MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG II
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
user:
pass: huynhbaotuan
Giảng viên: Th.S. Huỳnh Bảo Tuân
1
Khái niệm
NỘI DUNG
Lãi đơn – Lãi kép
Biểu đồ dòng tiền tệ
Các dạng tính toán trong
các bài toán về dòng tiền
Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực
2
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
Khái niệm
Xem xét ví dụ sau:
Người cha qua đời để lại khoản thừa kế cho hai người con trai, mỗi đứa 20.000
USD tiền mặt.
Vì người em trai còn đang học năm cuối ĐH BK TPHCM, nên người anh đề nghị
với em giữ hộ số tiền của em mình đến khi người em ra trường người anh sẽ
đưa cho.
Nếu bạn là người em, bạn có đồng ý không ?
Người em hỏi lại người anh: anh giữ cũng được, năm sau em ra trường cần
tiền đi du học sau đại học, anh đưa lại cho em 22,000 USD được không ?
Nếu bạn là người anh, bạn có đồng ý không ?
Sau một thoáng do dự, người anh trả lời. Em đi du học mang theo tất cả tiền
làm gì. Khi nào em đi, mỗi 6 tháng anh sẽ gửi cho em 5,000 USD. Đến khi em ra
trường 2,5 năm thì thôi.
Nếu là người em, bạn có đồng ý không ?
3
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
Khái niệm
Hiện tại
P giá trị 1.000.000 đvn
1 năm
Tương lai
có giá trị > 1.000.000 đvn ?
= 1.000.000 + m ?
= 1.000.000 + 1.000.000 x r
Theo quan điểm giá trị kinh tế
Một triệu đồng hôm nay sẽ tương đương với
(1triệu+m) đồng một năm sau
“Tiền sinh
ra tiền”
Một cách tổng quát, P là giá trị hiện tại của đồng tiền sẽ tương đương với F
là giá trị tương lai của đồng tiền đó trong một thời đoạn nào đó.
F = P + P x r = P (1+r)
r được gọi chung là suất chiết tính (discount rate). Trong từng bài toán cụ
thể r sẽ có những tên gọi khác nhau
Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đó biểu hiện giá trị
theo thời gian của đồng tiền (the time value of money)
4
GIA TRI THEO THI GIAN CUA TIấN Tấ
ng hiờn tai, nhin s thay ụi gia tri cua 1 $ trong tng lai
10$
Giá trị tương lai của 1 $ theo
thời gian & lãi suất
`
5$
15 %
10%
5%
1-
1%
5
10
15 nm
Lãi suất càng cao thì độ doãng càng lớn theo th i gian5
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
Đứng ở hiện tại, nhìn sự thay đổi giá trị của 1 $ trong quá khứ
1$
0 .75
1%
0.50
5%
0.25
10%
15%
-15
-10
-5
0
năm
L·i suÊt cµng cao th× sù gi¶m gi¸ cña 1$ vÒ 0 cµng nhanh h¬n.
6
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
• Tại sao?
+ Lạm phát: làm giảm sức mua của đồng tiền
+ Tâm lý tiêu dùng: người ta thích tiêu xài ngay để thỏa mãn nhu
cầu
+ Khả năng không chắc chắn nhận được đủ số tiền trong tương
lai
+ Đồng tiền nằm yên là đồng tiền “chết”
⇒ Yêu cầu một mức đền bù tương xứng để hoãn nhu cầu tiêu dùng cho
đến 1 thời điểm trong tương lai
⇒ Mức đền bù = giá trị thời gian của đồng tiền = lãi suất
⇒ Để so sánh các khoản tiền tại các thời điểm khác nhau nhất thiết phải
qui về cùng một thời điểm với cùng một mức lãi suất
⇒ Phải đầu tư đồng tiền và phải nhận được lợi tức thỏa đáng từ đồng tiền
đầu tư đó
7
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
LÃI ĐƠN & LÃI KÉP
• Lãi đơn: khi lãi được trả trên vốn gốc
• Lãi kép: khi lãi được trả cả trên vốn gốc và trên phần lãi sinh thêm
từ vốn gốc trong các khoản thời gian trước đó
• Ví dụ: Vốn gốc là P, lãi suất là r %/ năm
Lãi đơn
Năm Đầu kỳ
Lãi kép
Lãi
Cuối kỳ
Đầu kỳ
Lãi
Cuối kỳ
1
P
Pr
P (1+r)
P
Pr
P (1+r)
2
P
Pr
P (1+ 2r)
P(1+r)
P(1+r) r
P (1+r)2
3
P
Pr
P (1 + 3r)
P (1+r)2
P(1+r)2r
P(1+r)3
n
P
Pr
P (1+ nr)
P (1+r)n-1
P(1+r)n-1 I
P(1+r)n
Kết
quả
P (1+ nr)
P (1+r)n
8
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ
•
•
Dòng tiền tệ (Cash Flows - CF):
– CF bao gồm các khoản thu và các khoản chi, được quy về cuối thời
đoạn. Trong đó, khoản thu được quy ước là CF dương, khoản chi là CF
âm.
– Dòng tiền tệ ròng = Khoản thu – Khoản chi
– Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flows Diagrams - CFD): một đồ thị biểu
diễn các CF theo thời gian.
Các ký hiệu dùng trong CFD
– P: Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là
hiện tại. Trên CFD, P ở cuối thời đọan 0.
– F: Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là
tương lai. Trên CFD, F có thể ở cuối bất kỳ thời đọan nào.
– A: Một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau.
– N: Số thời đoạn (năm, tháng,…).
– i (%): Lãi suất chiết tính (mặc định là lãi suất ghép).
9
VÍ DỤ VỀ CFD
CF thu
0
1
F (Giá trị tương lai)
i%
2
N-1
N
3
CF chi
P (Giá trị hiện tại)
F (Giá trị tương lai)
A (Dòng thu đều mỗi thời đọan)
0
1
P (Giá trị hiện tại)
2
3
N-1
A (Dòng chi đều mỗi thời đọan)
i%
N
10
Công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn
và phân bố đều
Các dạng tính toán trong các bài toán về dòng tiền F (Giá trị tương lai)
0
1
2
i%
N-1
N thời đoạn
P (Giá trị hiện tại)
Cho P tìm F:
N
F = P ( 1 + i )N
( 1 + i )N : ký hiệu là (F/P, i%, N) (tra bảng)
F = P (F/P,i%,N)
Ví dụ: Gửi vào tiết kiệm 10 triệu đồng, sau 5 năm có được bao nhiêu, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 5
năm là 12%/năm
Cho F tìm P
P = F / ( 1 + i )N
1 / ( 1 + i )N : ký hiệu là (P/F, i%, N) (tra bảng)
P = F (P/F,i%,N)
Ví dụ: 10 năm nữa cần số tiền 100 triệu đồng để cưới vợ. Hôm nay cần gửi vào ngân hàng bao
nhiêu tiền, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 10 năm là 14%/năm
11
Công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn
và phân bố đều
Các dạng tính toán trong các bài toán về dòng tiền
F (Giá trị tương lai
i%
A
0
1
Cho A tìm F:
2
3
N-1
N
F = A [( 1 + i )N – 1] / i
[( 1 + i )N – 1] / i : ký hiệu là (F/A, i%, N) (tra bảng)
F = A (F/A,i%,N)
Ví dụ: Gửi vào tiết kiệm mỗi năm một lần, mỗi lần 5 triệu, trong 5 năm, lãi suất 14%/năm. Số
tiền tích lũy được là bao nhiêu ngay lúc gửi lần cuối cùng.
Cho F tìm A
A = F { i / [( 1 + i )N – 1] }
{ i / [( 1 + i )N – 1] } : ký hiệu là (A/F, i%, N) (tra bảng)
A = F (A/F,i%,N)
Ví dụ: 10 năm nữa cần số tiền 500 triệu đồng để mua xe. Mỗi năm cần gửi vào ngân hàng bao
nhiêu, trong suốt mười năm. Lãi suất là 16%/năm
12
Công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn
và phân bố đều
A
Các dạng tính toán trong các bài toán về dòng tiền
0
1
2
P (Giá trị hiện tại)
Cho A tìm P:
N-1
3
N
i%
P = A { [ ( 1 + i )N – 1] / [ i ( 1 + i )N ] }
{ [ ( 1 + i )N – 1] / [ i ( 1 + i )N ] } : ký hiệu là (P/A, i%, N) (tra bảng)
P = A (P/A,i%,N)
Ví dụ: Để có 2 triệu đồng / tháng cho con học ĐH, trong vòng 05 năm. Ông A cần gửi vào tài
khoản tiết kiếm tại thời điểm hiện tại là bao nhiêu ? Biết lãi suất ngân hàng 0.75%/tháng
Cho P tìm A
A = P { [ i ( 1 + i )N / [ ( 1 + i )N – 1] }
{ [ i ( 1 + i )N / [ ( 1 + i )N – 1] } : ký hiệu là (A/P, i%, N) (tra bảng)
A = P (A/P,i%,N)
Ví dụ: Anh B mua căn hộ trả góp trị giá 1 tỷ, với hình thức 06 tháng trã vốn + lãi một lần, trong
vòng 10 năm, với lãi suất cố định là 7%/6 tháng.
13
Công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn
và phân bố đều
Bài toán hỗn hợp các dòng tiền
•
•
•
•
•
Một sinh viên mua trả góp một laptop với các điều kiện chi trả như
sau.
Trả ngay khi mua: 5 triệu đồng
Hàng tháng trả góp: 200.000 đ, trong 2 năm
Sinh viên này dự định dùng laptop trong 2 năm, sau đó bán lại với
giá khoảng 1 triệu.
Hỏi giá trị hiện tại của Laptop này là bao nhiêu. Biết lãi suất ngân
hàng 1,20%/tháng
14
Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực
•
Thời đoạn phát biểu và thời đọan ghép lãi:
Xem cách phát biểu: Lãi suất 12% năm ghép lãi theo quý.
Thời đọan phát biểu: NĂM
Thời đọan ghép lãi: QUÝ, cứ mỗi quý tiền lãi sẽ được
nhập vào vốn gốc để tính tiền lãi cho quý sau.
• Lãi suất danh nghĩa:
– Thời đoạn phát biểu khác với thời đoạn ghép lãi (mà
không có xác định là lãi suất thực).
– Là lãi suất đơn.
– Ví dụ: Lãi suất 12% năm ghép lãi theo tháng
Lãi suất danh nghĩa 12% năm, Thời đoạn ghép lãi là
tháng.
15
Lai suõt danh nghia, lai suõt thc
Lói sut thc (lai suõt hiờu dung):
Lói sut phỏt biu khụng cú xỏc nh thi an ghộp lói
Vớ d: Lói sut 12% nm: Lói sut thc 12% nm. Thi
an ghộp lói l nm
c xỏc nh l lói sut thc
Vớ d: Lói sut thc 12% nm ghộp lói theo thỏng: Lói
sut thc 12% nm. Thi on ghộp lói l thỏng.
Cụng thc chuyờn ụi
t
laừi suaỏt danh nghúa
1 +
= 1 + laừi suaỏt hieọu duùng
t
vi t k tr lói trong nm v tin lói c tớnh nhp gc
16
Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực
Chu kỳ thanh
toán lãi
Lãi suất
công bố
r(%/năm)
Số lần
thanh
toán lãi
Công thức
Lãi suất
thực
(%/năm)
Hàng năm
10%
1
r
10%
6 tháng
10%
2
(1+r/2)2-1
10.25%
Hàng tháng
10%
12
(1+r/12)12-1
10.47%
Hàng ngày
10%
365
(1+r/365)3651
10.5156%
Liên tục (sinh lời
từng giây)
10%
→∞
er - 1
10.5171%
17
Bài tập
-Trong chương này, sinh viên lưu ý bài tập sau: 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6, 2.7, 2.9, 2.10, 2.12, 2.13, 2.14, 2.16 TRANG 63, 64, 65
Tài liệu: G.S. Phạm Phụ, Kinh tế kỹ thuật - Phân tích và lựa
chọn dự án đầu tư, ĐH Bách khoa TPHCM 04/1991
KẾT THÚC CHƯƠNG II
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
18