Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

NỘI DUNG ôn THI CUỐI kỳ môn học tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.88 KB, 32 trang )

NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KỲ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1 : Định nghĩa tư tưởng HCM ?
- Tư tưởng là hệ thống quan điểm của giai cấp , dân tộc , được hình thành trên
nền tảng triết học , phản ánh đúng thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Tư tưởng HCM + lần đầu tiên được đề cập tại đại hội VII
+ đại hội IX đưa ra khái niệm tư tưởng HCM
+ đại hội XI nhấn mạnh về kn HCM
Dựa trên quan điểm của Đảng đã đưa ra kn tt HCM một cách đầy đủ :
TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về cách mạng VN , từ cm
giải phóng dân tộc đến cm xã hội chủ nghĩa , là kết quả của sự vận động và phát
triển sáng tạo chủ nghĩ Mác Leenin vào vào đk cụ thể của nước ta dưa trên tinh
hoa của dân tộc , của thời đại nhằm gp dân tộc , giai cấp , con người .
Câu 2 : Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ?
a , Giá trị truyền thống dân tộc :
Lịch sử hàng vạn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành nên cho VN các giá
trị truyền thống dân tộc phong phú , bền vững . Đó là ý thức chủ quyền quốc gia
dân tộc , ý chí tự lập , tự cường, yêu nước , kiên cường đã tạo thành động lực
mạnh mẽ cho đất nước là tinh thần tương thân tương ái , nhân nghĩa , thuy
chung ,khoan dung độ lương …. Trong nhung giá trị truyền thống đó , chủ nghĩa
yêu nước là cốt lõi , là dòng chảy chính của tư tưởng văn hóa truyền thống VN …
Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng văn hóa đó của dân tộc đã thúc dục HCM ra
đi tìm đường cứu nước , tìm tòi , học hỏi , tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để
làm già cho tư tưởng cách mạng văn hóa loài người .


b, Tinh hoa văn hóa nhân loại :
HCM đã biết làm giàu vốn văn hóa cả mình bằng cách học hỏi , tiếp thu tư
tưởng văn hóa phuog Đông & Tây .
Về tư tưởng van hóa phuong Đông , HCM đã tiếp thu những mặt tích cực của
+ Nho Giáo về Triết lý hành động nhân nghĩa , ước vọng về xã hội bình trị , hòa
mục , thế giới đại đồng, về một triết lý nhân sinh , tu dân tề gia , đề cao văn hóa


trung hiếu “ dân vi quý , xã tắc thứ chi , quân vi khinh :
+ Phật giáo về vị tha , từ bi bác ái , cứu khổ cứu nạn , coi trong tinh thần
binh đẳng , chống phân biệt đẳng cấp
+ Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn : dân tộc độc lập , dân quyền
tự do , dân sinh hạnh phúc .
Về tư tưởng văn hóa phuong Tây văn hóa dân chủ và cách mạng của cách
mang Pháp và cách mang Mỹ : Tuyên nhân quyền và dân quyên Pháp nam 1791 ,
Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 .
c , Chủ nghĩa Mác Leenin
Chủ nghĩa mác Leenin là nguồn gốc lý luận trực tiếp , quyết định bản chất tư
HCM .
Đối với cn M –Ln , HCM đã nắm vững cái cốt lõi , linh hồn sống của nó , là
phương pháp biện chứng duy vật , học tập lập trường , quan điểm , phuong pháp
biện chứng của chủ nghĩa M để giải quyết vẫn đè thực tiễn của cm Việt nam .
d, Phẩm chất cá nhân của HCM :
Nhân cách , phẩm chất , tài năng của HCM đã tác động rất lơn đến sự hình
thành và phát triển tư tưởng của Người . Đó là một con người sống coa hoài bão ,
có lý tưởng yêu nước , thuong dân , khiêm tốn , bình dị ham học hiểu biết sâu rộng


Chính nhờ vậy , Người đã khám phá sáng tạo về lý luận cách mạng thuộc địa
trong thời đại mới , xxays dugnj dduocj một hệ thống quan điểm toàn diện , sâu sắc
và sáng tạo về cách mạng Việt Nam , đã vượt qua mợi thử thách , sóng gió trong
mọi hoạt động thực tiễn , kiên trì chân lý , định ra các quyết sách đúng đắn và sáng
tạo
Câu 3 : Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng HCM
Dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tư tưởng của HCM trong từng thời kỳ
lịch sử ta chia thành 5 thời kỳ chính :
a , Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nươc , (trước năm 1911)
Đây là thời kỳ HCM lớn lên và sống trong nỗi đau của ng dân mất nước đc sự

giáo dục của gia đình , quê hương , dân tộc về lòng yêu nước , thương dân , sớm
tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp , băn khoan trươc những thất bại của
các sĩ phu yêu nước, ham học hỏi , muốn tìm hiểu về những tinh hoa văn hóa của
nhân loại , muốn ra đi tìm xem họ lam j đểtrỏe về giúp đồng bào . Trong thời kì
này , Hồ Chí Minh đã bảo về những giá trị tinh thần yêu nước thuong dan , thiết
tha bảo về những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc , ham muốn học hỏi
những tư tưởng tiên bộ của nhân loại .
b, Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước , giải phóng dân tộc ( 1911-1920)
Hồ Chí Minh ra đi tìm đương cứu nước trươc tiên là đến nước Pháp , nơi sản sinh
ra tư tưởng tự do , bình đẳng bác ái ,. Tìm hiếu các cuộc cách mạng và đã tìm đến
chủ nghĩa Leenin

. Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt bậc

về tư tưởng , từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mac –Lenin
, từ 1 chiến sĩ chông thực dân pháp thành 1 chiến sĩ cộng sản VN . Đây là bước


chuyển biến quan trong về Tư Tưởng của HCN “ Muốn cứu nươc và gp dân tộc ,
không có con dường nào khác ngoài con đường cm vô sản “
c , thời kì hình thành cơ bản về cách mạng Vn 1921-1930
HCM đã kết hợp nghiên cứu , xây dựng lý luận , kết hợp với tuyên truyền tư
tưởng , giải phóng dân tộc và vận động tổ chức quần chúng đấu tranh , xây dựng tổ
chức cahs mạng , chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản Vn . HCM ở thời kỳ này có
những quan điểm sau ;
- Cách mang giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường
cách mạng vô sản . Gp dân tộc phải gắn liền với gp nhân dân lao động , gp
giai cấp công nhân , phải kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
- Cách mạng thuco địa và cahsc mạng vô sản có quan hệ mật thiết với nhau
- Các mạng thuộc địa , trước hết là một cuộc “ dân tộc cách mệnh” , đánh đuổi

đế quốc xâm lược , giành lại độc lập tự do
- Gp dân tộc là việc chung của của cả dân tộc
- Phải đoàn kết , lien minh với cái lực lượng cách mang quốc tế
- Cách mạng là sự nghiệp của cả dân tộc , đại đoàn kết ,
- Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng cách mạng lãnh đạo
d, Thời kỳ thử thách , , kiên trì giữ gìn vững quan điểm , nêu cao tư tưởng
độc lập , tự do và quyền dân tộc
(1930-1945)
Tuyên ngôn độc lập do HCM trịnh trong công bố trước quốc dân đồng bào
và toàn thế giới về sự ra đời của nươc VN dân chủ Cộng hòa nhà nước của dân ,do
dân , vì dân


e, Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc
( 1945 – 1969 )
Tư tưởng này là kết hợp kháng chiến với kiến quốc , tiến hành kháng chiến
kết hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân .
Tư tưởng chiến tranh nhân dân , toàn dân dựa vào chính sức minh
Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân
Xây dựng Đảng Công sản vs tư cách là 1 đag cầm quyền
- Tóm lại tư tưởng HCM trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát tiển , là
sản phẩm tất yếu của cách mang VN trong thời đại mới , là ngon cờ thắng
lợi của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và gp dân tộc và
chủ nghĩa XH
Câu 4 :Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc?
1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc
- Độc lập , tự do là khát vong lớn nhất của các dân tộc thuộc địa . Tại hội nghị
Vecsxaay , ng đã gửi bản yêu sách , đòi các quyền tự do dân chủ cho dân tộc
vn . Một là , đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người Đông Dương

như đối với người châu Âu . Hai là , đòi các quyền tự do dân chủ tố thiểu
cho nhân dân , đó là các quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí , tự do hội họp
, tự do cư trú .
- Cách mạng tháng 8 thành công , HCM đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc
Tuyên Ngôn Độc Lập , long trọng khẳng định trước toàn thế giới về quyền tự
do và độc lập của dân tộc Việt nam kaf bất khả xâm phạm.
- Những lời kêu gọi vang dội núi song “ Không có gì quý hơn độc lập tự do
“ ,”Không ! chúng ta thà hi sinh chứ nhất định không chịu mất nước , nhất


điịnh không chịu làm nô lệ “ ….. Không có gì quý hơn độc lập tự do là mục
tiêu tiến đấu , là ngồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam , đông thời cũng lag
ngồn cổ vũ động viên đôi với các dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới .
2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đag đấu tranh dành độc

lập .
Các giai cấp vẫn có sự tương đồng lớn : cho dù là địa chủ hay nông dân , họ
đều chịu chung số phận là người nô lê mất nước . Từ sự phân tích đó Người kiến
nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản đó là “ Phát động chủ nghĩa
dân tộc bả xứ nhan danh Quốc tế cộng sản … Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng
lợi … nhất điịnh chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc Tế”
Như vậy , xuất phát từ sự phan tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa , từ
truyền thống dân tộc Viết Nam , Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ
nghĩa dân dộc mà người cộng sản phải nắm lấy và phát huy . Người cho đó là “
một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời . “ CHủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân
danh Quóc tế cộng sản “ mà Hồ Chí Minh đề cập ở đây là chủ nghĩa dân tộc chân
Chính , chứ không phải là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi ..
3 . Kết hợp Nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp , độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội , chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế .
Ngay từ khi lựa chọn .con đường cách mạng vô sản , ở Hồ Chí mInh .đã có sự

gắn bó thống nhất giũa dân tộc vad giai cấp , dân tộc và quốc tế , độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội .
Tư tưởng HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân
tộc trong thời đại cách mạng vô sản , vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giũa
mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con
người.


Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai
cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa đc giải phóng . Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình
trạng áp bức , bóc lột , thiết lập 1 nhà nước do dân , vì dân của dân thì mới thực
hiện đc sự phất triển hài hòa giũa cá nhân và và xã hội
Theo HCM , độc lập tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của các dân
tộc . Là một chiến sĩ quốc tế chân chính , HCM không chỉ đấu tranh cho độc lập tự
do do của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc
bị áp bức khác .
Nêu cao tinh thần độc lập tự quyết , nhung HCM không quên nghĩa vụ quốc tế
trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trên thế
giới . Người đề ra khẩu hiệu “ Giúp bạn là giúp mình “ , Chủ trương pahir bằng
thắng lợi chung của cách mạng thế giới .
Câu 5 : Tư tưởng HỒ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ?
Là cuộc cách mạng do giai cấp voov sản lnah x dao ( giai cấp vô san rcuj thể
là công nhân ) lucwj luong chủ yếu là công nhân và nông dân , tri thức yêu nước .
chính là công nông , tiểu tư sản . Mục tiêu là đấu tranh xóa bỏ xiêng xích áp bức
bóc lottj của chủ nghĩa tự bản , dành lại độc lập thiết lập 1 chế độ mới do giai cấp
vô sản làm lãnh đạo .
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
cách mạng vô sản :
- Hồ chính minh rất kham phục tinh thần cứu nước của ông cha , nhưng người
không tán thành các con đường cứu nước ấy , mà quyết tamara đi tim 1 con

đường cứu nước mới


- HCM đã đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác –leenin và lựa
chọn con đườngcách mạng vô sản . Từ đó ng dã quiets tâm đưa dân tộc Việt
nam đi theo con đường cách mạng vô sản .:
Cách mạng vô sản :
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước “ đi tới xã
hội cộng sản “
+ Lực lương lãnh đạo ccahs mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền phong
của nó là Đảng Cộng sản
+ Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân , nòng cốt là lien
minh giai cấp công nhân , với gia cấp nông dân và lao động trí óc
+ Sự nghiệp ccacsh mạng của Vieeyj nam là một bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới , cho nên phải đoàn kết quốc tế .
2 . Cách magj giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng
sản lãnh đạo.
Hồ Chí Minh khẳng định Muốn giải phóng dân tộc thành công “ trước hết
phải có đảng cahs mệnh “ , “ Vậy nên sức mạnh cách mệnh phải tập trung muốn
tập trung pahir có đảng cách mệnh “
Đầu năm 1930 , Người sáng lập ra đảng công sản Vn . một chính đảng của giai
cấp công nhân VN , có tổ chức chặt chẽ kỷ luật nghiêm minh và lien hệ mật thiết
với quần chúng
3 . Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc bao
gồm toàn dân tộc :
+ Theo Hồ Chí Minh . Cách mạng giải phóng dân tộc “là việc chung cả dân
tộc chứ không phải là của 1 hai người “ . HCM đánh giá rất cao vai trò của nhân
dân trong khởi nghĩa vũ trang . Người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô
tận của quần chúng là then chốt



+ Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng , Người xđ lực lượng ccahs
mạng bao gồm toàn dân tộc . Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh
đổ .
+ Khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 121946) Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khic có trong
tay ; “ bất kỳ đàn ông , đàn bà , bất kỳ người già , người trẻ , không chia tôn giáo ,
đảng phái dân tộc , hễ là người Việt nam thì phải….,

HỒ Chí Minh khẳng định ,

trong thời đại chúng ta , một dân tộc đoàn kết chặt chẽ , đấu tranh kiên quyết , hoàn
toàn có thể đánh bại bọn đế quốc xâm luocj hung hãn , gian ác và có nhiều vũ khí .
+ Lực lượng toan dân là điều kiện để đấu tranh toàn diện , trong chiến tranh , “
quân sự là việc chủ chôt “ nhưng đông thời phải kết hợp đấu tranh chính trị và đấu
tranh ngoại giao . ngoài ra đấu tranh kinhtees . “ Chiens tranh về mặt văn hóa hay
tư tưởng so với những mặt khác cũng k kém phần quan trong .
4.Cách mạng giải phóng dân tộc cần phait tiến hành chủ động sáng tạo , và
có kn dành thắng lọi trước cm vô sản ở chính quốc
+ theo HCM thì , giũa cách mạng giải phóng dân tộc và cách ạng vô sanrowr
chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau , tác động qua lại trong cộc đấu
tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc , là quan hệ ình đẳng k phải chính
phụ , do nhận thực đc vai trpò , vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa , đánh
gia đúng sực mạnh dân tôc , năm 1921 ng đã cho rằng cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địacó thể gianh thag lợi trước cm ở chính quốc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực :
Các thế lực đế quốc sd bạo lực để xâm lược và thông trị thuộc địa , đàn áp dã
man các phong trào yêu nước . Chế độ thực dân , tự bản thân nó đã là 1 một hành
động bạo lục của kẻ mạnh lên kẻ yếu . Chưa đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì



chưa có thắng lợi hoàn toàn . vì thế con đường để dành thắng lợi và giữ vũng độc
lập chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực .
Câu 6 : Tư tưởng HCM về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hầu hết các cách tiếp cận , địnhnghĩa của HCM về chủ nghĩa xã hội đc diễn
đạt 1 cách dung dị , mộc mạc , một số định nghĩa cơ bản như sau
- Định nghĩa tổng quát , xem xet chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản
như là một chế độ hoàn chỉnh bao gồm nhiều mặt khác nhau của đời
sống , là con đường giải phóng nhân loại . Người cho rằng chỉ có chủ nghĩa
cộng sản mới cứu nhân loại , đem lại cho mọi người sự tự do , bình đẳng bác
ái , đoàn kết … , Cách định nghĩa chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản như
trên thường đc Người sd thời kỳ trước năm 1954 , khi chủ nghĩa xã hội là xu
thế tất yếu mà quá trình cách mạng VN cần đạt tới
- Định nghĩa chủ nghĩa xá hội bằng cách chỉ ra một mặt nào đó ( kinh tế ,
chính trị , văn hóa …) HCM viết “… Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe
lữa ngân hàng nào đó làm của chung, ai làm nhiều thi ăn nhiều , ai làm ít thì
ăn ít , ai không làm thì không ăn , tất nhiên trừ những người già cả , đau yếu
và trẻ em …” . Khi đề cập đến vẫn đềkinh tế , Người đề cập đến vân đề làm
theo năng lục , hưởng theo lao động ,Trong chính trị , Người nhấn mạnh bản
chất của chủ nghĩa xh là nhà nước của dân do dân và vì dân .
- Định nghĩa bằng cách xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội , chỉ rõ
phương hướng phuong tiện để đạt đc mục tiêu đó : Đây là cách định nghĩa
phor biến mà HCM hay dùng nhất .Trong hơn 20 định nghĩa về chủ nghĩa
XH đc thống kê thì hơn 2/3 định nghĩa thuộc loại này . Chẳng hạn HCM hỏi
“ … Chủ nghĩa XH là gì “ và Người tự trả lời “ là mọi người đc ăn no , mặc
ấm , sung sướng tự do “ , “là đòn kết vui vẻ “


- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định động lực xây dụng nó “
Chủ nghĩa xã hội là nhamwg nâng cao đời sống vật chất và văn hóa chủa

nhân dân và do dân tự xây dựng lấy “ . Nhấn mạnh động lực tinh thần và ý
nghĩa của chủ nghĩa xã hội , HCM coi” Chủ nghĩa xh k phải là cái gì cao xa ,
mà đó là những gì rất cụ thể như ý nghĩa thức lao động tập thể , ý thức kỷ
luật , tinh thần thi đua yêu nước , tăng sản xuất cho hợp tác xã , tăng thu nhập
cho xã hội ….. “ . Tinh thần cơ bản về chủ nghĩa xá hội đc HCM nhắc lại với
1 quy mô lớn là Chủ nghĩ xã hội của dân , và nhân dân và do nhân dân lao
động .
=>> HCm quan niêm chủ nghĩa xã hội , một hệ thống giá trị làm nền tảng điều
chỉnh các quan hệ xã hội , đó là độc lập , tự do , bình đẳng công bằng, dân chủ ,
bảo đảm quyền con người , đoàn kết hữu nghị
Câu 7 : Tư tưởng HỒ Chí Minh về mục tiêu động lực của chủ nghĩa xã hội ?
1. Những mục tiêu cơ bản :
Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Người là một ,
đó là độc lập tự do cho dân tộc , hạnh phúc cho nhân dân .Nói một cách đơn giẩn
và dễ hiểu là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và
trước hết là người dân lao động . Hơn nữa mục tiêu đó là toàn Đảng toàn dân , toàn
quân ta đoàn kết phấn đấu , xây dựng một nước Việt Nam hòa bình thống nhất ,
độc lập dân chủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng và sự nghiệp cách mạng thế
giới . Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao
đời sống nhân dân .Theo người , muốn nâng cao đời sống nhân dân thì phải tiến
lên chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa xã hooijlaf nâng cao đời sống nhân dân , có ý
nghĩa sâu sắc với chúng ta .
- Mục tiêu chính trị : trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , chế độ chính
trị là , chế độ chính trị phải là do dân lao động làm chủ , nhà nước là của dân


do dân và vì dân . Nhà nước có 2 chức năng : dân chủ với nhân dân , chuyên
chính với kẻ thù , của nhân dân . Hai chức năng đó k tách rời nhau mà luôn
luôn đi đôi với nhau . Một mặt , phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt
chính trị của nhân dân , mặt khác lại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số

phản động chống lại lợi ích của của nhân dân , chống lại chế độ xã hội chủ
nghĩa . HCM tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- Mục tiêu kinh tế :nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nên kinh tế xá hội chủ
nghĩa với nông nghiệp hiện đại , khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Nền kinh tế
xhcn ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành mà mà chủ yếu là công
nghiệp , nông nghiệp , thuong nghiệp . trong đó , công nghiệp và nông
nghiệp là 2 chân của nên kinh tế nước nhà .
- Mục tiêu văn hóa - xã hội .: quan trong, cơ bản của cách mạng xã hội chủ
nghĩa . Thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xh , xóa nạn mù chữ ,
nâng cao dân trí , xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật , thực hiện nếp
sống mới ….HCm đặt Lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo con người , Bởi lẽ
mục tiêu cao nhất , đọng lực quyết định công cuocj chính là con người . Luôn
nhấn mạnh đến trau dồi rèn luyện đạo đức , cách mạng , tạo đk để mọi ng
rèn luyện tài năng và tài năng luôn gắn với đạo đức , gắn trình độ chính trị
với trình độ học vấn ..
2. Các động lực của chủ nghĩa xã hội :
- Để thực hiện đc các mục tiêu đó cần phải xác định đc các động lực và điều
kiện đảm bảo để động lực đó thực sự trở thành sức mạnh . Theo HCM thì
động lực đó đc biểu hiện ở 2 phương diện Vật chất và tư tưởng . Động lực
quan trọng và là nòng cốt đó chính lf nhân dân lao động công nhân nông dân
trí thức . Con người là động lcuwj quan trọng nhất
- HCM đã nhận thấy ở động lục quan trong này sự kết hợp giữa cá nhân với xã
hội . Truyền thống yêu nước của dân tộc , sự đoàn kết cộng đồng , sức lao


động sáng tạo của nhân dân , đó là sức mạng tổng hợp tạo nên động lực quan
trọng của chủ nghĩa xã hội .
- HCm rất coi trọng động lực kinh tế , sản xuất , kinh doanh , giải phóng mọi
năng lực sản xuất làm cho mọi người mọi nhà trở nên giàu có , ích quốc lọi
dân gắn liền kinh tế với kỹ thuật , kinh tế với xã hội .

- HCm quan tâm đến văn hóa , khoa học giáo dục , đó là động lực tinh thần
không thể thiếu của cnxh
- Ngoài các động lực trên thì phải kết hợp được sức mạnh thời đại , tăng
cường đoàn kết , quốc tế , chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa
quốc tế giai cấp công nhân , sd tốt thành tựu khoa học kỹ thuật thế giới .
Câu 8 : Tư Tưởng HCM về sự ra đời , vai trò , bản chất của đảng cộng sản
Việu Nam .
1 . Sự ra đời :
Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của nước Nga và của phong trào công nhân châu
Âu . Đó là sự kết hợp giũa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân . Khi đề cập
đến quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam , bên cạnh hai yếu tố chủ nghĩa
Mác –leenin và phong trào công nhân , HCM còn kể đến yếu tố thứ 3 đó chính là
phong trào yêu nước . Chủ nghĩa Mác lên tin kết hợp với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước dẫn tới sự việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương vào
đầu năm 1930 . đây là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác lê nin trên cơ sở tổng
kết thực tiễn Việt nam
HC cho thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mac Leenin trên cơ sở tổng kết
thực tiễn Việt Nam và đối với quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam .
NGười cũng đánh giá cao về viij trí , vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân VN
trong sắp xếp lực lượng cách mạng. Số lượng gai cấp công nhân Việt nam tuy ít
nhưng mà theo HCM số lượng của lực lượng k quyết định . Đặc điểm của giai cấp


công nhân việt nam là kiên quyết , triệt để , tập thể có tổ chức , có kỷ luật , giai cấp
công nhân thấm nhuần trách nhiệm , nhiệm vụ đánh đổ chủ nghĩa tư bản . Giai cấp
công nhân Việt nam giữ vai trò lãnh đạo vì giai cấp công nhân có chủ nghĩa Mac
Le nin, trên nền tảng đấu tranh họ xây dựng nên Đảng theo chủ nghĩa Mac Leenin .
HCM đưa them yếu tố phong trào yêu nước đó là vì:
+ Một là phong trào yêu nước có vị trí , vai trò cực kỳ quan trong , cực kỳ to
lớn trong quá trình phát triển củ dân tộc Việt nam

+ Hai là , Phong trào công nhân kết hợp đc với phong trào công nhân vì cả hai
đều có chung mục tiêu .
+ Phong trào công nhân kết hợp với phong trào nông dân
+ Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trong thúc đẩy các yếu
tố cho sự ra đời của đảng cộng sản VN .
3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt nam :
- Đảng cộng sản Việt nam là Đảng của giai cấp công nhân , mang bản chất
của giai cấp công nhân . HCM nêu rõ : quyền lợi của giai cấp công nhân và
và nhân dân lao động và của dân tộc là một .
- HCM khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta dựa trên cơ sở
thấy rõ sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân VN , tuy có số lượng ít so
với dân sô nhưng có đầy đủ phẩm chất , năng lực lãnh đạo đất nước , thực
hiện những mục tiêu của cách mạng
- Bản chất cuat Đảng là bản chất giai cấp công nhân nhưng quan niệm
Đảng không những là đag của giai cấp công nhân mà là còn là Đảng của
nhân dân lao động và của toàn dân tộc , có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng
VN .. Đảng đại diện cho lợi ích của toan dân tộc cho nên nhân dân việt nam
coi Đảng Cộng sản VN là Đảng của chính mình .vvaf Đảng không chỉ bắt


nguồn cừ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ những tang lớp nhân dân
lao động khác.
3.Vai trò :
- Đảng cộng sản VN là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng VN
đến thắng lợi . Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy đc khi tập hợp ,
đoàn kết và đc lãnh đạo bởi 1 tổ chức chính trị là Đảng cộng sản VN . HCM
cho rằng Đảng là để tổ chức giáo dục nhân dân thành 1 đội quan thật mạnh
để đánh đổ kẻ địch , tranh lấy chính quyền .
Mà cách mạng thắng lợi rồi , quần chúng nhân dân vẫn cần có Đảng lãnh
đạo .

-Đảng Cộng sản Việt Nam không có mục đích tự thân ngoài lợi ích của
toàn dân tộc Việt Nam . Vai trò của Đảng lãnh đạo VN đã đc chứng minh
rằng không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế đc , mọi âm mưa
nhằm xóa bỏ hoặc hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng cs VN , đều xuyên tạc
lịch thực tế cách mạng dân tộc ta đều đi ngược lại với xu thế phát triển của
Xh .
Câu 9 : Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng ?
-Đảng cộng sản VN phải đc xây dựng trên nguyên tắc đảng kiểu mới của giai
cấp vô sản :
a, Tập trung dân chủ : đây là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng . Giữa tập
trung và dân chủ có mối quan hệ khăng khí với nhau , nó là 2 vế của 1 nguyên
tắc .Tập trung trên nền tảng dân chủ và dân chủ trên nền tảng của tập trung .
b, Tập thể lãnh đạo , cá nhân phụ trách :


“ Tập thể lãnh đạo” là vì một người dù có khôn ngoan , tài giỏi đến mấy , dù có
nhiều kinh nghiệm đến đâu thì cũng chỉ trông thấy , chỉ xem xét đc 1 hoặc nhiều
mặt của vẫn đề , chứ không thể xem xét nắm bắt đc tất cả mọi mặt của một vấn
đề ., và vì vậy cho nên cần có nhiều người , nhiều người thì nhiều kinh nghiệm ,
thấy đc nhiều mặt của vấn đề
“Cá nhân phụ trách” sau khi việc đã đc đông người bàn bạc kĩ lưỡng rồi , kế
hoạch định rõ rang rồi thì cần giao cho 1 người hoặc 1 nhóm ít người phụ trách ,
chánh tình trạng người này ủy cho người kia .
c, Tự phê bình và phê bình :
Mục đích của tự phê bình và phê bình là để làm cho phần tốt trong ỗi con người
nẩy nở hoa như mùa xuân , làm cho phần xấu bị mất đi tức là nói đến sự vươn tới
chân thiện mĩ . Bởi vì Đảng là một thực thể của xã Hội bao gồm những người ưu tú
nhưng trong Đảng cũng không thể tránh khỏi các khuyết điểm , không phải mọi
người đều tốt . chính vì vậy HCM cho rằng thang thuốc tốt nhất là tự phê bình và
phê bình .phải tiến hành thường xuyên và chân thục khách quan

d, Kỷ luật nghiêm minh , tự giác
Sức mạnh của 1 tổ chức công sản và của mỗi Đảng và cuat mỗi đảng viên còn bắt
người từ việc kỉ luật nghiêm minh , tự giác . Tính nghiêm minh này đòi hỏi phải
bình đẳng thực hiện trước pháp luật . Uy tín bắt đầu từ sự gương mẫu của mỗi đảng
viên trong việc tự giác
đ , đoàn kết thống nhất trong Đảng
Muốn doàn kết thống nhất trong Đảng thì phải thực hành dân chủ rộng rãi ,
thuong xuyên thực hiên phê bình và tự phê bình 1 cách nghiêm minh , thuong xuyên
tu dưỡng đạo đức song với nhau có tình có nghĩa , làm sao cho đagr ta đôg người
nhung khi tiến đánh chỉ như một người .
Câu 10 : Vai trò của đại đoàn kết


1- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành
công của cách mạng, chứ không phải là vấn đề có ý nghĩa sách lược. HCM
thường nhấn mạnh: “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”, “Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết – thành công, thành công, đại thành công”. Đoàn kết là điểm mẹ,
“điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…”; “Đoàn kết là một chính
sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị”. Điều đó nói rõ rằng, đoàn kết
là vấn đề sống còn của cách mạng. Nếu có khác chăng là ở những thời kỳ cách
mạng khác nhau cần có phương pháp tổ chức, bố trí lực lượng cho phù hợp với
những yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ đó.
2- Đại đoàn kết không chỉ là phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng cách
mạng, mà cao hơn, đó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Tư
tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng (đại đoàn kết là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả đường lối, chủ
trương của Đảng). HCM khẳng định, mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có
thể tóm gọn trong 8 chữ “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”. Điều đó đòi hỏi
Đảng phải xây dựng được một đường lối chiến lược khoa học, phù hợp với nguyện
vọng, quyền lợi của đại đa số dân chúng để thu hút và phát huy triệt để sức mạnh

của quần chúng vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là sự
nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh,
tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng
thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực, có tổ chức, thành sức mạnh vô địch
trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho
con người.
Câu 11 : Nội dung của đại đoàn kết ?


1- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân: HCM đã dùng khái niệm đại
đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong
suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam. Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có
nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh
chung. Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống
yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ
lượng với con người. Để thực hiện được đoàn kết, Người căn dặn “Cần xóa bỏ hết
thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục
vụ nhân dân”. Người đã xác định nền tảng của khối đoàn kết dân tộc “là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác” mà “liên minh công
nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”. Nền tảng càng được củng cố
vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ
thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
2- Cụ thể hóa thành một chiến lược cách mạng, trở thành khẩu hiệu hành
động của toàn Đảng, của dân , có điều kiện thực hiện rõ ràng. Ngay từ khi tìm
thấy con đường cứu nước, HCM đã rất chú ý đến việc đưa quần chúng nhân dân
vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai tầng, từng giới, từng ngành
nghề, từng lứa tuổi, từng tôn giáo và phù hợp với từng bước phát triển của phong
trào cách mạng, bao trùm nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân tộc
thống nhất là tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp,
dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài

nước, phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do
hạnh phúc của nhân dân. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ,
lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân
làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.


Với HCM, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ. Người thường xuyên căn dặn mọi người phải khắc phục tình
trạng đoàn kết xuôi chiều, phải nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình để biểu
dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết nội bộ. Đấu tranh chống
khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất cả các lực lượng có thể
tranh thủ được; đồng thời chống lại khuynh hướng đoàn kết một chiều, đoàn kết
mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ Mặt trận.
Câu 12 . Tư tưởng Hồ chí Minh về hình thức của đại đoàn kết dân tộc
- HÌnh thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống
nhất
- Mặt trận dân tộc thông nhất phải làm cho sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trở
thành sức mạnh vật chất có tổ chức ..theo HCM thì để tạo nên lực lượng
cách mạng thì không chỉ dừng lại ở quan niệm , ở tư tưởng , ở những lời kêu
gọi , mà phải trở thành những lời kêu gọi , khẩu hiệu , hành động , biến nó
thành lực luong vật chất có tổ chức
- Mặt trận dân tộc thống nhất là cách thức quy tụ , tổ chức cá nhân yêu nước
tập hợp mọi nguoif dân Việt trong và ngoài nước về vì quê huong VN nhằm
tạo sức mạnh cho quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng
mình và giải phóng xã hội
- Để mặt trận dân tộc thống nhất trở thành một tổ chức cách mạng thì
+ đại đoàn kết phải suất phát từ mục tiêu vì nước , vì dân trên cơ sở yêu nước
thương dân , chống áp bưc bóc lột
+đại doàn kết dân tộc phải đc xây dựng trên nền tảng lien minh công –nông lao
động trí óc



+hoạt động của mặt trận theo nguyên tắc hieeph thuong dân chủ : khi có những
lợi ích riêng biệt không phù hợp , mặt trận sẽ giải quyết bằng cách nêu cao lợi ích
chung
+ Khối đại đoàn kết trong Mặt trận là lâu dài , chặt chẽ . đoàn kết thật sự , chân
thành , thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ mặt trận dân tộc phải dùng phương pháp vân động , giáo dục , thuyết phục ,
nêu gương , lấy lòng chân thành để đối xử , cảm hóa , khơi gợi tinh thần tự giác ,
tự nguyện

Câu 13 :Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Sau cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu
quyền hạn đều của dân.... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử
ra... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Đó là điểm khác nhau về
bản chất giữa nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột đã
từng tồi tại trong lịch sử.
- Nhà nước của dân.
+ Hồ Chí Minh khẳng định rõ ràng và ngay từ đầu là: “Nước Việt Nam là một
nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
(Điều thứ 1, Hiến pháp năm 1946).
+ Quyền quyết định của nhân dân về các vấ đề liên quan đến vận mệnh quốc gia.


“Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết” (Điều
thứ 32 - Hiến pháp năm 1946). Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình
thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá sớm ở nước ta.
+ “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân

nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân
+ Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc gì pháp
luật không cấm, và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
+ Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực hình thành các thiết chế dân chủ để thực
thi quyền làm chủ của người dân.
+ Các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa ủy quyền của dân, chỉ là “công
bộc của dân”. Hồ Chí Minh phê hán những “vị đại diện” lầm lẫn sự uy quyền đó
với quyền lực cá nhân, sinh lộng quyền, cửa quyền: “Cậy thế mình ở trong ban này
ban nọ, rồi ngang tàng, phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không
nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để
cậy thế với dân”
- Nhà nước do dân.
+ Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.
+ Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động.
+ Nhà nước do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Hồ Chí Minh yêu cầu: Tất cả các
cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng
nghe ý kiến và sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân.
+ Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây
dựng và kiểm soát mới có thể là nhà nước vì dân.


+ Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Hồ Chí Minh yêu
cầu: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh...” + Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ
của dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung
thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên
hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa, trông
rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, “Người thay mặt dân phải đủ

cả

đức



tài,

vừa

hiền

lại

vừa

minh”

Câu 14 : Định nghĩa văn hóa HCM ?
- Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ , chữ viết , đạo đức , pháp luật , khoa học tôn giáo văn
học nghê thuật những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
phương thức sử dụng .Toàn bộ những phát minh và sáng tạo đó tức là văn
hóa . Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn


Câu 15 :


Tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa ?

a , Quan điểm về vị trí , vai trò của văn Hóa .
Vai trò
- Từ định nghĩa về van hóa của HCM , ta thấy văn hóa được hiểu theo nghĩa rông
nhất, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra ,
văn hóa là đọng lực giúp con ngươi sinh tồn , văn hóa là mục đích cuộc sống loài
người , xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện , đặt xây dựng “tinh thần độc lập
tự cường “ lên hàng đầu .
-Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 , văn hóa đc HCM xác định là đời sống
tinh thần của xã hội , là thuộc về kiến trúc thượng tầng . Văn hóa có mối quan hệ
mât thiết với kinh tế , chính trị xã hội , tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống
xã hội và được nhân thức như sau :
+ Văn hóa quan trong ngang với kinh tế ,chính trị ,xã hội ,
+ Chính trị , xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng .
Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển .
Dưới chế độ thực dân phong kiến , nhân dân ta bị nô lệ , bị đàn áp , thì văn
nghệ cũng bị nô lệ , không phát triển được . Theo Hồ Chí minh thì phải tiến hành
cách mạng chính trị trước mà cụ thể ở Việt Nam là tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc , giải phóng chính quyền để từ đó phải phóng chính trị, giải phóng xã hội ,
từ đó giải phóng văn hóa
+Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn
hóa : Từ những Nguyên lý cơ bản của chuwe nghĩa Mác Lê , HCM đã chỉ rõ kinh
tế là thuộc về cơ sở hạ tầng , là nền tảng của việc xây dựng văn hóa , xây dựng
kiến thức thượng tầng , Ng cho rằng “ cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi , văn
hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện để phát tiển được


 Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài , mà phải
ở trong kinh tế và chính trị . Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị , thúc

đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
 Tuy “ kinh tế có kiến thiết rồi văn hóa mới kiến thiết được” nhưng điều đó
không có nghĩa là văn hóa “thụ động”

Vị trí :
“Văn Hoá ở trong chính trị “ tức là văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ chính
trị , tham gia cách mạng , kháng chiến và xay dựng chủ nghĩ xã hội , HCM nêu
rõ “ Văn hóa hóa kháng chiến , Kháng chiến hóa văn hóa “. Theo đó ,một phong
trào văn hóa cách mạng , văn hóa cách mạng , văn hóa kháng chiến đã diễn ra 1
cách sôi nổi , góp phần đắc lực vào thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến kiến
quốc
“ Văn hóa ở trongkinh tế “ tức là văn hóa phải phục vụ thúc đẩy việc xây dựng
đất nước và phát triển kinh tế
“ Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị “ cũng có nghĩa là chính trị và kinh tế
phải có tính văn hóa . đây là một đòi hỏi chính đáng của văn hóa hiện đại . làm
chính trị , làm kinh tế , phải có văn hóa .
b, Quan điểm về tính chất của văn hóa :
- Có tính dân tộc , tính khoa học , tính đại chúng
+ Tính dân tộc là cái cốt , , cái tinh túy bên trong rất đặctrưng của nền văn
hóa dân tộc . Nó phân biệt , không nhầm lẫn với các dân tộc khác ,Nó là căn
cước của 1 dân tộc , nó có sự phát triển , bổ sung những tinh túy mới nhất
+ Tính chất khoa học cảu nên văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của
tư tưởng hiện đại , hòa bình .độc lập đan tộc dân chủ tiến bộ xã hội , vì vậy cơ


sở hạ tầng nền tảng kinh tế phải khoa học hiện đại , . đọi ngũ ng làm công tác
phải có trí tuệ , hiểu biết khoa học .
+ Tính đại chúng là văn hóa phụ vụ nhân dân , hợp với nguyện vọng của
nhân dân , đậm đà tính nhân văn . Đó là nền tảng văn hóa do đại chúng nhân dân
xây dựng .

c, Quan điểm về chức năng của văn hóa :
Rất đa dạng , có 3 chức năng chính là :
+ Một là bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp .
+Hai là , nâng cao trí tuệ
+ Ba là , , bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp , nhugnw phong cách , lối
sống , lành mạnh , luôn hướng con người đến cái chân , cái thiên , cái Mỹ ,
không ngừng hoàn thiện bản than mình .
Câu 16 : Tư tưởng của HCM về vai trò và sức mạnh của đạo đức ?
Theo Hồ Chí Minh , muốn thực hiện được thành công sự nghiệp cách mạng
chủ nghĩ xã hội , chúng ta phải đem hết tinh thần , và lực lượng ra phấn đấu ,
phải tu dương rèn luyện
- HCM luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức , và giáo dục đạo đức cách mạng
cho cán bộ đảng viên . Một trong những bài giảng đầu tiên cho lớp thanh
niên tri thức yêu nước đầu tiên của VN là “ tư cách của 1 ng cm “ Ng dành
1 phần quan trọng để bàn về vấn đề đạo đức , yêu cầu mỗi đảng viên vaf cán
bộ phải có sự thấm nhuần đạo đức cách mạng .
- HCM , xem xét vấn đề đạo đức trên cả 2 phuong diện lý luận và thực tiễn .
về mặt lý luận , Người để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm , sâu sắc
và toàn diện về đạo đức . Về thực tiễn , Người luôn coi thực hành đạo đức là


×