm
trang thiết bị
C. Kết luận
Trên đây là 3 phương pháp để phân tách công việc. Ở dự án này ta thấy các nhà
quản lý dự án kết hợp cả 3 phương pháp trên nhưng không kết hợp nhiều phương
pháp trong cùng 1 cấp bậc. Phân tách công việc được tiến hành ngay từ khi xác lập
xong ý tưởng dự án. Phân tách công việc đảm bảo yêu cầu: dễ quản lí, các công
việc độc lập tương đối nhưng vẫn liên quan với nhau và phản ánh được tiến độ

thực hiện dự án .
D. Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Từ Quang Phương , Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân, 2012
2. Bùi Ngọc Toản, Các nguyên lý quản lý dự án, NXB Giao thông vận tải, 2006
3. Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế đầu tư. Tủ sách Đại học mở Hà Nội, 1996
4. Học viện hành chính quốc gia, Quản lý dự án, NXB GD Hà Nội, 1998
5. Một số trang web
/> />8|Page


/>1435/default.aspx

9|Page



×