Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giáo án Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 69 trang )

Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12
CHƢƠNG 1: ESTE-LIPIT
A./ CÂU HỎI TRẢ BÀI
Câu 1: a./ Thế nào là este?  Khi thay ......................... ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng
.................... thì được este. CTTQ của este đơn chức?..................................
b./ Thế nào là este no đơn chức?.................................................................................................................
CTTQ của este no, đơn chức mạch hở?..........................................
c./ Thế nào là lipit?  là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
d./ Thế nào là chất béo ?  là trieste của …………... với các ………….., gọi chung là triglixerit
hay triaxylglixerol.
CTCT chung của chất béo ?.......................................................
Câu 2: Gọi tên este? Tên este RCOOR’ = Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi „at‟)
Axit

Tên gốc axit (đuôi at)

Tên ancol

Tên gốc hidrocacbon

HCOOH :

axit fomic

HCOO- :


fomat

CH3OH : ancol metylic

-CH3 :

Metyl

CH3COOH :

axit axetic

CH3COO- :

axetat

CH3CH2OH : acol etylic
(or : C2H5OH)

-CH2CH3 :
(-C2H5)

Etyl

CH3CH2COOH : axit propionic
(or: C2H5COOH)

CH3CH2COO- : propionat

-CH=CH2 : Vinyl


CH2=CH-COOH : axit acrylic

CH2=CH-COO-: acrylat

-CH2C6H5: Benzyl

C6H5COOH:

C6H5COO-:

axit benzoic

benzoat

Áp dụng gọi tên những chất có cơng thức cấu tạo sau:
+ C2H5OH:…………………..

+ CH3COOH:…………………….

+ HCOOH:……………………

+ HCOOCH3:………………..

+ CH3COOC2H5:…………………

+ C2H5COOCH3:……………..

+ CH3COOCH=CH2:………..


+ CH2=CHCOOCH3:……………..

+ CH3COOCH3:………………

+ C6H5COOCH3: ……………

+ CH3COOCH2C6H5:……………

+ HCOOC2H5:………………..

Câu 3: Gọi tên 3 axit béo có CTPT và CTCT cho dưới đây?
+ CTPT: C17H35COOH:………………………………….…… CTCT:……………………………………………
+ CTPT: C17H33COOH:……………………………………….  CTCT:……………………………………………
+ CTPT: C15H31COOH:……………………………………….  CTCT:……………………………………………
Câu 4: Gọi tên 3 chất béo có CTPT và CTCT cho dưới đây?
+ CTPT: (C17H35COO)3C3H5:…………………………………  CTCT:……………………………………………
+ CTPT: (C17H31COO)3C3H5:...................................................  CTCT:……………………………………………
+ CTPT: (C15H31COO)3C3H5:…………………………………  CTCT:……………………………………………
Câu 5: C2H4O2 có mấy đồng phân este?.......................
C3H6O2 có mấy đồng phân este?......................
C4H8O2 có mấy đồng phân este?......................

Trang 1


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Câu 6: TCVL của este, chất béo? Trạng thái:.............................Độ tan trong nước:.......................................... So

sánh nhiệt đô sôi và độ tan của este với ancol và axit cacboxylic?.......................<.....................<...............................
 Chất béo chức gốc hiđrơcacbon khơng no ở trạng thái:.....................Ví dụ:............................
 Chất béo chứa gốc hiđrơcacbon no ở trạng thái:................................Ví dụ:.............................
 Để chuyển chất béo lỏng (dầu) sang chất béo rắn (mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo), người ta cho chất béo lỏng
tác dụng với chất?........................Được gọi là phản ứng gì?...............................
Câu 7: a./ Phản ứng đặc trưng nhất của este và chất béo là phản ứng gì?......................................................................
b./ Điểm khác nhau giữa phản ứng thủy phân este (hoặc chất béo) trong môi trường axit và trong môi
trường kiềm là?
 Phản ứng thủy phân este (hoặc chất béo) trong mơi trường axit thì:.................................
 Phản ứng thủy phân este (hoặc chất béo) trong mơi trường kiềm thì:.................................
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng thủy phân gồm những chất gì?
 Khi thủy phân este trong mơi trường axit, ta được:...................+..................
TQ: RCOOR‟ + H2O .....................................................
 Khi thủy phân este trong môi trường kiềm, ta được:...................+..................
TQ: RCOOR‟ + NaOH .....................................................
 Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit, ta được:...................+..................
TQ: (RCOO)3C3H5 + H2O .....................................................
 Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm, ta được:...................+..................
TQ: (RCOO)3C3H5 + NaOH .....................................................
Câu 9: a./ Phản ứng thủy phân este và chất béo trong mơi trường kiềm cịn được gọi là phản ứng..........................
b./ Phản ứng chuyển chất béo lòng thành chất béo rắn gọi là phản ứng...............................
c./ Nguyên nhân mỡ bị ôi thiu?........................................................................................................................
d./ Viết cơng thức tính chỉ số axit của chất béo?..............................................................................................
Câu 10: a./ Phương pháp chung điều chế este là gì? Là thực hiện phản ứng.....................................
PTTQ: RCOOH + R‟OH ....................................................
b./ Phương pháp riêng điều chế vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) là gì?.......................................................
Câu 11: Ứng dụng của este, chất béo?
 Este dùng làm dung mơi hịa tan các chất hữu cơ, dùng sản xuất chất dẻo, este có mùi thơm khơng độc được
dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
 Chất béo là thức ăn quan trọng; trong cơ thể chất béo bị oxi hóa tạo thành....................................; một lượng lớn

chất béo dùng để sản xuất xà phòng.
Câu 12: a./ Những chất hữu cơ tác dụng với kim loại Na?..........................................................................................
b./ Những chất hữu cơ tác dụng với NaOH?..................................................................................................
c./ Những chất hữu cơ tác dụng với dd AgNO3/NH3?...................................................................................

B./ TRẢ BÀI PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
t
 ……………………….
a./ HCOOCH3 + NaOH 

t
 ……………..
b./ CH3COOC2H5 + NaOH 

t
 ……………………
c./ CH3COOC2H5 + NaOH 

t
 CH3COONa + C2H5OH
d./ X + NaOH 

0

0

t
 ……………….
e./ CH3COOCH=CH2 + NaOH 
0


t
 …………….
f./ HCOO-C(CH3)=CH2 + NaOH 
0

0

0

 X có CTCT:…………………Tên:……….
t
 C2H3O2Na + ?
g./ C4H8O2 + NaOH 
0

 C4H8O2 có CTCT:………...........
Trang 2


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

C./CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
1./ Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no đơn chức (cả axit
và ancol đều mạch hở) là:
A. CnH2n+2O2.
B. CnH2n-2O2
C. CnH2nO3

D. CnH2n+1COOCmH2m+1.
2./ Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
3./ Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng CTPT C3H6O2 và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
4./ Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
5./ Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
6./ Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
7./ Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CHO.
8./ Este etyl fomat có cơng thức là

A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
9./ Este metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
10./ Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là:
A. Phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng xà phòng hóa.
C. Phản ứng khơng thuận nghịch
D. Phản ứng cho nhận electron.
11./ Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình
A. Hiđrơhóa (xúc tác Ni).
B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh
D. Xà phịng hóa.
12./ Vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC2H5
D. CH3COOCH=CH2.
13./ Chất không phải axit béo là
A. Axit axetic.
B. Axit stearic.
C. Axit oleic
D. Axit panmitic.
14./ Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. Trùng hợp.

B. Este hóa.
C. Xà phịng hóa
D. Trùng ngưng.
15./ Metyl propionate là tên gọi của hợp chất có cơng thức
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. C3H7COOH
D. C2H5COOH.
16./ Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (2), (3), (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3), (1), (2).
D. (2), (1), (3).
17./ Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
18./ Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. Axit axetic và ancol vinylic.
B. Axit axetic và anđehit axetic.
C. Axit axetic và ancol etylic
D. Axit axetic và ancol vinylic.
19./ Khi xà phịng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol
D. C15H31COONa và etanol.
20./ Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH.

B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa
D. CH3OH và CH3COOH.
Trang 3


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

21./ Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa?
A. CH3COONa và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5NH2.
C. CH3COOH và C2H5OH
D. CH3COOH và C2H5CHO.
22./ Khi thủy phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là:
A. CH3COONa và CH3ONa.
B. C2H5COOH và CH3ONa.
C. CH3COOH và C2H5OH
D. CH3COONa và C2H5OH.
23./ Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
24./ Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.

25./ Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
26./ Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
27./ Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
28./ Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
29./ Khi xà phịng hố tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
30./ Khi xà phịng hố triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H33COONa và glixerol.
31./ Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
32./ Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo
ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
33./ Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
34./ Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3?
A. CH3COO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
35./ Cho este X có CTPT C8H8O2 tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X
có tên gọi là?
A. Metyl benzoat.
B. Benzyl fomat.
C. Phenyl fomat.
D. Phenyl axetat.
36./ Chất X có CTPT C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức

C2H3O2Na. Cơng thức của X là?
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
37./ Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có CTPT C4H6O2.
Tên gọi của X là
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat.
C. Metyl propionat.
D. Vinyl axetat.
38./ Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là
Trang 4


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. thực hiện trong môi trường kiềm.
B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm
chất xúc tác.
D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.
39./ Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là
A. phản ứng trung hòa.
B. phản ứng ngưng tụ.
C. phản ứng kết hợp.
D. phản ứng este hóa.
40./ Propyl fomat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol etylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.
41./ Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
42./ Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được
A. Axit axetic và ancol vinylic.
B. Natri axetat và ancol vinylic.
C. Natri axetat và anđehit axetic
D. Axit axetic và anđhit axetic.
43./ Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 với xúc tác axit vơ cơ lỗng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (Chứa
các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là:
A. Etyl axetat.
B. Propyl fomat.
C. Isopropyl fomat.
D. Metyl propionat.
44./ Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong
đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là?
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat.
D. Propyl fomat.
45./ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài khơng phân nhánh.
46./ Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng
không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là?
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. OHCCH2OH.
47./ Hợp chất X có CTCT: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat.
D. Propyl axetat.
48./ Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
B. Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực
vật.
D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực
vật.
49./ Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun
nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?
A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần.
B. Miếng mỡ nổi, khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy.
C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần.
D. Miếng mỡ chìm xuống, khơng tan.
50./ Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ?
A. NH3 và CO2.
B. H2O và CO2.
C. NH3 và H2O.

D. NH3, CO2 và H2O.
D./CÂU HỎI CỦA CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP TỪ NĂM 2007-2012
1.1(2012_GDTX) Etyl fomat có cơng thức là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Trang 5


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

1.2(2012) Chất X có cơng thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
1.3(2010_GDTX) Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COOC2H5.
1.4(2010) Vinyl axetat có cơng thức là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3
D. CH3COOCH=CH2.
1.5(2009_GDTX) Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C.C2H5COOCH3.
D.CH2=CHCOOCH3.
1.6(2008 ần 1) Este etyl fomat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D.HCOOCH3.
1.7(2007 ần 1) Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
1.8(2007_GDTX) Este etyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2OH.
1.9(2012_GDTX) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.10(2012_GDTX) Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
1.11(2012) Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa.
Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. CH3COOC2H5.
1.12(2012) Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản
phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
1.13(2010_GDTX) Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3OH và CH3COOH.
D. CH3COOH và CH3ONa.
1.14(2010) Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.15(2009_GDTX) Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH3ONa.
B. HCOONa và CH3OH.
C. CH3ONa và HCOONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.16(2008 Lần 1) Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.

1.17(2008_GDTX) Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được

A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
1.18(2008 Lần 2) Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của X là
A. HCOOC2H5.
B. HO-C2H4-CHO. C. C2H5COOH.
D.CH3COOCH3.
1.19(2007 Lần 1) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức
của X là
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D.CH3COOCH3.
1.20(2007 Lần 2) Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Cơng thức
của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D.CH3COOCH3.
1.21(2012) Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra
phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. este hóa.
D. xà phịng hóa.
Trang 6



Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

1.22(2012) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và CH3OH.
B. HCOOH và C2H5NH2.
C. HCOOH và NaOH.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.23(2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phịng hóa.
B. este hóa.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
1.24(2007 Lần 1) Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước.
Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức.
B. Axit no đơn chức.
C. este no đơn chức.
D. Axit khơng no đơn chức.
1.25(2012_GDTX). Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 13,6.
C. 8,2.
D. 6,8.
1.26(2012). Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.

C. 12,3.
D. 10,2.
1.27(2010_GDTX) Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối luợng
muối HCOONa thu đuợc là
A. 4,1 gam.
B. 6,8 gam.
C. 3,4 gam.
D. 8,2 gam.
1.28(2010) Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu đuợc dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.
C. 8,2.
D. 16,4.
1.29(2009_GDTX) Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối
CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam.
B. 16,4 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.

CHƢƠNG 2: CACBOHIĐRAT
A./ CÂU HỎI TRẢ BÀI
Câu 1: Thế nào là cacbohiđrat? Phân loại?
 Là những hợp chất hữu cơ tạp chức (có nhiều nhóm -OH và nhóm C=O) và thường có cơng thức chung là
Cn(H2O)m
Phân loại:
+ Monosaccarit:..................................................
+ Đisaccarit:.......................................................
Trang 7



Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

+ Polisaccarit:.....................................................
Câu 2: Trạng thái tự nhiên của cacbohidrat?
a./ Chất có nhiều trong quả chín là:............................. ....................................CTPT:.....................
Chất có trong máu người là:........................Nồng độ:..........
b./ Chất có nhiều trong quả ngọt, đặc biệt là mật ong là:.................................CTPT:.....................
c./ Chất có trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt là:.................................CTPT:.....................
d./ Chất có trong các loại hạt, các loại củ là:....................................................CTPT:.....................
Chất được tổng hợp nhờ q trình quang hợp của cây xanh?.......................
e./ Chất có trong bơng nõn là:...........................................................................CTPT:.....................
Câu 3: Tính chất của các cacbohidrat?
 Glucozơ là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt (khơng ngọt bằng đường mía). Có nhiều
trong quả nho.
Frutozo là chất kết tinh, khơng màu, có vị ngọt hơn đường mía, trong mật ong có 40%.
Saccarozo là chất rắn, khơng màu, khơng mùi, có vị ngọt. Có trong cây mía, cây thốt nốt.
Tinh bột là chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh, trong nước nóng, hạt
tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo dd keo, gọi là hồ tinh bột.
Xenlulozo là chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan trong nước nhưng tan trong nước
svayde [Cu(NH3)4](OH)2.
 Chất nào tan trong nước?..................................................... Không tan trong nước?......................................
Chất khơng tan trong nước lạnh mà khi gặp nước nóng thì trương phồng lên?..............................................
Chất tan được trong nước Svayde?......................................
Cặp chất nào là đồng phân của nhau?.............................................................................................................
Chất ở dạng sợi?....................Chất ở dạng vơ định hình?.............................
Câu 4: Cấu tạo của các cacbohidrat?

a./ Glucozo có cấu tạo mạch gì?..................................
 Ở dạng mạch hở glucozo có chứa những nhóm chức gì?.........................Viết CTCT:......................................
b./ Viết CTCT của fructozo:...................................................... Fructozo có những nhóm chức gì?....................
 Để phân biệt Glucozo và Fructozo ta dùng hóa chất gì? Nêu hiện tượng?......................................................
c./ CTCT của xenlulozo?..................................................
 Mỗi gốc glucozo (C6H10O5) trong xenlulozo có mấy nhóm OH (hidroxyl)?....................................
Câu 5: Để chứng minh glucozo có nhóm chức CHO, có nhiều nhóm OH kề nhau, có 5 nhóm OH trong phân
tử người ta cho glucozo tác dụng lần lượt với chất nào?
 Chứng minh glucozo có chứa nhóm chức anđehit (-CHO):.............................................................
 Chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH cạnh nhau:.......................................................................
 Chứng minh glucozo có chứa 5 nhóm OH:......................................................................................
Trang 8


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Câu 6: Tính chất hóa học của cacbohidrat?
a./ Khi thủy phân tinh bột, xenlulozo đến cùng ta thu được sản phẩm gì?.............................................
Viết PTHH:............................................................................................................................................................
b./ Thủy phân saccarozo thu được sản phẩm gì?...................................................................................................
c./ Lên men glucozo thu được sản phẩm gì? Viết PTHH?....................................................................................
d./ Khi cho glucozo hoặc Fructozo tác dụng với H2 sinh ra sản phẩm gì?...........................................................
Viết PTHH:...........................................................................................................................................................
e./ Những chất thể hiện tính chất của poliancol (ancol đa chức)?........................................................................
f./ Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam?.......................................................
g./ Những chất bị thủy phân nhờ xúc tác axit (H+, t0) hay enzim là?....................................................................
Những chất không bị thủy phân?.................................................
h./ Những chất tham gia phản ứng tráng bạc (AgNO3/NH3)?...............................................................................

Những chất không tham gia tráng bạc?........................................
Câu 6: Ứng dụng?
 Glucozo dùng làm huyết thanh ngọt; Saccarozo dùng để thủy phân thành glucozo và fructozo dùng trong kĩ
thuật tráng gương; Xenlulozo là nguyên liệu sản xuất tơ Visco.

B./ TRẢ BÀI PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
H SO dac ,t 0

2
4
a./ [C6H7O2(OH)3]n + HNO3 

 .................................................................

lenmen
b./ C6H12O6 (glucozo) 
 .................................................................................

c./ C6H12O6 (glucozo, fructozo) + H2  ........................................................................


H ,t
 ....................................................................................
d./ (C6H10O5)n + H2O 
0

3
3
e./ C6H12O6 
............................................................................................


AgNO / NH

C./CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT KIEÀM
1./ Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozo người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có
A. 5 nhóm hidroxyl.
B. 3 nhóm hidroxyl.
C. 4 nhóm hidroxyl.
D. 2 nhóm hidroxyl.
2./ Đồng phân của glucozo là?
A. Saccarozo.
B. Mantozo.
C. Xenlulozo.
D. Fructozo.
3./ Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là?
A. Saccarozo.
B. Glucozo.
C. Mantozo.
D. Fructozo.
4./ Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozo?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
Trang 9


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Cịn có tên gọi là đường nho.

D. Có 0,1% trong máu người.
5./ Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozo.
B. Tinh bột.
C. Glucozo.
D. Xenlulozo.
6./ Saccarozo có thể tác dụng với các chất
A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2.
B. Cu(OH)2; dung dịch HCl, t0.
C. Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3.
D. H2/Ni, t0; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0.
7./ Dung dịch saccarozo không phản ứng được với
A. Cu(OH)2.
B. (CH3CO)2O/piriđin, t0.
C. H2O (xúc tác axit, đun nóng).
D. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
8./ Chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozo. Chất đó là
A. Saccarozo.
B. Protein.
C. Xenlulozo.
D. Tinh bột.
9./ Saccarozo và glucozo đều có phản ứng
A. Với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
B. Với dung dịch NaCl.
C. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. Thủy phân trong môi trường axit.
10./ Đồng phân của saccarozo là
A. Xenlulozo.
B. Glucozo.
C. Fructozo.

D. Mantozo.
11./ Tinh bột thuộc loại
A. Monosaccarit.
B. Polisaccarit.
C. Đisaccarit.
D. Lipit.
12./ Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạnh mạch hở?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-.
D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ra ancol etylic.
13./ Cho các hợp chất hữu cơ: glucozo, saccarozo, fructozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất không tham gia phản
ứng tráng bạc là
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
14./ Fructozo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2.
B. H2/Ni, t0.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
15./ Glucozo và fructozo đều không thể tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng với H2/Ni, t0.
C. Phản ứng với NaOH.
D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
16./ Điểm giống nhau giữa glucozo và saccarozo là
A. Đều có trong củ cải đường.
B. Đều tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt.
17./ Phát biểu nào sau đây đúng?
Tinh bột và xenlulozo khác nhau về
A. Thành phần nguyên tố.
B. Tính tan trong nước lạnh.
C. Cấu trúc phân tử.
D. Phản ứng thủy phân.
18./ Glucozơ tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
A. H2/Ni, t0; dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2O/H+, t0.
B. H2/Ni, t0; dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0.
C. H2/Ni, t0; dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; NaOH.
D. H2/Ni, t0; dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; Na2CO3.
19./ Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được các chất riêng biệt: glucozo, glixerol và saccarozo là
A. Na kim loại.
B. Nước brom.
C. [Ag(NH3)2]OH và dung dịch HCl.
D. Cu(OH)2.
20./ Trong phân tử của cacbohiđrat ln có
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
21./ Chất thuộc loại đisaccarit là
Trang 10


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12


A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
22./ Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
23./ Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
24./ Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
25./ Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. CH3COOH.
B. HCHO.
C. HCOOH.
D. C6H12O6.
26./ Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

27./ Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
28./ Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
29./ Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
30./ Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

D./CÂU HỎI CỦA CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP TỪ NĂM 2007-2012
1. (2010)-Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ.
B. glixerol.
C. protein.
D. poli(vinyl clorua).
2. (GDTX-2010)-Câu 3: Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. lipit.
B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ.
D. glixerol.
3. (GDTX-2009)-Câu 25: Glucozơ thuộc loại
A. đisaccarit.
B. polisaccarit.
C. monosaccarit.
D. polime.
4. (GDTX-2012)-Câu 16: Công thức phân tử của glucozơ là
A. C6H12O6.
B. C6H7N.
C. C3H6O2.
D. C12H22O11.
5. (KPB-2008)-Câu 19: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
6. (PB-2008)-Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
7. (GDTX-2012)-Câu 29: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. tristearin.
B. xenlulozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
8. (CB-2010)-Câu 38: Tinh bột thuộc loại
A. polisaccarit.

B. đisaccarit.
C. lipit.
D. monosaccarit.
9. (BT2-2008)-Câu 4: Đồng phân của glucozơ là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
10. (GDTX-2010)-Câu 17: Đồng phân của fructozơ là
A. glucozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
11. (NC-2010)-Câu 47: Đồng phân của saccarozơ là
A. fructozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
12. (CB-2012)-Câu 40: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hidro
B. cacbon
C. nitơ
D. Oxi.
13. (GDTX-2010)-Câu 13: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là
Trang 11


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12


A. glixerol.
B. glucozơ.
C. etanol.
D. saccarozơ.
14. (KPB-2007)-Câu 3: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất
đó là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. protein.
15. (BT2-2008)-Câu 34: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. axit axetic.
B. xenlulozơ.
C. mantozơ.
D. tinh bột.
16. (BT-2008)-Câu 23: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
17. (KPB-2007)-Câu 12: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
18. (GDTX-2012)-Câu 21: Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu
A. vàng.
B. xanh lam.
C. tím.

D. nâu đỏ.
19. (PB-2008)-Câu 17: Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
20. (GDTX-2009)-Câu 2: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
21. (GDTX-2009)-Câu 33: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ loãng sẽ thu được
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. xenlulozơ.
D. glixerol.
22. (2010)-Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân ?
A. Saccarozơ.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
23. (PB-2008)-Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
24. (GDTX-2010)-Câu 5: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
(đun nóng), thu được 0,2 mol Ag. Giá trị của m là
A. 18,0.

B. 16,2.
C. 9,0.
D. 36,0.
25. (2010)-Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun
nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 18,0.
26. (PB-2007)-Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam.
B. 92 gam.
C. 276 gam.
D. 138 gam.
27. (KPB-2007)-Câu 13: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu được là
A. 250 gam.
B. 360 gam.
C. 270 gam.
D. 300 gam.
28. (2012)-Câu 20: Đun nóng dung dịch chưa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10, 8
B. 32,4
C. 16,2
D. 21,6.

CHƢƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN
A./ CÂU HỎI TRẢ BÀI
Câu 1: Thế nào là amin?

 khi thay thế …………….. trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin, tương ứng ta được
amin bậc 1, 2, 3.
Ví dụ: …………………………………………………………………………………………………………..
Viết CT chung của amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1?....................................................................................
Viết CT chung của amin no, đơn chức, mạch hở?..............................................................................................
Câu 2: Amin có những loại đồng phân nào?......................................................................................................
Viết CTCT các đồng phân amin có CTPT C2H7N, C3H9N, C4H11N gọi tên.
Trang 12


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Amin bậc 1

Amin bậc 2

Amin bậc 3
0

1

1

…………………………………..

………………………….

…………………………………..


………………………….

2

1

…………………………………..

………………………….

……………………………………

…………………………..

…………..

…………………………………..

…………………………..

…………...

……………………………………

…………………………..

…………...

4


3

1

……………………………………

………………………….

C4H11N ……………………………………

…………………………..

……………………………………

…………………………..

C2H7N

C3H9N

1
…………..

Tổng
2

4

8


……………………………………

Câu 3: Tính chất vật lý của amin?
+ Các amin ở thể khí gồm:……………………………………………………………………………
+ Các amin có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn (vd: anilin thể lỏng).
+ Khi phân tử khối tăng (M tăng) thì nhiệt sơi …………….., độ tan trong nước………….
+ Khi để trong khơng khí amin thơm chuyển từ khơng màu thành đen do bị oxi hóa.
+ Các amin đều độc
+ Nhiệt độ sôi: hiđrôcacbon < amin < ancol (cùng phân tử khối)
Câu 4: Tính chất hóa học?
+ Tính bazơ: (các amin đều tác dụng với axit)
Các dd amin mạch hở (metyl amin,…) có làm đổi màu chất chỉ thị khơng? ………….. Vì sao?
.............................................................................................................................................................................
Các amin thơm (anilin) có làm đổi màu chất chỉ thị khơng?................................. Vì sao?
.............................................................................................................................................................................
So sánh lực bazo của NH3, CH3NH2 và C6H5NH2?.......................<…………….<……………..
+ Anilin phản ứng với dung dịch nước Br2:
Khi nhỏ từ từ nước brom vào dung dịch aniline thì có hiện tượng?.............................................
Viết PTHH phản ứng xảy ra?..............................................................................................................................
Câu 5: Thế nào là amino axit?
 Là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm ………… và nhóm …………
 CT chung của amino axit:…………………………………………………………………………………...
 Amino axit tồn tại dạng cấu tạo ion…………………….. TCVL :…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
 Amino axit nào được gọi là amino axit thiên nhiên?......................................................................................
  -amino axit là amino axit có nhóm amino (-NH2) gắn với cacbon ở vị trí số mấy?...................................
Câu 6: Gọi tên các amino axit?
Cơng thức
Tên thay thế

Tên bán hệ thống
Tên thƣờng
Kí hiệu
Trang 13


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

H2N-CH2-COOH
CH3-CH-COOH
NH2
CH3- CH - CH-COOH
CH3 NH2
Câu 7: Vì sao amino axit thể hiện tính lưỡng tính? Viết PTHH chứng minh?
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Tính axit – bazơ của dung dịch các aminoaxit ?
Dung dịch của các aminoaxit làm quỳ tím đổi màu tuỳ theo số nhóm NH2 hoặc COOH.
Với amino axit (NH2)xR(COOH)y thì:
+ Nếu x = y : dd không làm đổi màu quỳ tím. (Glyxin; Alanin; Valin)
+ Nếu x < y : dd làm quỳ tím hố đỏ. (Axit glutamic)
+ Nếu x > y : dd làm quỳ tím hố xanh. (Lysin)
Câu 9: Thế nào là peptit?
 Peptit: là hợp chất có từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit –NH-CO –
+ Thế nào là liên kết peptit ? Nhóm peptit ?.....................................................................................................
+ Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit ?......................
Câu 10: Thế nào là Protein?..............................................................................................................................
Protein được chia thành mấy loại?.....................................................................................................

Câu 11: Peptit và protein có những tính chất hóa học điển hình nào?..............................................................
 Thủy phân hồn tồn peptit và protein sẽ thu được chất gì?.......................................
 Khi hịa tan protein vào nước tạo thành dung dịch gì?................................................
 Khi đun nóng protein thì xảy ra hiện tượng gì?...........................................................
 Khi đun nóng protein với dd HNO3 đặc thì xảy ra hiện tượng gì?...............................................................
 Khi cho peptit (có từ 2 liên kết peptit trở lên) hoặc protein tác dụng với Cu(OH)2 thì tạo thành hợp chất có
màu gì?...............................................................

B./ TRẢ BÀI PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
a./ C2H5NH2 + HCl  ………………

d./ H2N-CH2-COOH + NaOH  ……………….........

b./ CH3NH2 + HNO3  ……………..

e./ H2N-CH2-COOH + HCl  ………………….........

c./ C6H5NH2 + Br2  .........................

Khi HCl

f./ H2N-CH2-COOH + CH3OH 
...................

C./CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
1./ Trong các amin sau:
1. (CH3)2CH-NH2
2. H2N-CH2-CH2-NH2
3. CH3CH2CH2-NH-CH3
Amin bậc 1 là :

A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (2)
2./ Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II ?
A. H2N- CH 2 6  NH 2
B. CH3-CH (CH 3 )  NH 2
C. CH3-NH-CH3
D. C6H5NH2
3./ Etylamin, anilin và metylamin lần lượt là
A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2
B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2
C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2
D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2
4./ Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin khơng đúng?
A. Metyl-, etyl, đimetyl, trimetylamin là những chất khí dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
5./ Anlin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch
Trang 14


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. HCl.

D. NaCl.
6./ Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin ?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N-CH2-CH2-COOH
7./  -amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
8./ Cho các chất:
X: H2N-CH2-COOH
T: CH3-CH2-COOH
Y: H3C-NH-CH2-CH3
Z: C6H5-CH(NH2)-COOH
G: HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
P: H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
Những chất thuộc loại amino axit là
A. X, Z, T, P.
B. X, Y, Z, T.
C.X, Z, G, P.
D.X, Y, G, P.
9./ Axit amino axit không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C.C2H5OH.
D.NaCl.
10./ Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. C6H5NH2.

B. H2NCH(CH3)COOH.
C. CH3COOH.
D.C2H5OH.
11./ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. Phân tử protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2/OH- vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
12./ Thủy phân đến cùng protein thu được
A. Các  -amino axit.
B. Các amino axit giống nhau.
C. Các chuỗi polipeptit.
D. Các amino axit khác nhau.
13./ Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. Màu da cam.
B. Màu tím.
C. Màu vàng.
D. Màu đỏ.
14./ Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Lipit.
B. Protein.
C. Xenlulozo.
D. Glucozo.
15./ Số đồng phân amin bậc một ứng với CTPT C3H9N là
A. 1.
B. 2.
C.3.
D.4.
16./ Số đồng phân amin bậc một ứng với CTPT C4H11N là
A. 2.

B. 3.
C.4.
D.5.
17./ Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C.3.
D.4.
18./ Cho các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol).
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4
b2
C.3
D. 5
19./ Sở dĩ anilin có lực bazo yếu hơn NH3 là do
A. Nhóm –NH2 cịn một cặp electron chưa liên kết.
B. Nhóm –NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vịng benzen làm giảm mật độ electron của ngtử N.
C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguên tử N.
D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.
20./ Dung dịch etyl amin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NH3.
C.NaCl.
D. H2SO4.
21./ Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. C6H5NH2
B. C6H5CH2NH2
C. (C6H5)2NH
D. NH3

22./ Hợp chất nào dưới đây có lực bazo yếu nhất?
A. Anilin.
B. Metyl amin.
C.Amoniac.
D.Đimetyl amin.
23./ Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3
B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2
D. (CH3)2NH
24./ Dung dịch chất nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2.
B. NH3.
C.CH3CH2NH2.
D.CH3NHCH2CH3.
25./ Số đồng phân amino axit ứng với CTPT C3H7O2N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trang 15


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

26./ Số đồng phân amino axit ứng với CTPT C4H9O2N là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 5.
27./ Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là
A. axit amino phenylpropionic.
B. Axit 2-amino-3-phenylpropionic.
C. phenylalanin.
D. axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
28./ Cho các phản ứng:
H2N-CH2-COOH + HCl  ClH3N-CH2-COOH
H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. Có tính lưỡng tính.
B. Chỉ có tính bazo.
C. Có tính oxi hóa và tính khử.
D. Chỉ có tính axit.
29./ Cho các chất: (X1) C6H5NH2;
(X2) CH3NH2;
(X3) H2NCH2COOH;
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa xanh là
A. X1, X2, X5.
B. X2, X3, X4.
C. X2, X5.
D. X1, X4, X5.
30./ Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.

31./ Sản phẩm thu được khi thủy phân hồn tồn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư là
A. H2N[CH2]5COOH.
B. H2N[CH2]6COONa.
C. H2N[CH2]5COONa.
D. H2N[CH2]6COOH.
32./ Cho các chất sau:
(1) C6H5NH2
(2) C2H5NH2
(3) (C6H5)2NH
(4) (C2H5)2NH
(5) NaOH
(6) NH3
Thứ tự giảm dần lực bazo là
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 .
B. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2 .
C. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6 .
D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3 .
33./ Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo là
A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH.
B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2.
C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2. D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2.
34./ Để phân biệt 3 chất: CH3CH2COOH; CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây
A. Quỳ tím.
B. dd NaOH.
C. dd HCl.
D. Nước brom.
35./ Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH.
B. C6H5NH2.
C.C6H5OH.

D.CH3COOH.
36./ Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A.  -amino axit.
B. este.
C.  -amino axit.
D. Axit cacboxylic.
37./ Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3COOH.
C. NH3.
D. CH3NH2.
38./ Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. Glyxin (H2N-CH2-COOH).
B. Lysin (H2N[CH2]4CH(NH2)-COOH)
C. Natriphenolat (C6H5ONa).
D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
39./ Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch NaOH trong dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
40./ Anilin và phenol đều phản ứng được với
A. dd NaCl.
B. dd NaOH.
C. Nước Br2.
D. dd HCl.
41./ Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.

C. CH2=CHCOOH. D. C2H5OH.
42./ Chất có tính bazo là
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. C6H5OH.
D. CH3NH2.
43./ Chất nào dưới đây phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa màu nâu đỏ.?
A. CH3NH2
B. C6H5OH
C. C2H5OH
D. CH3COOH
44./ Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ?
A. dd HCl
B. Xà phịng
C. Nước
D. dd NaOH
45./ Glyxin khơng tác dụng với
Trang 16


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. H2SO4 lỗng
B. NaOH
C. C2H5OH
46./ Cho lịng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. vàng.

C. đen.
47./ Tripeptit là hợp chất ?
A. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết pepit
B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  -aminoaxit.
48./ Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
49./ Từ glyxin (Gly) và alamin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
50./ Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
B. dd NaCl
C. dd HCl
D. dd NaOH

D. NaCl
D. tím.

D. 4 chất

D./CÂU HỎI CỦA CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP TỪ NĂM 2007-2012
1. (NC-2010)-Câu 41: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 1.
2. (BT-2008)-Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
3. (GDTX-2009)-Câu 13: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. metylamin.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
4. (GDTX-2010)-Câu 23: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. phenol.
B. ancol etylic.
C. axit axetic.
D. glyxin.
5. (GDTX-2012)-Câu 33: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Metylamin.
B. Phenylamin.
C. Axit aminoaxetic. D. Etylamin.
6. (PB-2008)-Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
7. (PB-2007)-Câu 24: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5OH.
D. NaCl.

8. (GDTX-2010)-Câu 38: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5NH2.
B. C2H5OH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
9. (2010)-Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
10. (PB-2008)-Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. q tím khơng đổi màu.
B. q tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hố xanh.
D. phenolphtalein khơng đổi màu.
11. (CB-2012)-Câu 39: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành
A. xanh
B. vàng
C. đỏ
D. nâu đỏ.
Trang 17


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

12. (GDTX-2012)-Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. CH3COOH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin).

D. H2NCH2COOH.
13. (NC-2012)-Câu 44: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. anilin
B. metylamin
C. etylamin
D. đimetylamin.
14. (BT2-2008)-Câu 39: Anilin có cơng thức là
A. C6H5NH2.
B. CH3OH.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
15. (PB-2007)-Câu 11: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. NaOH.
16. (BT-2008)-Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH.
B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH.
17. (KPB-2007)-Câu 14: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. nước Br2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaCl.
18. (GDTX-2010)-Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. trắng.
D. tím.
19. (GDTX-2009)-Câu 38: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có

lực bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. NH3.
20. (CB-2010)-Câu 40: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
21. (PB-2008)-Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
22. (PB-2008)-Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với
CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
23. (BT-2008)-Câu 21, (GDTX-2009)-Câu 9: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung
dịch
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. NaNO3.
24. (BT2-2008)-Câu 21: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6.
B. C2H5OH.

C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH.
25. (2010)-Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung
dịch HCl ?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
26. (KPB-2007)-Câu 28: Cho các phản ứng:
H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOH Cl-.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit.
B. chỉ có tính bazơ.
C. có tính oxi hóa và tính khử.
D. có tính chất lưỡng tính.
27. (PB-2007)-Câu 6: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó

A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. protein.
28. (GDTX-2012)-Câu 10: Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các
A. ancol.
B. α–amino axit.
C. amin.
D. anđehit.
29. (PB-2007)-Câu 13: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
30. (GDTX-2009)-Câu 15: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. đen.
C. tím.
D. vàng.
31. (2010)-Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu da cam.
D. màu đỏ.
32. (KPB-2008)-Câu 32: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
Trang 18


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
33. (2012)-Câu 1: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vịng benzen?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Propylamin.
D. Phenylamin.
34. (2012)-Câu 32: Trong mơi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. đỏ
B. Vàng.
C. Xanh.
D. tím.
35. (KPB-2007)-Câu 31: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
thu được là
A. 7,65 gam.
B. 0,85 gam.
C. 8,15 gam.
D. 8,10 gam.
36. (GDTX-2009)-Câu 34: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là
A. 12,950 gam.
B. 25,900 gam.
C. 6,475 gam.
D. 19,425 gam
37. (2010)-Câu 29: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
38. (GDTX-2010)-Câu 14: Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá
trị của V là
A. 300.
B. 400.
C. 200.
D. 100.
39.(2012)-Câu 12 : Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối. Công thức của X là

A. H2N – CH2 – COOH.
B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. H2N – CH(CH3) – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
40. (GDTX-2012)-Câu 34: Cho 7,50 gam HOOC–CH2–NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m
gam muối HOOC–CH2–NH3Cl. Giá trị của m là
A. 14,80.
B. 12,15.
C. 11,15.
D. 22,30.

CHƢƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A./ CÂU HỎI TRẢ BÀI
Câu 1: a./ Thế nào là polime?..............................................................................................................................
b./ Phân loại ? + Theo nguồn gốc:…………………………………………………………………......
+ Theo phương pháp tổng hợp :……………………………………………………….
c./ Cấu trúc polime: gồm nhiều mắt xích tạo nên, có 3 dạng mạch……………………………………..
d./ TCVL: Chất rắn, khơng tan trong nước, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 2: Polime được điều chế bằng những loại phản ứng nào?............................................................................
a./ + Phản ứng trùng hợp là gì?  Là quá trình kết hợp nhiều phân tử …………… giống nhau hay tương tự nhau
thành một phân tử ………………..
+ Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trùng hợp?  Monome tham gia pứ trùng hợp là phải có ……………………….
Ví dụ: CH2=CH2 , CH2=CH–Cl…

+ Kể tên một số polime được sản xuất bằng pp trùng hợp?.............................................................................
+ Viết PTHH trùng hợp CH2=CH2 , CH2=CH–Cl ? …………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………………………………………………..

b./ + Phản ứng trùng ngưng là gì?  Là quá trình kết hợp nhiều phân tử ……. với nhau thành phân tử …….. đồng
thời giải phóng ……………………..…………

+ Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trùng ngưng?  Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có ít nhất từ
…………………… trở lên có khả năng phản ứng.
Ví dụ: HOOC-C6H4-COOH, HO-CH2CH2-OH, H2N – CH2 – COOH , H2N – [CH2]5 – COOH ,....
+ Kể tên một số polime được sản xuất bằng phương pháp trùng ngưng?.......................................................................
+ Viết PTHH trùng ngưng để điều chế poli(etylen terephtalat), tơ nilon_6,6?
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
Trang 19


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Câu 3: Thế nào là chất dẻo?..................................................................................................................................................
 Kể tên những polime dùng làm chất dẻo?........................................................................................................................

 Viết CTCT của polietylen_(PE)................................ CTCT của Poli(vinylclorua) (PVC)...........................
 Thủy tinh hữu cơ plexiglas là chất gì? Viết CTCT?........................................................................................
Câu 4: a./ Thế nào là tơ?  Là những vật liệu polime hình …………. và ………. với độ bền nhất định.
b./ Tơ được chia thành mấy loại? Ví dụ?
+ Tơ ………………(có sẵn trong tự nhiên): như…………………………….
+ Tơ ………………..(chế tạo bằng pp hóa học)
 Tơ bán tổng hợp hay ……………….. (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng
được chế biến thêm bằng pp hóa học): như…………………………………………………..
 Tơ…………….. : như…………………………………………
c./ Trong các loại tơ trên thì tơ dùng để may áo ấm, hoặc bện thành sợi len đan áo ấm là ?...................
Câu 5: Cao su là gì ? Phân loại ?.........................................................................................................................
Thành phần cao su thiên nhiên là ?.........................................................................................................
Kể tên một số cao su tổng hợp ?.............................................................................................................

Thế nào là cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N ?.......................................................................
………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6: Cho các polime sau: sợi, bông, len, polietylen, poli(vinylclorua), cao su buna, tơ capron, tơ xenlulozo
axetat, đay, gai, tơ tằm, tơ visco.
 Chất thuộc loại polime thiên nhiên là:………………………………………………………………………
 Chất thuộc loại polime tổng hợp là:…………………………………………………………………………
 Chất thuộc loại polime bán tổng hợp là:……………………………………………………………………
Câu 7: Cho các loại tơ sau: bông, len, tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, nilon-6 (tơ capron), nilon-7, nilon-6,6 ?
 Chất thuộc loại tơ thiên nhiên là:……………………………………………………………………………
 Chất thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) là:…………………………………………………………...
 Chất thuộc loại tơ tổng hợp là:……………………………………………………………………………...

B./CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
1./ Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn khơng bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng hoặc khơng nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
C. Đa số không tan trong dung môi thông thường, một số tan trong dung mơi thích hợp tạo dd nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
2./ Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOH.
3./ Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A. H2N[CH2]5COOH.
B. C6H5NH2.
C. H2N[CH2]6COOH.
D. C6H5OH.
4./ Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với
A. Etilen.

B. Axetilen.
C. Vinylclorua.
D. Stiren.
5./ Poli(vinyl ancol) là
A. sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH-OH.
B. sản phẩm của phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.
C. sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen.
D. sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
6./ Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna.
B. Cao su buna-N.
C. Cao su isopren.
D. Cao su cloren.
7./ Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Tính đàn hồi.
B. Khơng dẫn điện và nhiệt.
C. Khơng thấm khí và nước.
D. Không tan trong xăng và benzen.
8./ Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2.
B. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.
C. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.
Trang 20


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

D. HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH.

9./ Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các
polime có cấu trúc mạch không nhánh là
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
10./ Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng sản xuất cao su?
A. CH3-CH=C=CH2.
B. CH3-CH2-C  CH.
C. CH2=C-CH=CH2
D. CH2-C=C=CH2
CH3
CH3
11./ Qua thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. Buta-1,4-đien.
B. Buta-1,3-đien.
C. Buta-1,2-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
12./ Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng hợp ?
A.Tinh bột.
B. Tơ tằm.
C. Tinh bột ; cao su isopren.
D. Cao su isopren.
13./ Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo?
A.Polietilen ; đất sét ướt.
B. Polietilen ; đất sét ướt; cao su.
C. Polietilen ; đất sét ướt; polistiren.
D. Polietilen ; polistiren; nhựa bakelit.
14./ Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông.

B. Tơ visco.
C. Tơ nilo-6,6.
D. Tơ tằm.
15./ Tơ được sản xuất từ xenlulozo là
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilo-6,6.
D. Tơ tằm.
16./ Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông.
B. Capron.
C. Visco.
D. Xenlulozo axetat.
17./ Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Nhựa phnol-fomanđehit.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6
18./ Có các polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)5; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime thiên
nhiên nào trong số các polime trên có thể là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. Tinh bột (C6H10O5)5.
B. Tơ tằm.
C. Cao su isopren (C5H8)n.
D. Tinh bột (C6H10O5)5 và cao su isopren.
19./ Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit   aminoenantoic.
B. Caprolactam.
C. Metyl metacrylat.
D. Buta-1,3-đien.
20./ Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. Penol và fomanđehit.
B. Buta-1,3-đien và stiren.
C. Axit  -aminocaproic.
D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
21./ Tên gọi của polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua.
B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
22./ Polipropilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome có cơng thức cấu tạo
A. CH2=CH-Cl.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
23./ Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH2.
D. CH3-CH2-CH3.
24./ Trong các cặp chất sau, cặp chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3.
B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN.
D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH.
25./ Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Nilon-6,6.
B. Poli(metylmetacrylat).
C. Poli(vinylclorua).
D. Polietylen.
26./ Nilon–6,6 là một loại

Trang 21


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
27./ Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
28./ Polietylen được điều chế từ etilen bằng phản ứng
A. Trao đổi.
B. Trùng ngưng.
C. Oxi hóa- khử.
D. Trùng hợp.
29./ Poli (vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
30./ Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n.
B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.

D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

D./CÂU HỎI CỦA CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP TỪ NĂM 2007-2012
1. (BT-2008)-Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. nhiệt phân.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
2. (BT-2007)-Câu 35: Công thức cấu tạo của polietilen là
A. -(-CF2-CF2-)-n.
B. -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n.
C. -(-CH2-CH2-)-n.
D. -(-CH2-CHCl-)-n.
3. (BT-2008)-Câu 4: Tên gọi của polime có công thức -(-CH2-CH2-)-n là
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).
C. polistiren.
D. polietilen.
4. (BT2-2008)-Câu 3: Poli(vinyl clorua) có cơng thức là
A. -(-CH2-CHBr-)-n. B. -(-CH2-CHCl-)-n. C. -(-CH2-CHF-)-n. D. -(-CH2-CH2-)-n.
5. (BT-2007)-Câu 15: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. toluen.
B. etan.
C. propan.
D. vinyl clorua.
6. (PB-2007)-Câu 16: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH2 = CHCOOH. B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.
7. (BT-2008)-Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
8. (GDTX-2012)-Câu 39: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. CH3 – CH2 – CH3.
B. CH3 – CH2 – OH.
C. CH2 = CH – Cl.
D. CH3 – CH3.
9. (CB-2012)-Câu 35: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 = CH2
B. CH2 = CH –CH = CH2
C. CH3 – CH3
D. CH2=CH – Cl.
10. (2010) -Câu 16: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2,
H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
11. (KPB-2007) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. axit - bazơ.
C. trao đổi.
D. trùng hợp.
12. (GDTX-2010)-Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polistiren.
B. polietilen.
C. nilon-6,6.
D. poli(vinyl clorua).

13. (CB-2010)-Câu 34: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polietilen.
D. poli(vinyl clorua).
14. (KPB-2008)-Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH3.
B. CH3-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-Cl.
D. CH2=CH-CH3.
15. (PB-2008)-Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOH.
16. (PB-2008)-Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH≡CH.
B. CH2=CHCl.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CHCH3.
17. (GDTX-2009)-Câu 10: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
Trang 22


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

A. poli(vinyl clorua) (PVC).
B. poli(metyl metacrylat).

C. poli(phenol-fomanđehit) (PPF).
D. polietilen (PE).
18. (GDTX-2010)-Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là
A. CH2=CH–CH=CH2.
B. CH2=CH–CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH2.
19. (KPB-2007)-Câu 23: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron.
B. tơ visco.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm.
20. (GDTX-2009)-Câu 12: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.
21. (NC-2010)-Câu 46: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ visco.
D. Bông.
22. (NC-2012)-Câu 46: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Polietilen
B. Tinh bột
C. Tơ visco
D. Tơ tằm.
23. (GDTX-2012)-Câu 11: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Polietilen.
B. Tơ tằm.

C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
24. (2012)-Câu 5: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).
B. poli(vinyl clorua)
C. polietilen.
D. poliacrilonitrin

CÁC DẠNG BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
Dạng 1: TỐN VỀ ESTE
I. SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI
Este < Ancol < Axit cacboxylic
ƣu ý trong cùng loại chất thì phân tử khối càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao
1./ Cho các chất: CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2CH2OH (3). Dãy được sắp xếp đúng theo
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
C. (1) < (3) < (2)
D. (3) < (1) < (2)
2./ Cho các chất C2H5OH (1), CH3COOH (2), H2O (3), HCOOCH3 (4). Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các chất?
A. (1) < (2) < (3) < (4)
B. (4) < (3) < (2) < (1)
C. (4) < (1) < (3) < (2)
D. (4) < (3) < (1) < (2)
3./ Cho các chất C2H5OH (1), HCOOCH3 (2), CH3COOH (3), CH3COOC2H5 (4), Dãy nào sau đây sắp xếp
đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các chất?
A. (1) < (2) < (3) < (4)
B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (2) < (1) < (4) < (3)

D. (2) < (4) < (1) < (3)
4./ Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), CH3COOCH3 (2), HCOOCH3 (3),
C2H5COOH (4), C3H7OH (5)?
A. (3) < (2) < (5) < (4)< (1)
B. (2) < (3) < (5) < (1)< (4)
C. (4) < (1) < (5) < (2)< (3)
D. (3) < (2) < (5) < (1)< (4)
II. ĐỐT CHÁY ESTE  nCO2  nH2O  este no, đơn chức, mạch hở có CTC CnH2nO2 (n  2).

3n  2
O2  nCO2  nH 2O
2
1./ Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức X thu được 4,48 lít CO2 (đktc). CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
2./ Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một este X đơn chức thu được 4,48 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT X là:
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C2H4O2
Cn H 2 nO2 

III. THỦY PHÂN ESTE ĐƠN CHỨC TRONG MƠI TRƢỜNG KIỀM (phản ứng xà phịng hố)
RCOOR’ +

NaOH




RCOONa +

Trang 23

R’OH


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

HS Cần biết số mol tham gia trên PT  nRCOOR '  nNaOH  nRCOONa  nR 'OH

1./ Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong
đó Z có tỉ khối hơi đối với H2 là 23. Tên của X là:
A. Etyl axetat
B. Metyl axetat
C. Metyl propionat D. Propyl fomat
2./ Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 13,6.
C. 8,2.
D. 6,8.
3./ Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối
CH3COONa thu được là:
A. 8,2 gam.
B. 12,3 gam.
C. 16,4 gam.

D. 4,1 gam
4./ Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 10,2.
5./ Thực hiện phản ứng xà phịng hố 7,4 gam este C3H6O2 với dung dịch NaOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 6,8 gam muối. CTCT đúng của A là:
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. CH3COOCH2CH3
6./ Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 3,28 g

B. 8,56 g

C. 10,20 g

D. 8,25 g.

IV. PHẢN ỨNG ESTE HOÁ

R-COOH + R’OH  RCOO-R’ + H2O
Ban đầu (mol)
a
b
Phản ứng

x
x
x
x
Cân bằng (mol) (a-x)
(b-x)
x
x
x
100%
b
x
a  b  H  100%
a
abH 

1./ Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại
thu được 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
2./Khi thực hiện phản ứng este hoá giữa 6 gam axit axetic với 9,2 gam ancol etylic. Khối lượng este tạo thành
khi hiệu suất 70% là:
A. 8,8g
B. 6,16g
C. 17,6g
D. 12,32g
3./ Đun nóng 18 gam axit axetic với 9,2 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu
được 12,32 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:

A. 35,42%
B. 46,67%
C. 70,00%
D. 92,35%
V. BÀI TẬP VỀ CHẤT BÉO
1./ Thực hiện xà phịng hố 0,5 mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,75M, thu được
m gam glixerol. V và m có giá trị là:
A. 2000 ml; 46 g
B. 1500 ml; 36 g
C. 2500 ml; 56 g
D. 3000 ml; 60 g
2./ Khi thuỷ phân hoàn toàn 265,2 gam chất béo bằng dung dịch KOH thu được 288 gam một muối kali duy
nhất. Tên gọi của chất béo:
A. Glixerol tristearat (hay stearin)
B. Glixerol tripanmitat (hay panmitin)
C. Glixerol trioleat (hay olein)
D. Glixerol trilinoleat (hay linolein)
3./ Hiđrơ hóa hồn tồn m gam triolein thu được 89 gam tristearin. Giá trị m là:
A. 84,8
B. 88,4
C. 48,8
D. 88,9
4./ Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 15 ml KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu?
A. 5,6
B. 6
C. 7
D. 14
5./ Khi xà phòng hố hồn tồn 1,5 gam một chất béo cần dùng 100 ml dd NaOH 0,1M. Chỉ số xà phịng hố
chất béo là:
A. 373,3

B. 337,3
C. 333,7
D. 377,3
Trang 24


Trƣờng THPT Nguyễn Quang Diêu

Ơn thi TN.THPT mơn Hóa lớp 12

Dạng 2: TOÁN VỀ CACBOHIĐRAT
I. PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA G UCOZO
 C6H12O6 
 2Ag
Cứ: 180 g 
 2x108 g
mglucozo
mAg
1./ Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được tối đa là
A.21,6 g
B.10,8 g
C.32,4 g
D.16,2 g
2./ Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam Ag. Nồng
độ % của dung dịch glucozơ là:
A. 11,4 %
B. 14,4 %
C. 13,4 %
D. 12,4 %
3./ Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được

21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 18,0.
4./ Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16
gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)
A. 0,20M
B. 0,01M
C. 0,02M
D. 0,10M

II. PHẢN ỨNG ÊN MEN GLUCOZO
 C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
Mol: 1
2
2
1./ Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam.
B. 92 gam.
C. 276 gam.
D. 138 gam.
2./ Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vơi trong dư thu được 120 gam kết tủa,
biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là:
A. 225 gam.
B. 112,5 gam.

C. 120 gam.


D. 180 gam.

III. THỦY PHÂN TINH BỘT, XEN U OZO
H1
H2
( C6H10O5)n 
n C6H12O6 (glucozơ) 
2n C2H5OH + 2n CO2.
162n
180n
92n
88n




Lưu ý để cho bài toán trở nên đơn giản ta xem như giá trị n = 1.
1./ Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
2./ Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ khí CO2 sinh
ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol là 80% thì
m có giá trị là:
A. 486,0.
B. 949,2.
C. 759,4.
D. 607,5.
IV. ĐIỀU CHẾ XENLULOZOTRINITRAT

 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 
162.n
189.n
297.n
Vd. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
HD: [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O
162n
3n.63
297n
16, 2.297n 90
16,2
m=?  m =
= 26,73 tấn
.
162n
100
V. G UCOZO CỘNG HIDRO
 C6H14O6 (sobitol)
 C6H12O6 (glucozơ) + H2 
180
182
Vd. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
Trang 25



×