Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty hà long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.1 KB, 68 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ........................................................ 2
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH xây dựng Hà Long. ................... 2
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH xây dựng Hà Long. .................... 4
1.3. Lĩnh vực kinh doanh ........................................................................... 13
1.4. Phương hướng phát triển. .................................................................. 14
1.5. Một số công trình công ty trong những năm gần đây. .................... 15
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG HÀ LONG ......................................................................................... 17
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản của doanh nghiệp ................ 17
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH
Xây dựng Hà Long. .................................................................................... 24
2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Hà Long. .................... 28
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Hà Long. .................. 32
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công
ty Hà Long. .................................................................................................... 32
2.2.3. Phân tích quy mô cơ cấu nguồn vốn của công ty. .......................... 34
2.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn................................ 38
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ
LONG TRONG THỜI GIAN TỚI. ............................................................. 46
3.1 Những nhận xét chung về hiệu quả sử dụng vốn của công ty CP tư
vấn đầu tư xây dựng Thái Nguyên. .......................................................... 46
3.1.1 Những kết quả đã đạt được.............................................................. 46
GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page i



3.1.2 Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân. ..................................... 47
3.2. Biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ....................... 48
3.2.1. Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty .................. 48
3.2.2. Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh và vốn lưu
động........................................................................................................... 49
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý các khoản thu, hạn chế tối đa lượng
vốn bị chiếm dụng ..................................................................................... 50
3.2.4. Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi
................................................................................................................... 51
3.2.5. Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho ......................... 52
3.2.6. Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
lưu động. ................................................................................................... 53
3.2.7. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra ................... 54
3.3. Biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định.......................... 54
3.3.1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh.
................................................................................................................... 55
3.3.2. Tăng cường đổi mới, đa dạng hóa các nguồn đầu tư vào tài sản cố
định, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thi công. ......................................... 55
3.3.3. Cần trích lập khấu hao hợp lý, sử dụng khấu hao có hiệu hao ...... 56
3.3.4. Phân cấp quản lý và nâng cao trình độ sử dụng, quản lý tài sản cố
định............................................................................................................ 56
3.3.5. Thực hiện bảo toàn vốn và phát triển vốn ...................................... 57
3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC ..................... 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 62

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page ii



DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC .............................................................. v
Bảng các ngành nghề đăng kí kinh doanh của công ty ............................... 3
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA CÔNG TY ........................................ 5
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG ...... 5
Danh mục thiết bị thi công của công ty. ....................................................... 12
Bảng kê công nhân kỹ thuật của nhà thầu. ................................................ 13
CÔNG NHÂN HỢP ĐỒNG THEO THỜI VỤ ( từ 6 tháng đến 2 năm):
300 người ........................................................................................................ 13
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY GIÁM SÁT TRONG 3 NĂM
GẦN ĐÂY. ..................................................................................................... 15
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC CÔNG TY THIẾT KẾ TRONG 3 NĂM
GẦN ĐÂY. ..................................................................................................... 15
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (2012 – 2014) ........................ 17
Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu và biến động tài sản ngắn hạn (2012 – 2014)
......................................................................................................................... 19
Bảng 2.3: Tình hình cơ cấu và biến động tài sản dài hạn (2012 – 2014).. 23
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
công ty Hà Long. ........................................................................................... 27
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ............... 29
Bảng 2.8: Bảng tình hình cơ cấu và biến động nguồn vốn tại công ty
(2012-2014) ..................................................................................................... 36
Bảng 2.11. Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ......................... 39
Bảng 2.12. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ............. 41

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page iii



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp
từ năm 2011 đến năm 2014........................................................................... 30
Biểu đồ thể hiện hiện hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty từ năm
2011 đến năm 2014. ....................................................................................... 31
Biểu đồ thể hiện vòng quay vốn lưu động của công ty (2012 – 2014)....... 33
Biểu đồ cơ cấu cơ cấu tài sản ....................................................................... 17

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page iv


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

Mã sinh viên

1

DTE1253402010290

Nguyễn Mai Anh

2

DTE1253402010087

Ngô Hoài Linh


3

DTE1253402010282

Bùi Thị Quỳnh Nga

4

DTE1253402010285

Trương Ngọc Thành

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Họ và tên

Công việc
Phần 2.2
Phần 2.1 + 2.3 và
tổng hợp bài.
Lời nói đầu +
Phần 3 và Kết luận
bài.
Phần 1

Page v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCHCT


: Ban chỉ huy công trường

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CNH

: Công nghiệp hóa

CHT

: Chỉ huy trưởng

DAĐT

: Dự án đầu tư

DATK

: Dự án thiết kế

GĐCT

: Giám đốc công ty

HĐH

: Hiện đại hóa


KSTV

: Kiểm soát tư vấn

LD

: Liên doanh

ROA

: Tỷ số sinh lời ròng của tài sản

ROE

: Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TQ

: Trung Quốc

TSCĐ

: Tài sản cố định

TSDH


: Tài sản dài hạn

TSNH

: Tài sản ngắn hạn

TVGS

: Tư vấn giám sát

TVTK

: Tư vấn thiết kế

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VLĐ

: Vốn lưu động

VN

: Việt Nam

STT

: Số thứ tự


GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page vi


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn đất nước ta đang đi trên con đường CNH-HĐH, hội
nhập nền kinh tế quốc tế. Cùng với đó mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày
càng cao, không những thế môi trường chính trị, văn hóa – xã hội cũng đang
thay đổi một cách nhanh chóng vì vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh
nghiệp cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính
là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý
cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng
nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp
thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Vốn là một trong những yếu
tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việc làm thế nào để quản
lý và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, được sự hướng dẫn của
cô giáo Mai Thanh Giang cùng với những kiến thức đã được học và quá
trình thực tập tại công ty, em đã thực hiện đề tài: “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ
LONG ”. Chuyên đề này ngoài phần mở đầu gồm có các nội dung chính sau:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Hà Long
Phần II: Thực trạng tình hình sử dụng vốn tại công ty TNHH xây
dựng Hà Long
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Hà Long trong thời gian tới

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page 1


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH xây dựng Hà Long.
Qua hơn 11 năm hình thành và phát triển công ty TNHH xây dựng Hà
Long đã được sự quan tâm và giúp đỡ của các cấp lãnh đạo từ Trung Ương
đến địa phương và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân cùng với sự cố gắng nỗ
lực vươn lên không ngừng của lãnh đạo, cán bộ nhân viên, công ty đã đạt
được nhiều thành tích trong quá trình xây dựng và hoạt động của công ty cũng
như hàng ngàn người lao động góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế
của vùng.
o Tên đầy đủ : Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Hà Long.
o Trụ sở chính tại : Tổ 28, phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái
Nguyên, Thái Nguyên.
o Tel : 0280.3650.523.
o Công ty TNHH Xây dựng Hà Long được thành lập theo QĐ số
4600354745 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Thái Nguyên cấp.
 Đăng kí thay đổi lần đầu ngày 20 tháng 04 năm 2004.
 Đăng kí thay đổi lần 04 ngày 14 tháng 01 năm 2010.
 Đăng kí thay đổi lần 06 ngày 04 tháng 04 năm 2013.
Ban đầu công ty chỉ có : 20 cán bộ nhân viên và hơn 30 lao động phổ
thông thu hút tại địa phương. Trang bị lúc đầu chỉ có 1xe và một số thiết bị
nhỏ phục vụ công tác xây dựng và một số công trình.
Trong những năm đầu và năm tiếp theo, công ty luôn được sự quan tâm
ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện của các cấp, các ngành tại địa phương. Cộng với

sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty tâm huyết với việc
phát triển và xây dựng công ty mình. Từ đó năng lực sản xuất và doanh thu
hàng năm tăng liên tục không ngừng.

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page 2


Bảng các ngành nghề đăng kí kinh doanh của công ty
Tên ngành

STT

Mã ngành

1

Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác

42900

2

Xây dựng nhà các loại

4100

3


Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng
khác

09900

4

Khai thác đá, cát, sỏi và đất sét

0810

5

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế

3100

6

Hoạt động kiến trúc và tư vấn kĩ thuật có liên quan

7110

7

4933

9

Vận tài hàng hóa bằng đường bộ

Bán buôn vật liệu và thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

43900

10

Hoàn thiện công trình xây dựng

43300

11

43290

13

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều
hòa không khí
Lắp đặt hệ thống điện

14

Chuẩn bị mặt hàng

43120

15


Phá dỡ

43110

16

Xây dựng công trình công ích

42200

17

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

18

Sản xuất đồ gỗ xây dựng

16220

8

12

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

4633


4322
43210

Page 3


Kết quả sau 11 năm xây dựng và trưởng thành để có kết quả cao, đồng
thời không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật, cũng như chất lượng công trình
phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Công ty đã có nhiều biện pháp
về đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng có kinh
nghiệm trong công tác quản lý kinh tế, kĩ thuật ngày càng được nâng lên.
Công ty thường xuyên chú trọng xây dựng mối quan hệ mật thiết với các
cấp, ngành trên cơ sở uy tín và chất lượng của mình để tạo việc làm ổn định
và không ngừng đời sống vật chất tinh thần cho người lao động trong công ty,
hoàn thành các nghĩa vụ đóng góp với nhà nước.
Công ty TNHH xây dựng Hà Long là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về
tài chính , có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của Nhà
Nước và được mở tài khoản tại ngân hàng, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty, bảo đảm có lãi, tích lũy mở rộng sản xuất kinh
doanh, bảo toàn vốn được giao và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước
theo pháp luật.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH xây dựng Hà Long.

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page 4


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA CÔNG TY


GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page 5


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

GVHD: Ths. Mai Thanh Giang

Page 6


 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
1. Giám đốc Công ty ( GĐCT)
 Là người có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng các công trình xây
dựng và san lấp mặt bằng, đã từng điều hành nhiều công trình có quy mô và
độ phức tạp như công trình đấu thầu, Giám đốc Công ty toàn quyền quyết
định việc tổ chức, chỉ đạo, điều hành công trình về mọi mặt. Giúp việc cho
Giám đốc Công ty tại trụ sở có các Phòng ban nghiệp vụ, tại hiện trường có
Ban chỉ huy công trường.
2. Công tác chỉ huy tại trụ sở
a. Phòng kế hoạch
 Giúp Giám đốc Công ty lập, giao kế hoạch và chỉ đạo tiến bộ thi công
cho công trường và các đội tham gia thi công.
 Chỉ đạo các biện pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ (điều động xe
máy, vật tư, nhân lực). Chuẩn bị các hợp đồng với khách hàng, nhà cung ứng
và đôn đốc thực hiện các hợp đồng này sau ký kết.
 Tổng hợp khối lượng thực hiện để làm cơ sở cho phòng kế toán lập
các chứng từ, thủ tục thanh toán hàng tháng.

 Lập các báo cáo thực hiện công trình đối với tư vấn giám sát và Chủ
đầu tư.
 Làm các việc với cơ quan liên quan: Chủ đầu tư, Thành viên giám sát,
TVTK, bảo hiểm…
 Chỉ đạo hướng dẫn các biện pháp về an toàn lao động.
b. Phòng kỹ thuật thi công.
 Chỉ đạo các vấn đề về kĩ thuật.
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 7


 Nghiên cứu các biện pháp, công nghệ thi công tối ưu nhằm nâng cao
chất lượng, tiến độ thi công và hạ giá thành công trình. Tổ chức hệ thống
kiểm tra tự đảm bảo chất lượng sản phẩm thống nhất nội bộ trên toàn công
trường bao gồm vật liệu, công nghệ, thiết bị, máy móc, con người…
 Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành của
các Đội thi công để làm việc với Tư vấn giám sát, lập chứng chỉ xác nhận
công việc hoàn thành theo từng giai đoạn.
 Chỉ đạo công tác nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu bàn giao. Lập hồ sơ
hoàn công công trình.
c. Phòng kế toán.
 Bảo đảm vốn cho các lực lượng tham gia thi công và quyết toán với
chủ đầu tư.
 Theo dõi các khoản thu, chi và hạch toán chi phí của công trình và của
các Đội thi công.
 Cập nhật hồ sơ chứng từ, lập thủ tục thanh toán quyết toán với chủ
đầu tư.
 Thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước về tài chính, chế
độ bảo hiểm, thuế, khấu hao, tiền lương … cho văn phòng và các Đội.

d. Báo cáo tài chính định kì hàng tháng, hàng năm cho Giám đốc công
ty, Phòng xe máy
 Quản lý, điều động thiết bị xe máy phục vụ thi công công trình.
 Thường xuyên theo dõi tình trạng kỹ thuật và an toàn của xe máy, có
kế hoạch kiểm tra sửa chữa định kỳ, thường xuyên … Đảm bảo xe máy thi
công lien tục phát huy được công suất tối đa, đắp ứng tiến độ công trình.
 Lập kế hoạch đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến phù hợp với nhu cầu
sử dụng trong thi công công trình.
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 8


 Lập kế hoạch và cung ứng vật tư chủ yếu: xi măng, sắt thép, gạch chỉ,
cát xây,trát ,… cho các Đội thi công.
 Chỉ đạo và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thi công xe máy.
3. Công tác chỉ huy, quản lý tại hiện trường
a. Ban chỉ huy công trường ( BCHCT)
 Để giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo hiện trường, Công ty thành lập
Ban chỉ huy công trường. BCHCT có chức năng, nhiệm vụ như một ban
ĐHDA nhưng được tổ chức với quy mô nhỏ hơn.
 Đứng đầu BCHCT là Chỉ huy trưởng (CHT): Thay mặt Giám đốc
Công ty điều hành toàn bộ các công việc tại hiện trường. Chức năng, nhiệm
vụ của CHT như một Giám đốc ĐHDA. Giúp việc cho CHT là Kỹ sư trưởng(
hay còn gọi: Chủ nhiệm điều hành kỹ thuật thi công), Chỉ huy phó phụ trách
về các mặt: nghiệm thu thanh toán, kỹ thuật thi công xe máy, các tổ chuyên
môn (tổ KCS và thí nghiệm hiện trường, tổ kỹ thuật thi công).
 Kỹ sư trưởng là người chịu trách nhiệm về chỉ đạo kỹ thuật thi công
công trình trước: Giám đốc công ty, CHT, Chủ đầu tư, Kỹ sư trưởng trực tiếp
chỉ huy tổ kỹ thuật thi công và tổ KCS- thí nghiệm tại hiện trường.

b. Các đội thi công:
 Thực hiện nhiệm vụ tổ chức thi công một hoặc nhiều hạng mục công
trình do Giám đốc giao.
 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc Công ty, Chỉ huy trưởng
công trường về: chất lượng, tiến độ và giá thành hạng mục công trình được
giao.
 Các đội hoạch toán riêng chịu sự quản lý chặt chẽ của Công ty, được
quyền đề nghị Công ty hỗ trợ về mọi mặt: Tài chính, vật tư, nhân sự, thiết
bị… để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 9


 Trách nhiệm và thẩm quyền sẽ giao phó cho quản lý hiện trường.
1. Chỉ huy trưởng công trình.
a. Trách nhiệm
Tổ chức bộ máy chỉ huy thường trực 24/24 giờ. Chịu trách nhiệm toàn
diện về thi công, an toàn, ăn ở và làm việc cho cả lực lượng thi công trên công
trường.
Giải quyết các mối quan hệ tại hiện trường
Là trung tâm khâu nối, hiệp đồng và chỉ đạo tất cả các lực lượng trên
công trường
Bố trí nơi ăn, ở và làm việc cho Thành viên Giám sát, chủ trì các mối
quan hệ trên công trường
Chỉ huy, đôn đốc và hỗ trợ cho các đội thực hiện nhiệm vụ
b. Thẩm quyền
Là người có quyền cao nhất trên công trường, thay mặt Giám đốc Công
ty chỉ đạo lực lượng, các đơn vị tham gia trên công trường
Được đề nghị Công ty hỗ trợ về nhân lực, tiền vốn khi cần thiết

Được quyền đình công khi đội và các thành viên vi phạm
2. Các đội thi công.
a. Trách nhiệm
Chịu sự chỉ đạo của chỉ huy trưởng và kỹ sư trưởng, thực hiện nhiệm vụ
do Giám đốc Công ty giao và ban chỉ huy công trường giao.
b. Thẩm quyền
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 10


Các đội được quyền quyết định các vấn đề trong phạm vi quản lý của đội
(về nhân lực, thiết bị, máy móc, tài chính, nhiên liệu…)
 Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường.
 Tại hiện trường: Ban chỉ huy công trường chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của Giám đốc Công ty và các phòng chức năng Công ty. Ban chỉ huy công
trường thay mặt Công ty trực tiếp quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động
xây lắp của các đội thi công về mọi mặt: chất lượng, tiến độ và giá thành công
trình. Thực hiện đầy đủ những quy định trong hợp đồng đã ký kết giữa Công
ty và Chủ đầu tư.
 Tại trụ sở: Có các phòng chức năng như đã nêu trên, giúp Giám đốc
Công ty chỉ đạo và đảm bảo mọi mặt cho công trình hoạt động theo đúng tiến
độ kế hoạch và nhiệm vụ đề ra. Các phòng chức năng chỉ đạo hoặc trực tiếp
quyết định các nội dung trong quyền hạn và chuyên môn của mình.

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 11



 Danh mục thiết bị thi công của công ty.
STT

Loại thiết bị

1
I
1

2
Trang thiết bị các loại
Ôtô con
Máy đào gầu nghịch bánh
xích- Dung tích gầu: 0,651,2m3
Máy đào KOMASU,
HITACHI, KOBELCO
Máy ủi D31, D41
Máy phát điện lưu động công
suất: 75;5;2,5KV
Máy trộn bê tông 250L, 350L
Máy trộn vữa 80L, 250L
Máy bơm nước
Máy mài cầm tay
Máy cắt đá
Máy bắn vữa và bàn xoa máy
Máy cắt uốn thép
Máy cắt gạch
Đầm cóc MIKASA
Vận thăng
Máy hàn điện, hàn hơi

Đàm dùi
Đàm bàn
Dàn giáo thép
Ván khuôn thép
Máy khoan cầm tay
Dụng cụ thí nghiệm
Máy kinh vĩ
Máy toàn đạc điện tử
Phễu rót cát
Nhiệt kế đo nhiệt độ nhựa
Thước nhôm 3m
Súng bắn bê tông
Súng bắn vữa
Mia
Khuôn đúc BTXM
Khuôn đúc vữa BT

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Nước
sản xuất
3

Số
lượng
4

Giá trị

còn lại
5

Nhật- Mỹ

04

90%

NgaNhật

02

88%

Nhật

03

90%

Nhật

02

80%

Nga

03


80%

02
06
08
05
04
02
04
04
03
02
05
06
06
1000m2
2000m2
06

85%
90%
90%
85%
85%
85%
85%
85%
85%
85%

85%
85%
85%
80%
85%
85%

01
02
02
01
03
01
01
01
01
02

90%
90%
85%
80%
80%
85%
80%
80%
85%
80%

TQ

TQ
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
VN
LD
Nhật, TQ
Đức
Đức
VN
Đức
VN
Nhật
Nhật
VN
VN
VN

Page 12


 Bảng kê công nhân kỹ thuật của nhà thầu.

CÔNG NHÂN THƯỜNG TRỰC TRONG BIÊN CHẾ.
STT

CÔNG NHÂN THEO
SỐ
CHUYÊN NGÀNH LƯỢNG

1

Công nhân mộc

30

3/7
10

2

Công nhân nề

70

25

3

Công nhân sắt

10


4

Công nhân hàn+ nguội

5

BẬC THỢ
4/7
5/7
6/7
5
7
5
20

7/7
3

15

7

3

4

3

1


2

8

3

3

1

1

Công nhân làm đường

30

11

6

8

2

3

6

Lái máy các loại


10

2

2

5

1

7

Công nhân thủy lợi

10

2

5

3

8

Công nhân điện nước

6

3


9

Nhân viên thí nghiệm

2

Tổng cộng

176

60

2

1

1

1

36

48

20

12

 CÔNG NHÂN HỢP ĐỒNG THEO THỜI VỤ ( từ 6 tháng đến 2
năm): 300 người

1.3. Lĩnh vực kinh doanh
1. Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây lắp điện,
hệ thống cấp thoát nước; Lắp đặt hệ thống đường ống mạng nước cứu hỏa;
San lấp mặt bằng; Mua bán vật liệu xây dựng.
2. Khoan phá nổ mìn; Tư vấn giám sát công trình giao thông, thủy lợi,
xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây lắp điện; Khảo sát thăm dò, khoan
giếng nước ngầm; Vận tải hàng hóa đường bộ.
3. Khảo sát, tư vấn thiết kế công trình dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, công
trình điện dân dụng và công nghiệp, nước sinh hoạt và nước thải công nghiệp,
công trình giao thông cầu, đường bộ, công trình thủy lợi, đê, đập, hồ chứa
nước, kênh mương tưới tiêu.
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 13


1.4. Phương hướng phát triển.
 Thường xuyên quan tâm đến đời sống người lao động, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
 Không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất để tạo công ăn việc làm
cho người lao động của địa phương, thực hiện đầy đủ và ngày càng tăng nghĩa
vụ nộp ngân sách Nhà nước, tích cực vận động cán bộ công nhân viên tham
gia các hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa
 Cải cách , tinh giảm bộ máy quản lý của công ty một cách năng động,
gọn nhẹ và hiệu quả. Thường xuyên có những chính sách để thu hút nhân tài,
lực lượng lao động tại đội ngũ CNCNV để nâng cao chất lượng đội ngũ lao
động cả về chuyên môn cũng như ý thức, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật,
bảo đảm làm chủ được thiết bị và công nghệ mới.
 Không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ, thay thế các máy móc thiết
bị lạc hậu bằng các thiết bị tiên tiến hiện đại, tiêu hao ít điện năng nhưng vẫn

nângcao được công suất và chất lượng sản phẩm.
 Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành sản
phẩm để tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
 Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 đã nâng cao được chất lượng sản phẩm và quản lý chặt
chẽ quy trình sản xuất, bên cạnh đó công ty đã và đang thực hiện các biện
pháp cải thiện môi trường sản xuất, phấn đấu đạt tiêu chuẩn về môi trường
theo ISO 14000.
 Công ty đang dần hoàn thiện theo mô hình tiêu thụ, lựa chọn các nhà
phân phối có đủ năng lực, áp dụng các biện pháp, chính sách để mở rộng thị
trường các dịch vụ sau bán hàng nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ ở những
địa bàn có hiệu quả.
 Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới.
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực mà
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 14


công ty đang hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định
cho doanh nghiệp.
1.5. Một số công trình công ty trong những năm gần đây.
 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY GIÁM SÁT
TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY.

STT

TÊN CÔNG TRÌNH

THỜI

GIAN

GIÁ TRỊ
(triệu đồng)

CHỦ
ĐẦU TƯ

1

Dự án doanh trại Trung
đoàn 148- Sư đoàn
316/QK2

2010- 2012

25.500

Sư đoàn 316QK2

2009- 2011

19.000

Sư đoàn 316QK2

2010

3.250


Cục kỹ thuật/
QK1

2011- 2013

9.500

Lữ đoàn 210/
QK1

2
3
4

Dự án xây dựng Doanh
trại tiểu đoàn 14+15 Sư
đoàn 316/QK2
Trạm sửa chữa bộ
CHQS Bắc Kạn
Nhà để xe+ hạ tầng
Khu kỹ thuật- Lữ đoàn
210/QK1

 CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC CÔNG TY THIẾT KẾ TRONG 3
NĂM GẦN ĐÂY.

STT

TÊN CÔNG TRÌNH


THỜI
GIAN

GIÁ TRỊ
(triệu đồng)

1

Nhà 2 tầng Trường
PTCS xã Quyết ThắngTP.Thái Nguyên

2011

3.650

Phòng GD Thái
Nguyên

2

Dự án xây dựng, cải tạo
các hạng mục trường
Văn Hóa 1- Bộ công an

2011

7.120

Trường VH1- Bộ
CA


3

Đường GT nông thôn
Xóm Đông Lạnh+ Xóm
Khuôn Năm xã Phúc
Xuân

2011

3.120

UBND xã Phúc
Xuân

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

CHỦ ĐẦU TƯ

Page 15


4

UBND thị trấn Quân
Chu- huyện Đại Từ- T.
Thái Nguyên

2012


6.520

Ban QLDA các
công trình XD
huyện Đại Từ

5

Ban giám hiệu trường
PTCS Xã Định Biênhuyện Định Hóa- T.
Thái Nguyên

2012

2.470

Phòng GD huyện
Định Hóa

6

Hội trường Bộ tham
mưu- QK1

2012

8.710

Cục hậu cần
QK1


7

Nhà ở thủ trưởng cục kỹ
thuật/ QK1

2012

8.840

Cục hậu cần
QK1

8

Cải tạo kho K80- Cục
hậu cần QK1

2013

4.250

Cục hậu cần
QK1

9

Dự án cải tạo nhà ở, hạ
tầng phòng xây dựng
phòng hành chính+

phòng kinh tế/ QK1

2013

2.250

Cục hậu cần
QK1

10

UBND Xã Lục Bahuyện Đại Từ- T. Thái
Nguyên

2013

6.720

Ban QLDA các
công trình XD
huyện Đại Từ

11

Nhà văn hóa D23BTM/ QK1

2014

3.800


Cục hậu cần
QK1

12

Nhà văn hóa+ nhà ở+
nhà kho cụm D20BTM/ QK1

2014

8.500

Cục hậu cần
QK1

13

Nhà đa năng cụm 22BTM/ QK1

2014

5.500

Cục hậu cần
QK1

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 16



PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG HÀ LONG
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản của doanh nghiệp
 Cơ cấu tài sản
Tỷ suất đầu tư và tài sản càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ
trong tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình
hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển
lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để kết
luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh của
từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể.
Ta xem xét một số chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài sản của doanh thông qua
bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (2012 – 2014)
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tài sản ngắn hạn

Năm 2013

Năm 2014

23.279.344

28.117.108

34.012.798


3.540.919

3.806.789

5.793.834

26.820.263

31.923.897

39.806.632

Tỷ suất đầu tư vào TSDH (lần)

0,1320

0,1192

0,1455

Tỷ suất đầu tư vào TSNH (lần)

0,8680

0,8808

0,8545

Tài sản dài hạn

Tổng tài sản

Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán (2012 – 2014) và sự tính toán của
sinh viên.
Biểu đồ cơ cấu cơ cấu tài sản
Qua bảng trên ta thấy, năm 2012 cứ 1 đồng đầu tư thì có 0,1320 đồng
đầu tư vào tài sản dài hạn, 0,8680 đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Năm
GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 17


2013 cứ 1 đồng đầu tư thì có 0,8808 đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạnvà
0,1192 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn. Đến năm 2014, tỷ suất đầu tư vào tài
sản dài hạn tiếp tục tăng, cứ 1 đồng đầu tư thì có 0,8545 đồng đầu tư vào tài
sản ngắn hạn và 0,1455 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn. Những con số trên
cho thấy công ty đang có xu hướng đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
 Cơ cấu và sự biến động của tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong cơ cấu tài
sản của công ty, nó là loại tài sản đáp ứng nhu cầu về vốn tức thời của doanh
nghiệp do khả năng chuyển đổi thành tiền mặt thông qua nhượng bán

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 18


Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu và biến động tài sản ngắn hạn (2012 – 2014)
ĐVT: Nghìn đồng


Năm 2012

Năm 2013
%

1.930.235

8,29

III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách
hàng

I. Tiền và các khoản
tương đương tiền

Số tiền

2014/2013

Chênh lệch

Chênh lệch

Năm 2014

Chỉ tiêu
Số tiền


2014/2013

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

617.232

2,20

1.696.485

4,99

(1.313.003)

(68,02)

4.571.565 19,64

2.809.367


9,99

412.700

1,21

(1.762.198)

(38,55) (2.396.667) (85,31)

4.524.732 19,44

2.700.367

9,60

(1.824.365)

(40,32) (2.700.367)

1.079.253

%
174,85

II. Đầu tư tài chính
ngắn hạn

(100)


2. Trả trước cho
người bán

GVHD : Ths. Mai Thanh Giang

Page 19


×