Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.37 KB, 8 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2012

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Mã học phần:

BUS1223

(Tên tiếng Anh: SUPPLY CHAIN MANAGEMENT - SCM)

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẢNG VIÊN
 Tên giảng viên:

Nguyễn Phi Hoàng

 Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
 Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị bán hàng, Marketing, Phân tích kinh doanh
 Tên người cùng tham gia giảng dạy:
 Đơn vị:

Bộ môn QTBH - Khoa QUẢN TRỊ KINH DOANH

 Điện thoại:
 E-mail:


2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
 Tên học phần:

Quản trị chuỗi cung ứng

 Mã học phần:
 Số Tín chỉ:

3 TC

 Áp dụng cho ngành đào tạo: QTKD
 Bậc đào tạo:

Đại học

 Hình thức đào tạo:

Chính quy

 Yêu cầu của học phần:

Bắt buộc

 Các học phần tiên quyết: Lý thuyết xác suất & thống kê toán, Kinh tế học, Marketing
căn bản, Quản trị học, Hành vi khách hàng.
 Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:

Bộ môn Quản trị bán hàng – Khoa QTKD.


1


3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
 Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về quản trị chuỗi
cung ứng, bao gồm các khái niệm, định nghĩa, giá trị, mục đích, phương pháp, và các
kỹ thuật xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng để người học có được cái nhìn
tổng quát trước khi đi vào chuyên sâu.
 Sau khi học môn này sinh viên sẽ đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:
o Hiểu được đây là một ngành học, một khoa học, một nghề chuyên môn rất
mới trên thế giới và ở Việt Nam.
o Nắm bắt được các lý thuyết sử dụng trong công tác quản trị chuỗi cung ứng
để áp dụng trong thực tế nghề nghiệp.
o Hiểu được các khái niệm, định nghĩa, quan điểm, giá trị, mục đích và phương
pháp quản lý chuỗi cung ứng.
o Tiếp cận các kỹ thuật xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng.
o Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.
o Có cái nhìn về triển vọng phát triển nghề nghiệp tương lai.
 Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải tham dự đầy đủ ít nhất 80% thời gian học lý
thuyết, phải tham gia đầy đủ các buổi thảo luận trên lớp, thực hiện đầy đủ bài nghiên
cứu thực tế.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
 Chương 1: Giới thiệu khái niệm, ý nghĩa, bản chất của quản trị chuỗi cung ứng.
Chương này cũng giới thiệu những thay đổi trong môi trường kinh doanh hiện tại và
tác động của nó đến tiến trình quản trị chuỗi cung ứng.
 Chương 2: Giới thiệu các mô hình quản trị chuỗi cung ứng, các nội dung về xây
dựng chiến lược hậu cần, cách thức xây dựng kế hoạch cung ứng.
 Chương 3: Cung cấp các kiến thức về việc tổ chức quy trình sản xuất trong quản lý
chuỗi cung ứng, các kỹ thuật tối ưu hoá mạng lưới cung ứng, các hệ thống cung ứng,

và các chiến lược phân phối.
 Chương 4: Giúp sinh viên nắm được các kỹ năng quản lý hàng tồn kho, kiến thức về
các mô hình quản lý hàng tồn kho, và các kỹ thuật phân tán rủi ro.
 Chương 5: Cung cấp các kiến thức hiện đại về quản trị chuỗi cung ứng tích hợp như
hiệu ứng BullWhip, các xu hướng quản trị chuỗi cung ứng tích hợp, tích hợp chuỗi
cung ứng bên trong tổ chức…
2


 Chương 6: Giới thiệu các mô hình và các công cụ cần thiết để đo lường hiệu quả
hoạt động của chuỗi cung ứng.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Quản trị chuỗi cung ứng là môn học nghiên cứu các hoạt động tổ chức, xây dựng, và
quản lý hoạt động cung ứng vật tư, hàng hoá trong doanh nghiệp. Điểm trọng yếu ở đây là giúp
sinh viên có cái nhìn mới, hiểu quản lý chuỗi cung ứng như một nghề chuyên môn và có vai trò
rất quan trọng để nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong giai đoạn phát triển kinh
tế hiện nay. Môn học giới thiệu các khái niệm, định nghĩa, quan điểm, giá trị, mục đích, phương
pháp, và các kỹ thuật xây dựng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng để người học có được cái nhìn
tổng quát trước khi đi vào chuyên sâu.

5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (SCM)
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng
1.1.3. Hoạt động của chuỗi cung ứng
1.1.4. Cấu trúc của chuỗi cung ứng
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.2.1. Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng

1.2.2. Lý do quản trị chuỗi cung ứng
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
CHƯƠNG 2. CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CUNG ỨNG
2.1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
2.2. CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN
2.2.1. Các quyết định chiến lược
2.2.2. Chiến lược hậu cần
2.2.3. Những lựa chọn chiến lược
2.2.4. Thiết kế một chiến lược hậu cần
2.3. LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG
2.3.1. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
2.3.2. Định giá sản phẩm trong quản trị chuỗi cung ứng
2.3.3. Lập kế hoạch cung ứng
3


2.3.4. Tìm nguồn cung ứng
2.3.5. Tín dụng và các khoản phải thu
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. Thiết kế sản phẩm trong sản xuất
3.1.2. Điều độ sản xuất
3.1.3. Quản lý nhà máy trong sản xuất
3.1.4. Quản lý đơn hàng trong phân phối
3.2. CÁC KỸ THUẬT TỐI ƯU HOÁ MẠNG LƯỚI
3.2.1. Thu thập thông tin
3.2.2. Mô hình và kiểm định dữ liệu
3.2.3. Thực nghiệm
3.2.4. Các mô hình mô phỏng và thuật toán tối ưu
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY

3.3.1. Chuỗi cung ứng đẩy
3.3.2. Chuỗi cung ứng kéo
3.3.3. Chuỗi cung ứng kéo-đẩy
3.3.4. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thích hợp
3.4. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
3.4.1. Các chiến lược định hướng theo nhu cầu
3.4.2. Tác động của internet đến chiến lược chuỗi cung ứng
3.4.3. Các chiến lược phân phối
3.4.4. Kiểm soát tập trung và kiểm soát phân tán
CHƯƠNG 4. QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ PHÂN TÁN RỦI RO
4.1. QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.1.1. Giới thiệu
4.1.2. Hệ thống tồn kho
4.2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
4.2.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chính sách tồn kho
4.2.2. Mô hình EOQ
4.2.3. Xác định quy mô lô sản xuất (EPQ)
4.2.4. Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá
4


4.2.5. Mô hình tồn kho với chi phí dự trữ an toàn, mô hình đặt hàng sau
4.3. CÁC CƠ HỘI ĐẶT HÀNG NHIỀU LẦN
4.3.1. Chính sách xem xét liên tục
4.3.2. Mô hình tồn kho có tính đến chi phí dự trữ an toàn – Mô hình ngẫu nhiên (Stochastic)
4.3.3. Thời gian đáp ứng đơn hàng biến đổi
4.3.4. Chính sách xem xét tồn kho định kỳ
4.4. CÁC HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
4.4.1. Hợp đồng mua lại (Buy-back contracts)
4.4.2. Hợp đồng chia sẻ doanh thu (Revenue-sharing contracts)

4.4.3. Các hợp đồng linh hoạt về số lượng (Quantity-Flexibility contracts)
4.4.4. Các hợp đồng giảm doanh số bán (Sales Rebate Contracts)
4.4.5. Tối ưu hoá toàn bộ
4.5. PHÂN TÁN RỦI RO
4.5.1. Hệ thống phi tập trung so với tập trung
4.5.2. Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng
4.5.3. Các vấn đề thực tế
CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TÍCH HỢP
5.1. HIỆU ỨNG BULLWHIP (ROI DA)
5.1.1. Xác định hiệu ứng Bullwhip
5.1.2. Tác động của thông tin tập trung đến hiệu ứng Bullwhip
5.1.3. Chuỗi cung ứng phối hợp
5.2. CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
5.2.1. Sự cải thiện truyền thông
5.2.2. Cải thiện dịch vụ khách hàng
5.2.3. Các xu hướng khác
5.3. TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG BÊN TRONG TỔ CHỨC
5.3.1. Những vấn đề với chuỗi cung ứng không liên tục
5.3.2. Phối hợp các hoạt động
5.3.3. Các giai đoạn trong việc tích hợp
5.4. TÍCH HỢP DỌC BÊN TRONG TỔ CHỨC
5.4.1. Những vấn đề đối với chuỗi cung cấp rời rạc
5.4.2. Lợi ích của việc tích hợp
5.4. ĐẢM BẢO VIỆC TÍCH HỢP
5


5.4.1. Sự hợp tác và mâu thuẫn
5.4.2. Các kiểu hợp tác
5.4.3. Các liên minh chiến lược

CHƯƠNG 6. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
6.1. MÔ HÌNH TƯƠNG QUAN THỊ TRƯỜNG – CHUỖI CUNG ỨNG
6.2. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
6.2.1. Mức phục vụ khách hàng
6.2.2. Hiệu quả nội bộ
6.2.3. Nhu cầu linh hoạt
6.2.4. Phát triển sản phẩm
6.3. KHUNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ
6.3.1. Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng
6.3.2. Hệ thống đo lường hiệu quả nội bộ
6.3.3. Hệ thống đo lường nhu cầu linh hoạt
6.3.4. Hệ thống đo lường phát triển sản phẩm
6.4. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG
6.5. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
6.5.1. Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu
6.5.2. Kho dữ liệu
6.5.3. Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường
6.5.4. Thị trường di chuyển từ dạng này sang dạng khác
6.5.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU, THUYẾT TRÌNH
Tùy vào điều kiện cụ thể của từng lớp, giảng viên và sinh viên sẽ chọn thảo luận một
trong các chủ đề sau đây. Chú ý là các nội dung thảo luận này chỉ mang tính chất tham khảo và
không có tính chất bắt buộc, có thể được thay thế b ằng các nội dung khác tương tự.
 7 nguyên tắc quản lý chuỗi cung ứng
 Procter & Gamble: Sức mạnh của sự cộng tác
 Trò chơi cung ứng bia

6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
Tài liệu học tập chính bao gồm:
6



 Nguyễn Kim Anh. (2006). Quản lý chuỗi cung ứng. Tài liệu hướng dẫn học tập,
ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh.
 Tập thể tác giả. (2007). Quản trị chuỗi cung ứng. Trường ĐH kinh tế - ĐH Đà
Nẵng.
Ngoài ra, sinh viên có thể tham khảo thêm các tài liệu khác như:
 Bowersox, D. J., Closs, D. J., & Cooper, M. B. (2002). Supply chain Logistics
management (1st Ed.). McGraw-Hill/Irwin Publisher. ISBN: 0-07-235100-4
 Cohen, S., & Rousell, J. (2005). Strategic Supply chain Management. McGrawHill/Irwin Publisher. ISBN: 0-07-145449-7
 Ayers, J. B. (2010). Supply Chain Project Management (2nd Ed.). CRC Press.
 Cron, DeCarlo. (2009). Dalrymple's Sales Management: Concepts and Cases,
10th Edition. Wiley Publisher. ISBN 978-0-470-16965-0

7. Hình thức tổ chức dạy-học
Môn học được tổ chức giảng dạy theo hình thức: sinh viên tự nghiên cứu tài liệu trước
(nghiên cứu giáo trình phát kèm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan, tìm kiếm thông tin trên
mạng theo yêu cầu), giảng viên giảng dạy lý thuyết sau (giảng 70% thời gian toàn khoá), sinh
viên chuẩn bị bài tập tình huống tại nhà theo nhóm, bài tập tình huống được cung cấp ngay từ
buổi học đầu tiên. Sinh viên phải thường xuyên tham gia thảo luận tình huống đã chuẩn bị trên
lớp. Báo cáo phân tích tình huống điển hình được nộp trước khi kết thúc buổi học cuối cùng để
giáo viên chấm điểm quá trình.
Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)
Thời gian

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học
GIỜ LÊN
Thực

Tự học,
LỚP
Lý
Thảo

Tuần 1:

thuyết
Chương 1. Tổng quan 5 tiết

Từ:…..

về Quản trị chuỗi cung

Đến:…..
ứng.
Tuần 2: Chương 2. Chiến lược
Từ: …

hậu cần và xây dựng kế

Đến:….
Tuần 3

hoạch cung ứng.
Chương 3. Tổ chức sản
xuất và thiết kế mạng

hành,


tự nghiên

điền

cứu

luận
5 tiết

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
trước khi đến
lớp
Đọc trước tài
liệu.

3 tiết

2 tiết

5 tiết

Đọc trước tài
liệu.

3 tiết

2 tiết

5 tiết


Đọc trước tài
liệu.
7


Tuần 4

lưới phân phối.
Chương 3. Tổ chức sản

3 tiết

2 tiết

5 tiết

3 tiết

2 tiết

5 tiết

xuất và thiết kế mạng
Tuần 5

lưới phân phối.
Chương 4. Quản trị tồn

Tuần 6


kho và phân tán rủi ro
Chương 4. Quản trị tồn

3 tiết

2 tiết

5 tiết

Tuần 7

kho và phân tán rủi ro
Chương 5. Quản trị

3 tiết

2 tiết

5 tiết

Đọc trước tài

Tuần 8

chuỗi cung ứng tích hợp
Chương 6. Đo lường

3 tiết


2 tiết

5 tiết

liệu.
Đọc trước tài

Đọc trước tài
liệu.

hiệu quả hoạt động
Tuần 9

liệu.

chuỗi cung ứng.
Thuyết trình, thảo luận

5 tiết

5 tiết

Đọc trước tài

một số tình huống quản
trị chuỗi cung ứng.
TỔNG CỘNG

liệu.
26 tiết


19 tiết

45 tiết

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
Sinh viên phải lên lớp tối thiểu 80% số giờ học lý thuyết, phải tham dự đầy đủ các buổi
thuyết trình, thảo luận của nhóm, phải tham gia làm các bài tập nhóm theo yêu cầu của giáo
viên.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 5% tổng số điểm học phần.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:

25% tổng số điểm học phần.

- Tham gia học tập trên lớp:

5%

- Phần tự học, tự nghiên cứu:

5%

- Hoạt động theo nhóm:

5%

- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ:


10%

- Các kiểm tra khác (nếu có).
9.3. Thi cuối kỳ:

70% tổng số điểm học phần

8



×