Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổng hợp đề thi thử đại học khối A, B môn hóa học năm 2013 (Phần 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.33 KB, 21 trang )

Nguyễn Thanh Tấn
01679097999
(Đề thi có 06 trang)

Ninh Kiều- Cần Thơ
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn: HÓA HỌC; Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 381

Họ, tên thí sinh:………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………….

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg =12; Al = 27; S= 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108, Ba =137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị II), bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
15%, thu được dung dịch X. Trong X, nồng độ của MgCl2 là 13,04%; nồng độ của MCl2 là 7,47%. Phần
trăm khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 48%.
B. 52%.
C. 42%.
D. 58%.
Câu 2: Có các phát biểu sau:
(1) Clo oxi hóa được nước tạo thành hỗn hợp hai axit HCl và HClO.
(2) Flo phản ứng với oxi tạo thành khí OF2.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2.
(5) Khi đun nóng, axit nitric có thể oxi hóa được nhiều hợp chất như H2S, SO2, FeCl2.
(6) Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng cách cho P2O5 tác dụng với nước.


(7) Trong công nghiệp, khí hiđro sunfua được điều chế từ hiđro và lưu huỳnh.
(8) Cr tan trong HCl loãng nóng nhưng không tan trong NaOH loãng nóng.
(9) Cr2O3 tan trong dung dịch HCl nhưng không tan trong dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm các muối NaHCO3, KHCO3 và MgCO3. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung
dịch HCl dư, thấy thoát ra 13,44 lít CO2 (đktc). Mặt khác, nhiệt phân hoàn toàn m gam X, thu được 34
gam hỗn hợp chất rắn Y; 17,6 gam CO2 và một lượng hơi nước. Phần trăm khối lượng KHCO3 trong X

A. 29,07%.
B. 27,17%.
C. 14,53%.
D. 54,35%.
Câu 4: Este X mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2, thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được
hai chất hữu cơ Y và Z, biết Y làm mất màu dung dịch brom. Vậy:
A. Y là muối, Z là anđehit.
B. Y là rượu, Z là muối của axit chưa no.
C. Y là muối, Z là rượu chưa no.
D. Y là rượu, Z là muối của axit ankanoic.
Câu 5: Hấp thụ V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M, thu được a gam kết tủa và dung dịch X.
Dẫn 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X, thu được thêm 0,3a gam kết tủa. Các thể tích đo ở đktc. Giá trị
của V là
A. 3,360 lít.
B. 3,584 lít.
C. 3,136 lít.
D. 3,840 lít.
Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng với NaOH

theo phản ứng :
X + 2NaOH → 2Y + Z
Biết Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu không đúng là
A. Y có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Y có thể là ancol.
C. Z có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Mã đề 381 – trang 1/6


Nguyễn Thanh Tấn

Ninh Kiều- Cần Thơ

D. Z có thể là ancol.
Câu 7: Cho các chất sau: Al2O3, Cr(OH)3, KHS, Zn, ZnO, Cr2O3, NH4Cl, (NH4)2CO3, NaH2PO4,
NaHCO3, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức, mạch hở (mạch cacbon của 2 chất đều có một liên kết đôi), thu được 44 gam CO2 và
14,4 gam H2O. Thực hiện este hóa 21,6 gam hỗn hợp trên thu được 9,45 gam este. Hiệu suất phản ứng
este hóa là
A. 75%.
B. 42,2%.
C. 80%.
D. 84,4%.
Câu 9: Cho luồng khí CO qua m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2),
sau phản ứng thu được 17,2 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hết A trong dung dịch HNO3 đặc (dư) thu

được 7,84 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 20,40.
B. 22,00.
C. 21,56.
D. 19,60.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nitrophotka thuộc loại phân hỗn hợp, còn Amophot thuộc loại phân phức hợp.
B. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho
có trong thành phần của nó.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có
trong thành phần của nó.
D. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2O5 tương ứng với lượng nitơ
có trong thành phần của nó.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam
X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung
dịch Z. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ
hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 7,87 gam.
B. 7,59 gam.
C. 6,75 gam.
D. 7,03 gam.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím.
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2S2O3.
(6) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch ZnSO4.
(7) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(8) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

(9) Dẫn khí H2S vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng.
(10) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 13: Tổng số proton trong 2 ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48. Phát biểu đúng là:
A. X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của A.
C. X ở chu kỳ 2, A ở chu kỳ 3.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của A lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của X.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm các axit : fomic, axetic, oleic và malonic (trong đó axit oleic và axit malonic
có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3). Cho m gam X vào dung dịch NaHCO3 (vừa đủ) thu được 1,6576 lít
CO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 6,068 gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thì tổng khối
lượng sản phẩm cháy thu được là 9,112 gam. Phần trăm khối lượng axit fomic có trong X là
A. 62,16%.
B. 50,41%.
C. 25,41%.
D. 74,59%.
Câu 15: Số chất hữu cơ (chứa C, H, O), mạch hở, có phân tử khối 60g/mol là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Mã đề 381 – trang 1/6


Nguyễn Thanh Tấn


Ninh Kiều- Cần Thơ

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M . Sau phản ứng thu được
dung dịch X , kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu
là 19,59 gam. Sục khí CO2 (dư) vào X thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56.
B. 3,94.
C. 5,50.
D. 7,80.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan Al2S3 vào nước.
(b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaClO.
(e) Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3.
(f) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch K2CO3.
(g) Hòa tan ure vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có chất khí thoát ra là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 3,12 gam mẫu quặng sunfua của sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được
dung dịch X và 8,064 lít khí NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,695.

B. 8,595.

C. 10,485.


D. 16,903.

Câu 19: Hỗn hợp A chứa x mol amin no, đơn chức, mạch hở X ; 0,03 mol ancol anlylic; 0,04 mol ankan
Y; 0,05 mol ankin Z và 0,06 mol anken M . Đốt cháy hoàn toàn A thu được 25,52 gam CO2 ; 224 ml N2
(đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 10,80 gam.
B. 10,44 gam.
C. 10,62 gam.
D. 11,70 gam.
Câu 20: Dãy các kim loại nào sau đây đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện ?
A. Li, Na, K.
B. Mg, Cu, Al.
C. Ca, Sr, Ba.
D. Al, Ca, Sr.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOCH3 và HCHO. Hóa hơi m gam X thu được thể tích hơi bằng
với thể tích của 1,68 gam khí N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn m gam
X thu được 1,68 lít CO2 (đktc) và 1,71 gam H2O. Nếu cho 3,435 gam X vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thì khối lượng Ag tạo ra là
A. 16,20 gam.
B. 12,96 gam.
C. 21,06 gam.
D. 18,63 gam.
Câu 22: Các halogen được điều chế từ nước biển là
A. clo, iot.
B. clo, brom
C. clo, brom, iot.
D. flo, clo, brom.
Câu 23: Cho m gam một ancol no, hai chức, mạch thẳng X đi qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm a gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối

đối với hiđro là M. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị a, M và m là
A. m = a(3M - 16)/16.
B. m = a(M – 8)/8.
C. m = 3a(M – 16)/16.
D. m = 3a(M – 8)/8.
Câu 24: X có công thức phân tử C5H10 . Từ X có sơ đồ sau :
X → rượu A ( bậc 2 ) → Y → rượu B ( bậc 3 ) . Với A, B, Y là các sản phẩm chính.
Công thức phân tử của X là
A. CH2-CH=CH-CH2-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-CH=CH2.
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3.
D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2.
Câu 25: Cho a mol K2Cr2O7 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, thấy thoát ra V1 lít khí Cl2.
Cho b mol KMnO4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, thấy thoát ra V2 lít khí Cl2 (V1, V2 đo
cùng điều kiện) . Nếu V1 = 2V2 thì tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2.
B. 5 : 3.
C. 5 : 6.
D. 5 : 12.
Câu 26: Có các phát biểu sau:
(a) Tơ capron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
(b) Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa rezol.
(d) Tơ bán tổng hợp có nguồn gốc từ polime thiên nhiên.
Mã đề 381 – trang 1/6


Nguyễn Thanh Tấn

Ninh Kiều- Cần Thơ


(e) Tơ olon thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua.
Các phát biểu đúng là
A. (a), (c), (e).
B. (b), (c), (d), (e).
C. (a), (c), (d).
D. (a), (d), (e).
Câu 27: Nu ng 26,85 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cu, Al, Zn và Fe trong oxi, sau một thời gian
thu được 31,65 gam rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được dung
dịch Z (chứa 89,25 gam muối) và V lít SO2 (duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 6,72.
C. 10,08.
D. 8,96.
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp các oxit của sắt vào 800 ml dung dịch HCl (vừa đủ), thu
được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa x mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không
tạo khí SO2). Giá trị của x là
A. 0,18.
B. 0,02.
C. 0,20.
D. 0,06.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y ( đều có số
nguyên tử C < 4), cần dùng 5,92 gam O2 và thu được 4,84 gam CO2. Số cặp chất X và Y thỏa mãn là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm C3H7OH và ancol đơn chức Y. Nếu cho m gam X phản ứng hết với Na dư thì
thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được 3,36 lít anken Z (đktc) và 9,45 gam các ete. Giá trị của m là

A. 20,20.
B. 21,60.
C. 20,40.
D. 18,90.
Câu 31: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Vinylaxetilen phản ứng với hiđro dư (xúc tác Pd ,t ), khi phản ứng hoàn toàn thu được butan.
B. Axetilen phản ứng với hiđro dư (xúc tác Ni, t ), khi phản ứng hoàn toàn thu được etan.
C. Vinylaxetilen phản ứng với hiđro (xúc tác Pd/PbCO3 , t ) , thu được buta–1,3-đien
D. Axetilen phản ứng với hiđro dư (xúc tác Pd, t ) , khi phản ứng hoàn toàn thu được etilen.
Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS phản ứng hoàn toàn với lượng dư
H2SO4 đặc nóng, được khí A. Hấp thụ hết khí A bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4, được V lít dung
dịch không màu có pH bằng 2. Giá trị của V là
A. 1,92.
B. 1,14.
C. 2,28.
D. 3,84.
Câu 33: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí A không màu đi qua
phần một thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch có màu sẫm hơn.
Hai khí A và B lần lượt là
A. Cl2 và HI.
B. SO2 và Cl2.
C. SO2 và HI.
D. H2S và SO2.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm đivinyl, vinylaxetilen và hiđro), thu được 4,48 lít CO2
(đktc) và 5,94 gam nước. Mặt khác, nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với hiđro là 8,5 (biết lượng hiđro tham gia phản ứng hiđro hóa là 35%). Tỉ khối của
X so với hiđro là
A. 7,65.
B. 6,80.
C. 6,12.

D. 10,20.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Y ( mạch hở, có số nguyên tử C < 4) và hiđro, tỉ khối X so với
hiđro bằng 3. Đun X với Ni, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro
bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C3H6.
Câu 36: Nguyên tố Cl có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl trong đó 35Cl chiếm 75,77% số nguyên tử. Tỉ lệ
% về khối lượng của 37Cl trong phân tử HClOn là 13,09%. Giá trị của n là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Khi thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit A mạch hở ( được tạo bởi các amino axit chỉ có một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 40% so với lượng phản ứng) , cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng A ban đầu là
8,60 gam. Số liên kết peptit có trong A là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 38: Để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta oxi hóa chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. MnO2.
Mã đề 381 – trang 1/6



Nguyễn Thanh Tấn

Ninh Kiều- Cần Thơ

Câu 39: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm oxit kim loại kiềm và oxit kim loại kiềm thổ bằng lượng dư
dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn, thu được
3,36 lít khí (đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là
A. 5,85.
B. 8,25.
C. 9,45.
D. 7,75.
Câu 40: Chỉ dùng phenolphtalein không phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây ?
A. NaOH, BaCl2 , Na2 SO4 , H2 SO4 .
B. K2 SO4 , HCl, KOH, Na2 CO3.
C. KOH, BaCl2 , Na2 CO3, K2SO4.
D. KCl, NaNO3 , H2 SO4, Ba(OH) 2.
II. PHẦN RIỀNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa 1 mol không khí (trong không
khí có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn
hợp khí C (84,74% N2, 10,6% SO2 và 4,66% O2 theo thể tích). Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 7,4.
C. 9,0.
D. 9,8.
Câu 42: Công thức cấu tạo của valin là
A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.

D. HOOC-[CH2 ]3CH(NH2)COOH.
Câu 43: Hỗn hợp hai este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8 H8O2. Cho 4,08
gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z (trong Z
có 3 chất hữu cơ). Khối lượng muối có trong dung dịch Z là
A. 4,96 gam.
B. 5,50 gam.
C. 5,32 gam.
D. 3,34 gam.
Câu 44: Sự so sánh nào sau đây là đúng ?
A. Tính axit: HClO < HBrO ; tính oxi hóa : HClO > HBrO.
B. Tính axit: HClO > HBrO ; tính oxi hóa : HClO < HBrO.
C. Tính axit: HClO < HBrO ; tính oxi hóa : HClO < HBrO.
D. Tính axit: HClO > HBrO ; tính oxi hóa : HClO > HBrO.
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp glucozơ và mantozơ trong môi trường axit, sau khi
trung hòa axit, cho dung dịch phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 0,1 mol Ag. Số mol
của glucozơ trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,01 mol.
B. 0,015 mol.
C. 0,02 mol.
D. 0,005 mol.
Câu 46: Số đồng phân amino axit ứng với công thức phân tử C4H9O2N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X (chứa 38,44
gam muối). Nhỏ từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thấy có khí thoát ra và thu
được dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi đun sôi để cô cạn dung dịch Y là
A. 44,43 gam.
B. 33,78 gam.

C. 34,51 gam.
D. 23,86 gam.
Câu 48: Có các phát biểu sau:
(1) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng.
(2) Tương tự như glucozơ, fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc và làm mất màu dung dịch brom.
(3) Khác với mantozơ, saccarozơ không có tính khử.
(4) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn
nhiều so với tinh bột.
(5) Xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 49: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C7H12 phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo
kết tủa là ?
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. FeCl2 làm mất màu KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng.
B. FeCl3 làm mất màu KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng.
Mã đề 381 – trang 1/6


Nguyễn Thanh Tấn

Ninh Kiều- Cần Thơ


C. FeSO4 làm mất màu KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Na2CO3 làm mất màu KMnO4 trong dung dịch H2 SO4 loãng.
Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho các chất sau: axit picric; cumen; xiclohexanol; 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; o-crezol;
4-metylphenol; α-naphtol; hiđroquinon; catechol. Số chất thuộc loại phenol là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 52: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (đun nóng) các đồng phân có cùng công thức phân
tử C4 H8 Cl2 . Số đồng phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 53: Khi đun nóng từ từ, H3PO4 bị mất nước. Quá trình mất nước của H3PO4 được tóm tắt theo sơ
đồ sau : H3PO4 → X → Y → Z.
X, Y, Z lần lượt là
A. HPO3; H4P2O7; P2O5.
B. H4P2O7; HPO3; P2O5.
C. P2O5; HPO3; H4P2O7.
D. P2O5; H4P2O7; HPO3
Câu 54: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí N2 và H2 (0oC, 100 atm).
Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac, đưa bình về 0 oC, thấy áp suất mới trong bình là 90 atm.
Hiệu suất tổng hợp amoniac là
A. 30%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 10%.
Câu 55: Cho m gam hỗn hợp Mg, Cu và Al tác dụng với 190 ml dung dịch HNO3 1M (vừa đủ), thu

được dung dịch X (chứa 12,03 gam muối) và 0,56 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc), nặng 0,74 gam. Cho
từ từ một lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào X, thấy xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là
A. 7,43.
B. 5,77.
C. 4,88.
D. 5,37.
Câu 56: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Benzylamin tan vô hạn trong nước.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường giải phóng khí nitơ.
C. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu vàng.
D. Amin bậc một tác dụng với CH3I thu được amin bậc hai.
Câu 57: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 0,1 lít dung dịch AgNO3 0,5M. Phản ứng hoàn toàn, thu
được 5,792 gam hỗn hợp 2 kim loại. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là ?
A. 58,33%.
B. 68,33%.
C. 41,67%.
D. 31,67%.
Câu 58: Có các phát biểu sau
(1) CH3Cl, CH3Br, CH3I là những chất khí ở điều kiện thường.
(2) CH3CH2 CH2Cl bị thủy phân khi đun sôi với nước.
(3) Benzyl bromua bị thủy phân khi đun sôi với nước.
(4) Đun sôi clobenzen với dung dịch NaOH, sục khí CO2 (dư) vào sẽ thu được phenol.
(5) Cho bột magie vào đietyl ete (C2H5OC2H5) khan, khuấy mạnh, thấy bột magie tan hoàn toàn.
(6) Đun sôi vinyl clorua trong dung dịch NaOH, thu được anđehit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 59: Nung 16 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 ( trong X oxi chiếm 54% khối

lượng) trong bình kín, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 14,56.
B. 6,28.
C. 8,96.
D. 12,56.
Câu 60: Dãy các chất nào sau đây chỉ toàn những hợp chất hữu cơ tạp chức ?
A. Glucozơ, anilin, axit oxalic, fructozơ.
B. Axit lactic, axit malonic, lysin, axit ađipic.
C. Axit lactic, valin, glucozơ, axit glutamic.
D. Alanin, axit metacrylic, aixt lactic, sobitol.

-------------HẾT------------

Mã đề 381 – trang 1/6


Nguyễn Thanh Tấn
01679097999

Ninh Kiều- Cần Thơ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2013
Môn: HÓA HỌC; Khối B
Mã đề thi 381

Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Mã đề 381
B
C
D

D
B
C
A
A
D
D
C
B
D
A
D
A
C
A
A
D
C
B
A
D
B
D
A
A
B
B

Câu
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60


Mã đề 381
D
C
C
C
B
B
A
B
B
D
B
B
D
D
C
C
C
C
A
D
A
C
B
A
C
C
A
A
A

C

Mã đề 381 – trang 1/6


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ HAI
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : HÓA HỌC - KHỐI A, B

Thời gian làm bài: 90 phút;
(60 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh( 40 câu, từ câu {<1>} đến câu {<40>})
Câu 1: Dung dịch phenol phản ứng với mấy chất trong số các chất sau đây: Na, dung dịch brom, dung dịch
NaCl, dung dịch NaOH, axit HNO3 /H2SO4 đặc, dung dịch NaHCO3, dung dịch Na2CO3, CH3COOH, HCl.
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 2: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào trong số các chất sau?
A. H2/Ni, t0
B. NaOH

C. AgNO3/NH3, t0
D. HCN
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23.
Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6g Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là:
A. 65,2%.
B. 16,3%.
C. 48,9%.
D. 34,5%.
Câu 4: Đặc điểm của phản ứng este hóa là:
A. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác.
B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
D. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì.
Câu 5: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết
vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,8.
B. 35,1.
C. 27,3.
D. 0.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27
gam. Công thức của A, B là:
A. HCOOH và HCOOC3H7.
B. HCOOH và HCOOC2H5.
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Câu 7: Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml; của
nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 475 ml
B. 200 ml
C. 100 ml
D. 237,5 ml
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Magie, hiđro sunfua, cacbon.
B. Oxi, nước brom, dung dịch thuốc tím
C. Magie, clo, hiđro sunfua.
D. Bari hiđroxit, natri oxit, oxi.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon (p-đihiđroxibenzen)
tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí
CO2 (đktc) thu được là:
A. 40,32 lít.
B. 49,28 lít.
C. 13,44 lít.
D. 20,16 lít.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế điện cực chuẩn của nhôm lớn hơn thế điện cực chuẩn của
nước.
B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH là chất oxi hóa
C. Do có tính khử mạnh Al tác dụng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện
D. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa và không tan trong nước do có lớp màng oxit bảo vệ
Câu 11: Chất T là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 7H6Cl2 và không có khả năng tác dụng với
dung dịch NaOH loãng. Số chất thỏa mãn tính chất của T là:
Trang 1/5 - Mã đề thi 132


A. 5

B. 6
C. 4
D. 7
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí
Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc nóng,
dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 44,8 lít
B. 22,4 lít
C. 17,92 lít
D. 89,6 lít.
Câu 13: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl :
A. Làm gia vị
B. Điều chế Cl2, HCl, nước Javen
C. Khử chua cho đất
D. Làm dịch truyền trong y tế
Câu 14: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp
electron). Trong số các nhận xét sau đây về R:
(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II) Số electron độc thân trong nguyên tử R là 3.
(III) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(IV) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.
(V) Hợp chất khí với hidro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh
Số nhận xét đúng là :
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 15: Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí,
dung dịch Y và chất rắn Z. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí (các

khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 14,4%
B. 33,43%
C. 34,8%
D. 20,07%
Câu 16: Cho chất X (C3H9O3N) tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ
tím ẩm ướt và một muối vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,34 gam
muối. Mặt khác 9,46 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân
tử của X có chứa 2 liên kết  . Tên gọi của X là:
A. vinyl axetat.
B. vinyl propionat.
C. metyl ađipat.
D. metyl acrylat.
Câu 18: Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 300 ml dung dịch H2SO4
0,35M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa.
Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 3,36 lít và 32,345gam
B. 2,464 lít và 52,045 gam
C. 3,36 lít và 7,88 gam
D. 2,464 lít và 24,465 gam
Câu 19: Cho 2,07 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C7H6O3) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp 2 muối. Nung 2 muối này trong
oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 2.
Câu 20: Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
(3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu.
(4) Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Những phát biểu đúng là:
A. (3), (4), (5)
B. (3), (5)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (3), (4)
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen; 0,05 mol vinylaxetilen; 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong bình
kín. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,25. Cho toàn bộ
hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 60 ml dung
dịch Br2 1M. Giá trị của m là :
A. 9,57.
B. 16,8.
C. 11,97.
D. 12.
Câu 22: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Heptan tan tốt trong dung dịch H2SO4 loãng
(b) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử
Trang 2/5 - Mã đề thi 132


(c) Phản ứng C6H6 + Br2/Fe, to là phản thế và xảy ra sự phân cắt dị li
(d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định

(e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía
(f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế
(g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 80g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, hòa tan chất rắn vào nước dư
thấy còn lại 22,4 gam chất rắn không tan. Thành phần % về khối lượng của tạp chất trong loại quặng nêu trên
là:
A. 8%
B. 25%
C. 5,6%
D. 12%
Câu 24: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, Al4C3, K2S, S, NaCl, Cu2O, KBr, Fe3O4, Fe(OH)2, tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 7
B. 10
C. 8
D. 9
Câu 25: Cho các chất: pentan, etyl clorua, etylamin, etyl axetat, axit crotonic, hiđrobromua, hiđroflorua,
anđehit benzoic, axeton, ancol etylic, p-crezol, glixerol, phenol, nước. Số chất tạo được liên kết hiđro liên phân
tử là:
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 13.
Câu 26: Trong tự nhiên Cl tồn tại chủ yếu ở 2 đồng vị 37Cl và 35Cl, có khối lượng mol trung bình là 35,45.
Thành phần phần trăm về khối lượng của 35Cl trong clorua vôi là (Cho O: 16, Ca: 40):

A. 43,3%.
B. 56,7%.
C. 42,75%.
D. 41,4%.
Câu 27: Dãy nào sau đây gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su Buna-S, xenlulozơ, PS
B. Amilopectin, glicogen
C. Nhựa rezol, cao su lưu hóa
D. Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon
Câu 28: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu
lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C
A. 64 lần
B. 256 lần
C. 14 lần
D. 16 lần
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1
mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val và Val-Gly. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 5.
C. 2
D. 6
Câu 30: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng
benzen với dd Br2. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. X có bao nhiêu
công thức cấu tạo?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 31: Dung dịch chứa muối X làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch chứa muối Y không làm quỳ tím hóa đỏ.

Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy có kết tủa và khí bay ra. Vậy các dung dịch X và Y phù hợp là:
A. NH4Cl và AgNO3.
B. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
C. NaHSO4 và NaHCO3
D. CuSO4 và BaCl2.
Câu 32: Từ xelulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ:


xt, t 0

TH

2O / H
 Z  Cao su Buna

 X men
Xenlulozơ H

 Y 
Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của toàn bộ quá trình đạt 80% thì
khối lượng nguyên liệu cần là:
A. 38,55 tấn
B. 16,20 tấn
C. 4,63 tấn
D. 9,04 tấn
Câu 33: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và
còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42g
chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A:
A. 44,8%
B. 50%

C. 32%
D. 25,6%
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Có thể phân biệt da thật và da giả (làm từ PVC) bằng cách đốt cháy và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung
dịch AgNO3/HNO3.
B. Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
C. Có thể phân biệt benzen, anilin, glucozơ bằng dung dịch nước brom
D. Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy bằng dung dịch kiềm

Trang 3/5 - Mã đề thi 132


Câu 35: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch
chỉ chứa 2 muối nitrat và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn
hợp ban đầu
A. 93,23%
B. 71,53%
C. 69,23%
D. 81,39%
Câu 36: Cho các phản ứng sau :
1. H2O2 + KMnO4 + H2SO4
2. Ag + O3
3. KI + H2O + O3
4. Ca(dư) + O3
5. Nhiệt phân Cu(NO3)2
6. Điện phân dung dịch H2SO4
7. Điện phân dung dịch CuCl 2
8. Nhiệt phân KClO3(xt MnO2)
9. C6H5NH2 +HNO2
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2

A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Câu 37: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 112,8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua dung dịch nước brom dư,
số gam brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng axetilen phản ứng với nước là không đáng kể)
A. 64 gam
B. 112 gam
C. 26,6 gam
D. 90,6 gam
Câu 38: Cho các cặp chất phản ứng với nhau:
(1) Pb(NO3) 2 +H2S.
(2) Zn(NO3)2 + Na2S.
(4) FeS2 + HCl.
(5) AlCl3 + NH3.
(6) NaAlO2 +AlCl3.
(3) H2S + SO2.
(7) FeS + HCl.
(8) Na2SiO3 + HCl.
(9)NaHCO3 + Ba(OH)2dư. (10)NaHSO4 + BaCl2
Số lượng các phản ứng tạo ra kết tủa là:
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 9.
Câu 39: Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Cu(NO3)2; 0,01 mol Fe2(SO4)3 và 0,05 mol NaCl trong thời
gian 12 phút 52 giây với cường độ dòng điện 5A. Hỏi khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu
gam?
A. 2,38

B. 14,22
C. 1,28
D. 2,06
Câu 40: Dẫn 0,5 mol hỗn hợp khí gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 4,5 qua ống đựng 0,4 mol Fe2O3 và 0,2
mol CuO đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn cho chất rắn trong ống vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
A. 20,907 lít
B. 3,730 lít
C. 34,720 lít
D. 7,467 lít
Phần riêng( 10 câu). Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần ( phần I hoặc phần II )
Phần I: Theo chương trình Chuẩn ( từ câu {<41>} đến câu {<50>})
Câu 41: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOCH3 bằng:
A. Na.
B. AgNO3/NH3
C. CaCO3.
D. NaOH
Câu 42: Ba chất hữu cơ A, B, D có khối lượng phân tử tăng dần. Lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng hết
với dung dịch AgNO3/NH3 đều thu được Ag và 2 muối X, Y. Biết rằng:
- Lượng Ag sinh ra từ A gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ B hoặc D
- Muối X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí vô cơ
- Muối Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc H2SO4 đều tạo khí vô cơ.
Ba chất A, B, D lần lượt là:
A. HCHO, HCOOH, HCOONH4
B. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
C. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
D. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
Câu 43: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi, to; (3)
dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong 2
kim loại là:

A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 44: Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 46.
B. 36.
C. 52.
D. 16.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc hơi nước có mặt khí lưu huỳnh đioxit
B. Crom được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Cr2O3 được tách ra từ quặng cromit
C. Trong không khí, ở nhiệt độ thường Ag, Au, Sn, Ni, Zn, Cr đều không bị oxi hóa do có lớp màng oxit bảo vệ
D. Chì có tác dụng hấp thụ tia gama (  ) nên được dùng để ngăn cản tia phóng xạ
Câu 46: Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%)
đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam Ag. Giá trị của a là:
Trang 4/5 - Mã đề thi 132


A. 65,7%
B. 30%
C. 35%
D. 67,5%
Câu 47: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu
xanh là:
A. (1), (3), (5), (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (3), (5)
Câu 48: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,

NaOH, Cu(OH)2( ở điều kiện thường), NaHCO3 (trong điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là :
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 49: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Au tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí H2 và hỗn hợp
X. Thêm từ từ dung dịch HNO3 vào hỗn hợp X đến khi khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ngừng thoát ra thì
dừng lại. Biết thể tích khí NO thu được bằng thể tích khí H2 trên (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Phần
trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là:
A. 22,13%
B. 15,93%
C. 19,93 %
D. 29,89%
Câu 50: Để chứng minh sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch gồm Na+, OH-, NO3- ta nên dùng:
A. Cu
B. H2SO4
C. phenolphtalein
D. Bột Al và quỳ ẩm
Phần II: Theo chương trình nâng cao
Câu 51: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly;
10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và
Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 27,9 gam
B. 28,8 gam
C. 29,7 gam
D. 13,95 gam
Câu 52: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit,
naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
A. 8.
B. 9.

C. 7.
D. 6.
Câu 53: Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở
80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam
nước.
A. 170 gam.
B. 115 gam.
C. 95 gam.
D. 80 gam.
Câu 54: Cho m gam Al tan hết vào dung dịch chứa NaNO3 và KOH(đun nóng) thấy thoát ra hỗn hợp khí
X(gồm 2 khí) có tỉ khối đối với H2 bằng 4,75. Lượng khí X ở trên có thể khử được tối đa 30 gam CuO. Giá trị
của m là:
A. 33,75 gam
B. 12,15 gam
C. 13,5 gam
D. 14,85 gam
Câu 55: Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng với nước cường toan dư, sau phản
ứng thu được 5,376 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc); 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành
phần phần trăm về khối lượng của Au trong hợp kim X là:
A. 86,55%
B. 82,43%
C. 92,73%
D. 61,82%
Câu 56: Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4,
CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl. Số chất lưỡng tính là:
A. 7.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
 O 2 / PdCl 2,CuCl2,to

H 2O
HCN
H 2O / H 
Câu 57: Cho sơ đồ: Etilen 
 X1 
 X4
 X2  X3 
X4 là 1 axit cacboxylic đơn chức. Vậy CTCT của X4 là:
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH=CHCOOH D. CH2=CHCOOH
Câu 58: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được
dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X

A. 97,14%.
B. 24,35%.
C. 12,17%.
D. 48,71%.
Câu 59: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S; H2S; H2SO4 (loãng); H2SO4 (đặc);
CH3NH2; AlCl3; AgNO3; Na2CO3; Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 9
Câu 60: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua,
phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, mcrezol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 10
B. 9
C. 7

D. 8-------------------------------------------------------- HẾT ---------Trang 5/5 - Mã đề thi 132


Thầy Nguyễn Đình Độ

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011
MƠN HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 951

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Chia 80 gam rắn X gồm Mg(NO3)2; Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 làm 2 phần bằng nhau:
+ Hòa tan hết phần I vào nước được dung dòch Y. Để kết tủa xuất hiện lớn nhất cần thêm vào dung dòch Y vừa đủ 250
ml dung dòch NaOH 2M
+ Nung nóng phần II đến khối lượng không đổi được m gam rắn Z.
Giá trò m là
A. 14,6.

B. 15,2.

C. 13,0

D. 12,5.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este được n CO

2


n H O . Xà phòng hoá hỗn hợp X bằng NaOH vừa đủ
2

được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z. Chỉ ra phát biểu đúng
A. Đốt cháy hỗn hợp ancol Z được n CO
nH O .
2

2

B. Đốt cháy hỗn hợp muối Y được Na2CO3 và CO2, H2O trong đó n H O
2

nCO .
2

C. Hỗn hợp ancol Z không làm mất màu nước brom.
D. Z tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol X ban đầu.
Câu 3: Chỉ ra dãy sắp xếp các chất theo theo thứ tự giảm dần lực bazơ (C6H5- là gốc phenyl):
1) C6H5NH2.
2) C2H5NH2. 3) (C6H5)2NH.
4) (CH3)2NH
5) NaOH.
6) NH3.
A. (5)> (4)> (2)> (1)> (3)> (6).
B. (1)> (3)> (5)> (4)> (2)> (6).
C. (5)> (4)> (2)> (6)> (1)> (3).
D. (6)> (4)> (3)> (5)> (1)> (2).
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba ancol no, đơn chức, mạch hở thu được x gam CO2 và y gam H2O. Biểu
thức liên hệ giữa m, x và y là:

A. m

x

y
9

B. m

y

x
.
4

C. m

y

x
.
11

D. m

y

x
9


Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hợp chất Cr(II) có tính khử; các oxit, hiđroxit tương ứng là những oxit bazơ và bazơ.
B. Các hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh; các oxit, hiđroxit tương ứng có tính axit.
C. Các hợp chất Cr(III) có tính khử và tính oxi hóa; các oxit, hiđroxit tương ứng có tính lưỡng tính.
D. Axit cromic, axit đicromic kém bền trong dung dòch và có tính khử rất mạnh.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở được n CO

2

nH O
2

n X . Để trung hoà a mol X

cần 2a mol NaOH. Vậy X gồm
A. 2 axit cacboxylic chưa no.
B. 2 axit cacboxylic no.
C. 1 axit cacboxylic no, 1 axit cacboxylic chưa no.
D. 1 axit cacboxylic đơn chức, 1 axit cacboxylic nhò chức.
Câu 7: Cho các chất: vinyl axetat, anđehit fomic, axeton, etilen, axetilen, phenol, anilin, phenylamoni clorua, toluen,
crezol, benzen và axit fomic. Số chất tác dụng được với nước brom là
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Câu 8: Cho 0,82 gam hỗn hợp X gồm axetylen và anđehit fomic phản ứng với lượng dư dung dòch AgNO 3/NH3 . Sau
phản ứng thu được 9,12 gam rắn. Phần trăm số mol của anđehit fomic trong X là:
A. 75%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.

D. 50%.
Câu 9: Cho m gam lysin vào 200 ml dung dòch NaOH 1M. Dung dòch sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư axit HCl,
sau đó cô cạn được 55,5 gam muối khan. Giá trò m là
A. 14,6.
B. 29,2.
C. 36,5.
D. 42,1.
Trang 1/4 - Mã đề thi 951


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 15 lít khí X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 54 lít O2 (các thể tích đo ở cùng
điều kiện). Hiđrat hóa hoàn toàn cũng lượng X trên được hỗn hợp ancol Y trong đó mcác ancol bậc I : mancol bậc II = 28 : 15.
Vậy % khối lượng ancol bậc I (có số C cao hơn) trong Y là
A. 53,48
B. 46,52
C. 34,88
D. 11,64
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (có hoá trò không đổi) bằ ng axit HCl dư thu
được 10,08 khí H2 (đkc). Hoà tan cũng lượng hỗn hợp X trên bằng axit HNO3 loãng, dư thu được 13,44 lít (đkc) hỗn hợp
NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử N+5. Kim loại M là
A. Cu.
B. Mn.
C. Zn.
D. Al
Câu 12: Có thể điều chế khí HCl bằng phương pháp sunfat theo phản ứng sau:
NaClrắn + H2SO4 đặc

to

HCl


+ NaHSO4

Nhưng không thể điều chế tương tự như trên đối với khí HI. Lý do được đưa ra là
A. Có phản ứng giữa HI với H2SO4 đặc, nóng.
B. HI là chất khí kém bền hơn so với HCl
C. HI có tính axit mạnh hơn HCl.
D. HI khó bay hơi vì có phân tử khối cao hơn nhiều so với HCl
Câu 13: Thực hiện các phản ứng:
KMnO4

to

khí X
Pt, t

NH3 + O2

o

+ ...

khí Z

NH4NO3
+ …

NH3 + CuO

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Cl2; N2O; NO; N2.
B. O2; N2O; NO; N2.
Câu 14: Cho sơ đồ: X + H2SO4 (dư)
A. FeS

B. FeO

to

khí Y
t

o

C. O2; N2; NO; N2O.

+ ...

khí T

+ …

D. Cl2; N2; NO; N2O.

FeSO4 + SO2 + H2O. Chất X là
C. Fe

D. FeSO3

Câu 15: X là hỗn hợp gồm Zn, Al, Cu. Cho một lượng X vào dung dòch NaOH dư thấy sau phản ứng còn 6,2 gam rắn.

Mặt khác cũng cho lượng X trên vào 250ml dung dòch AgNO3 1M, sau phản ứng được dung dòch Y và m gam rắn Z. Cho
NaOH dư vào dung dòch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 4 gam rắn T. Giá trò m là
A. 30,0
B. 33,2
C. 28,8
D. 33,3
Câu 16: Cho m gam rắn X gồm Mg, Fe vào cốc đựng dung dòch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được dung dòch Y và rắn
Z. Thêm NaOH dư vào dung dòch Y, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m’ gam hỗn hợp
rắn T. Biết m > m’. Vậy rắn Z và T lần lượt là
A. Cu; Mg; Fe và MgO; Fe2O3.
B. Cu và MgO; Fe2O3.
C. Cu; Fe và MgO; CuO; Fe2O3.
D. Cu; Fe và MgO; Fe2O3.
Câu 17: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dung dòch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dòch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trò m là
A. 34,6.
B. 35,2.
C. 15,65.
D. 26,05.
Câu 18: Cracking một lượng butan được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết d X/H2 = 18,125. %butan đã bò cracking là
A. 70%.
B. 40%.
C. 50%.
Câu 19: Nhận đònh sơ đồ sau (X chỉ chứa một loại nhóm chức):
X + NaOH
Y + HCl

to

D. 60%.


Y + Z
CH3COOH + NaCl.

Biết Z là đồng phân của CH 3COOH. Vậy X có công thức phân tử là
A. C6H10O4.
B. C6H8O4.
C. C6H10O2.
D. C4H8O3.
Câu 20: X là hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin với số mol tương ứng lần lượt là a, b, c. Đốt cháy hoàn toàn X
được n H O n CO , vậy ta phải có:
2

A. a = b.

2

B. b = c.

C. c = 2a.

D. a = c.

Câu 21: X là hỗn hợp đồng khối lượng gồm oxi và ozon. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
A. 19,2.
B. 20.
C. 21,8.
D. 18,33.
Câu 22: Cho 50 ml dung dòch KOH 1,2M tác dụng với 155 ml dung dòch ZnCl2 nồng độ x mol/lít được dung dòch Y và 2,97
gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi thêm tiếp 150 ml dung dòch KOH 1M vào dung dòch Y được 1,98 gam kết tủa. Giá trò x là

A. 1,2
B. 0,5.
C. 0,9.
D. 1,0.
Câu 23: Thể tích dung dòch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dòch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và 0,3mol
Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6 gam kết tủa?
Trang 2/4 - Mã đề thi 951


A. 0,7 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,6 lít.
Câu 24: A là chất béo chỉ gồm trilinolein và axit stearic. Biết A có chỉ số axit là 8,4.Vậy A có chỉ số xà phòng hóa
A. 225,90
B. 180,56
C. 211,89
D. 191,58
Câu 25: Cho các chất sau: HCN; HNO2; N2; HClO; CH2O; C2H2; CH4O; PH3.; SiH4. Số chất có liên kết ba trong phân tử

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng
dung dòch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 12,4 gam.
B. 10 gam.
C. 20 gam.
D. 28,18 gam.

Câu 27: X, Y là đồng phân, công thức phân tử là C3H7O2N. Khi phản ứng với dung dòch NaOH, X tạo muối natri của
glixin và chất hữu cơ Z, còn Y tạo muối natri của axit acrylic và khí T. Vậy Z, T lần lượt là:
A. CH3OH và CH3NH2 B. CH3OH và N2
C. CH3OH và NH3
D. C2H5OH và N2
Câu 28: Để hoà tan 9,6 gam hỗn hợp gồm một kim loại IIA và oxit tương ứng của nó cần vừa đủ 400ml dung dòch HCl
1M. Kim loại đã dùng là
A. Mg.
B. Be.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi
vừa đủ, thu được 440 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dòch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại
180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon Y là
A. C2H6
B. C3H6
C. CH4
D. C2H4
Câu 30: Dung dòch NaOH có pH = 12,3 được trộn đều với một thể tích nước bằng với thể tích dung dòch NaOH. Dung
dòch thu được có pH là
A. 11,3
B. 12,0
C. 11,7
D. 12,6
Câu 31: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đem đốt cháy phần 1 thu
được 0,672 lít CO2 (đkc). Phần hai cho tác dụng với V lít H2 (đkc, Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y, thu được 0,72 gam H2O. Giá trò của V là
A. 2,24.
B. 0,336.
C. 0,112.

D. 0,224.
Câu 32: Hòa tan hết 20 gam rắn X gồm CuO; MgO và Fe2O3 trong dung dòch HCl dư rồi cô cạn dung dòch sau phản ứng
được 39,25 gam hỗn hợp muối khan. Hòa tan hết cũng lượng rắn X trên trong dung dòch H2SO4 loãng dư rồi cô cạn
dung dòch sau phản ứng được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
A. 76,0
B. 85,2
C. 48,0
D. 53,6
Câu 33: Cho hỗn hợp rắn gồm a mol Na2O và a mol Al vào nước dư. Thêm tiếp dung dòch chứa a mol H2SO4 vào dung
dòch sau phản ứng. Kết thúc thí nghiệm được dung dòch chứa:
A. Na2SO4 ; Al2(SO4)3
B. Na2SO4 ; Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2)
C. Na2SO4 ; NaOH ; Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2) D. Chỉ chứa Na2SO4
Câu 34: Dẫn một luồng H2 qua 14,4 gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12gam rắn X gồm Fe, FeO,
Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trò V là
A. 2,8 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,68 lít.
D. 1,792 lít.
Câu 35: Sục V lít CO2 (đkc) vào 250ml dung dòch NaOH a mol/lít được dung dòch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau
- Cho dung dòch BaCl2 dư vào phần 1 được 9,85 gam kết tủa
- Cho dung dòch BaCl2 dư vào phần 2 và đun nóng được 39,4 gam kết tủa
Giá trò V và a lần lươtï là
A. 8,96 và 2,00
B. 15,68 và 2,00
C. 15,68 và 3,20
D. 6,72 và 2,80
Câu 36: Cho dung dòch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dòch: CaCl2; Ca(NO3)2; NaOH; Na2CO3; KHSO4; Na2SO4;
Ca(OH)2; H2SO4; HCl. Số trường hợp có khí bay ra là
A. 4

B. 2
C. 3
D. 1
Câu 37: E là este (chỉ chứa chức este), tạo bởi axit cacboxylic (X) nhò chức no, mạch hở và ancol (Y) đơn chức,
mạch hở, chưa no, (1 nối đôi C=C). Biết %O (theo khối lượng) trong E là 37,65%. Vậy X là
A. axit oxalic
B. axit malonic
C. axit succinic
D. axit ipic
Câu 38: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z (Y và Z đều mạch hở; cùng số C trong phân tử; nY
< nZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 0,675 mol O2, sau phản ứng thu được 0,6 mol CO2 và 0,55 mol H2O.
Mặt khác đun nóng cũng lượng X trên với H2SO4 đặc được m gam este E (chỉ chứa một loại nhóm chức). Biết hiệu suất
tạo E đạt 80%. Giá trò m là
A. 9,20
B. 11,04 .
C. 6,00.
D. 10,50.
Trang 3/4 - Mã đề thi 951


Câu 39: Cho 0,5 mol rắn X gồm Al, Al2O3 và Al4C3 vào dung dòch KOH dư thấy bay ra 20,16 lít (đkc) hỗn hợp khí Y.
Sục CO2 dư vào dung dòch sau phản ứng thấy xuất hiện 93,6 gam kết tủa. Chỉ ra khối lượng rắn X
A. 39,6gam.
B. 44,4gam.
C. 50,4gam.
D. 32,4gam.
Câu 40: Xà phòng hóa 88,8 gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng NaOH vừa
đủ rồi cô cạn được hỗn hợp ancol Y và 95,6 gam rắn khan. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140OC thì lượng ete cực đại
thu được là bao nhiêu?
A. 41,6 gam.

B. 30,4 gam
C. 41,2 gam.
D. 40,8 gam.
Câu 41: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là
A. Al, Si, N, O, F.
B. F, O, N, Si, Al
C. Si, Al, N, O, F
D. F, O, N, Al, Si.
Câu 42: Có các phản ứng sau:
Phát biểu đúng là:
A. I có tính khử yếu hơn Fe2+

2FeCl3 + 2KI

2FeCl2 + 2KCl + I2

H2S

2HI

+ I2

+ S

B. .I2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+

. C. S2 có tính khử mạnh hơn Fe2+
D. S có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
Câu 43: Cho 5,15 gam rắn X gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dòch AgNO3=. Sau khi phản ứng xong được dung dòch Y và
15,76 gam hỗn hợp rắn Z. Thêm dung dòch NaOH dư vào dung dòch Y. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối

lượng không đổi được m gam rắn T. Giá trò m là
A. 3,2
B. 4,8
C. 2,4
D. 5,63
Câu 44: Cặp chất không phân biệt được bằng dung dòch brom là
A. xiclopropan và propan.
B. toluen và stiren.
C. propin và propan.
D. xiclohexan và benzen.
Câu 45: Cho 10 gam hỗn hợp (A) gồm Mg, MgO, Al2O3 và Fe2O3 tác dụng hết với dung dòch H2SO4 loãng thu được V
lít H2 (đktc) và dung dòch X. Cho nước NH3 dư vào X, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được
rắn Y nặng 10,8 gam. Giá trò của V là
A. 1,4 lít
B. 2,24 lít
C. 5,6 lít
D. 1,12 lít
Câu 46: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Cu phản ứng với oxi một thời gian được 21,6 gam hỗn hợp rắn X. Hoà
tan hết X trong dung dòch HNO3 dư thu được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trò V là
A. 1,12.
B. 2,24
C. 1,008
D. 2,688.
Câu 47: Nung 3,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được m gam hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dòch chứa 0,2 mol HNO3 (lấy dư 25%), thu được 0,896 lít (đkc) hỗn hợp NO, NO2
có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trò m là
A. 3,52.
B. 3,68.
C. 3,84.
D. 3,36.

Câu 48: X là một triglixerit. Xà phòng hóa một lượng X bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m gam muối khan. Đốt
cháy hết lượng muối khan này được 21,34gam CO2; 8,73gam H2O và 1,59gam Na2CO3. Vậy công thức phân tử của X là
A. C57H104O6.
B. C57H109O6.
C. C53H102O6.
D. C55H102O6.
Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Chia hỗn hợp sau phản
ứng thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: Cho phản ứng với dung dòch NaOH dư, sinh ra 2,688 lít khí (đkc) và còn lại 20,16 gam rắn.
Phần 2: Cho vào HNO3 loãng, dư được 2,464 lít NO (đkc).
Chỉ ra m
A. 48,3gam.
B. 27,9gam.
C. 38,64gam.
D. 24,15gam.
Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư được 8,96
lít H2 (đkc). Mặt khác đun nóng cũng lượng X này với H2SO4 đặc ở 140OC được 15,408 gam hỗn hợp 3 ete. Biết chỉ có
50% ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% ancol có khối lượng phân tử lớn tham gia phản ứng ete hóa. Vậy công
thức phân tử 2 ancol là
A. CH4O và C2H6O
B. C2H6O và C3H8O
C. C3H8O và C4H10O
D. C4H10O và C5H12O
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 951


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 2, NĂM 2013
Môn: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)

Họ và tên .................................................................. Số báo danh ..........................

Mã đề thi 133

Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27;
N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; Be = 9; P = 31; Se = 79.
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Với công thức phân tử C3H6Cl2 thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản
phẩm có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng
hết với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,4 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối của X so với H2 là
A. 7,875.
B. 10,0.
C. 3,9375.
D. 8,0.
Câu 3: Trong các chất sau: cumen, vinylbenzen, vinylaxetilen, axit fomic, phenol, axit acrylic, isopren. Có bao nhiêu
hiđrocacbon có thể làm mất màu nước brom?
A. 6.
B. 5.
C. 4.

D. 3.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. Biết rằng:
X + NaOH dư 
 Muối của axit X1 + X2 + X3 + NaCl (X2, X3 là các ancol có cùng số nguyên tử C).
Khối lượng phân tử (đvC) của X1 là
A. 134.
B. 90.
C. 143.
D. 112.
Câu 5: Cho cân bằng sau xảy ra trong bình kín có dung tích không đổi:
v

 2SO3 (k) ; H  0
2SO2 (k) + O2 (k) 

v
t

n

Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nghịch và tốc độ phản ứng thuận tăng?
A. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
B. Thêm chất xúc tác phản ứng.
C. Thêm SO3 vào hệ phản ứng.
D. Tăng áp suất.
Câu 6: Cho 18,75 gam Al2S3 vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc, không có khí thoát ra thì
số mol của NaOH còn lại là
A. 0,20.
B. 0,05.
C. 0,75.

D. 0,45.
Câu 7: Thủy phân một loại chất béo thu được axit panmitic, axit linoleic và axit oleic. Chỉ số iot (số gam iot có thể cộng
vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo) của loại chất béo trên là
A. 89,0.
B. 54,0.
C. 44,5.
D. 53,3.
Câu 8: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục O3 vào dung dịch KI.
(2) Nhiệt phân KMnO4.
(3) Nhiệt phân NaHCO3.
(4) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
(5) Điện phân NaOH nóng chảy.
(6) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm có O2?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí) hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 sau một thời
gian thu được m gam hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
0,5M. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,696 lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của m là
A. 4,83.
B. 8,46.
C. 9,66.
D. 19,32.
Câu 10: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao
nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, K2Cr2O7, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?
A. 6.

B. 7.
C. 5.
D. 4.

2
Câu 11: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH 4 , y mol Ba và z mol HCO3 . Sau khi các phản
ứng kết thúc, đun nóng nhẹ thì dung dịch thu được chứa
A. Ba(HCO3)2 và NH4HCO3.
B. (NH4)2CO3.
C. Ba(HCO3)2.
D. Ba(OH)2.
Câu 12: Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một axit hữu cơ duy
nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và
Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu cơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là
A. 13,53%.
B. 86,47%.
C. 82,71%.
D. 17,29%.
Câu 13: Cho các loại tơ sau: nilon-6, enang, visco, lapsan, olon, nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 14: Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm
khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là
A. Se.
B. P.
C. Cl.
D. S.
Trang 1/5 - Mã đề thi 133



Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 
 H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O
Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là
A. 8 và 5.
B. 10 và 18.
C. 18 và 10.
D. 5 và 8.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1
nhóm COOH và 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa
20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8.
B. 4.
C. 12.
D. 6.
Câu 17: Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
Câu 18: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4
và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml
dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,08.
B. 1,00.

C. 0,70.
D. 1,78.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung
dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và 5m/67 gam khí H2. Giá trị của m là
A. 20,10.
B. 13,40.
C. 10,72.
D. 17,42.
Câu 20: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng CnHm(NH3Cl)2. Đốt cháy 0,1 mol X bằng một
lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO2, H2O, N2 và O2 dư) lội chậm qua nước vôi trong dư thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thu được 30 gam kết tủa. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 21: Khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được
nhiều gấp 2 lần số mol CO2. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
A. C8H16O4.
B. C7H16O4.
C. C8H16O5.
D. C6 H14O5.
Câu 22: Cho 39,6 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và KHSO3 vào 147 gam dung dịch H2SO4 20%, đun nóng đến khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
A. K2SO4, KHSO3.
B. K2SO4, KHSO3, KHSO4.
C. K2SO4.
D. K2SO4 và H2SO4.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là este no, mạch hở, đơn chức.

(2) Glucozơ, mantozơ, saccarozơ đều có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
(3) Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều không tạo kết tủa với nước cứng.
(4) Phenol và anilin đều dễ phản ứng với nước brom do ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon đến nhóm chức.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 24: Cho 3,834 gam một kim loại M vào 360 ml dung dịch HCl, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 16,614
gam chất rắn khan. Thêm tiếp 240 ml dung dịch HCl trên vào rồi làm khô hỗn hợp sau phản ứng thì thu được 18,957 gam
chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bỏ qua sự thủy phân của các ion trong dung dịch. Kim loại M là
A. Mg.
B. Be.
C. Al.
D. Ca.
Câu 25: Chia m gam hỗn hợp X gồm một ancol và một axit thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na dư thu
được 0,15 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO2. Đun phần 3 với dung dịch H2SO4 đặc thì thu được
este Y có công thức phân tử C5H10O2 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của m là
A. 62,4.
B. 72,0.
C. 58,2
D. 20,8.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian (có xúc tác V2O5)
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là
A. 60,0%.
B. 50,0%.
C. 62,5%.
D. 75,0%.
Câu 27: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m
gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất

rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2 SO4
loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là
A. 33,8.
B. 61,8.
C. 25,0.
D. 32,4.
Câu 28: Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2 O3; Cu và Fe3O4; NaCl và
KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước rất dư chỉ thu được dung dịch là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 29: Cho các chất sau: Cr2O3, Al, CH3COONH4, (NH4)2CO3, Na2HPO3, H2NCH2COOH, KHCO3, Pb(OH)2. Có bao
nhiêu chất là chất lưỡng tính?
Trang 2/5 - Mã đề thi 133


A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữu cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 4 đồng phân cấu tạo.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 31: Trong các chất sau: CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng?
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam
hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là
A. m = 12x + y + 64z.
B. m = 24x + 2y + 64z.
C. m = 12x + 2y +32z.
D. m = 12x + 2y + 64z.
Câu 33: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, phenol, etylamin, trimetylamin, tristearin. Có bao nhiêu chất có thể tạo
liên kết hiđro giữa các phân tử của nó?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một
lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M
thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 13,44.
B. 18,00.
C. 16,80.
D. 21,00.
Câu 35: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 37,5%.
B. 40,0%.
C. 42,5%.

D. 85,6%.
Câu 36: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện
thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 15. X phản ứng tối đa
với bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A. 40,0 gam.
B. 44,8 gam.
C. 56,0 gam.
D. 84,8 gam.
Câu 37: Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho)
tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau
khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là
A. 26,83%.
B. 42,60%.
C. 53,62%.
D. 34,20%.
Câu 38: Đun nóng hỗn hợp tất cả các ancol có công thức phân tử C2 H6O, C3H8O với dung dịch H2SO4 đặc ở điều kiện
thích hợp, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ete và anken. X chứa tối đa bao nhiêu hợp chất?
A. 6.
B. 3.
C. 8.
D. 5.
Câu 39: Hòa tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch Y. Cho Fe dư vào dung dịch Y đến khi
các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z có khối lượng bằng khối lượng dung dịch Y (bỏ qua sự thủy phân của các
ion trong dung dịch và sự bay hơi của nước). Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 26,32%.
B. 73,68%.
C. 63,20%.
D. 5,40%.
Câu 40: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà
dung dịch của nó có phản ứng màu biure?

A. 9.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một ete được tạo bởi 2 ancol đơn chức X, Y (Y mạch nhánh) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
hết vào nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,88 gam so với khối
lượng nước vôi trong ban đầu. Khối lượng phân tử của X (đvC) là
A. 74.
B. 46.
C. 32.
D. 58.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol hai chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 39,6 gam
CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu khi cho m gam X tác dụng vừa đủ với Na thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 24,3 gam.
B. 24,6 gam.
C. 25,9 gam.
D. 32,9 gam.
Câu 43: Chất nào trong các chất sau đây mà phân tử luôn có 9 liên kết xích ma?
A. C3H8O3.
B. C3H6.
C. C2H4O2.
D. C2 H7N.
Câu 44: Hóa chất thường được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
A. CaF2 và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc.
C. NaOH nóng chảy. D. Na3AlF6.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen
bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)?

A. 2,8 lít.
B. 5,6 lít.
C. 8,6 lít.
D. 11,2 lít.
Trang 3/5 - Mã đề thi 133


Câu 46: Trong các chất sau: tristearin, benzyl fomat, etyl clorua, tinh bột, anbumin, cao su buna. Số chất kém bền trong
cả môi trường axit và bazơ là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 47: Nhóm kim loại nào sau đây mà để điều chế chúng thì chỉ có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Zn, Cu, Cr, Fe.
B. Fe, Al, Ca, Cu.
C. Na, Al, Ca, Mg.
D. Na, Zn, Mg, Al.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong y khoa, ozon được dùng để chữa sâu răng.
B. Khí sunfurơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. Lưu huỳnh tác dụng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường.
D. H2S chỉ thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hóa học.
Câu 49: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng
nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết
với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 14,00.
B. 17,84.
C. 8,92.
D. 7,00.

Câu50: Cho sơ đồ chuyển hóa:
0

C
 H2
 O2
 O2
X
CH 4 1500

 X 
 Y 
 Z 
 T 
M
Pd / PbCO , t 0
xt,t 0
xt , t 0
3

Biết X, Y, Z, T, M là các hợp chất hữu cơ. Các chất Z, M lần lượt là
A. CH3CHO và CH3COOC2H3.
B. CH3CHO và C2H3COOC2H3.
C. C2H2 và CH3 COOH.
D. C2H5OH và CH3COOC2H3.
Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Nhận xét nào sau đây là sai về enzim?
A. Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc cao.
B. Các enzim hầu hết có bản chất là protein.
C. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường rất lớn.

D. Là polieste của axit photphoric và pentozơ.
Câu 52: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trong pin điện hóa, anot là cực âm còn catot là cực dương.
B. Suất điện động của pin điện hóa luôn có giá trị dương.
C. Điện cực hiđro luôn có thế điện cực bằng 0,00 V.
D. Khi pin điện hóa hoạt động, cation ở cầu muối chuyển dịch về cực dương.
Câu 53: Cho dãy axit sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Theo chiều từ trái sang phải thì
A. tính axit giảm, độ bền phân tử tăng, tính oxi hóa tăng.
B. tính axit tăng, độ bền phân tử giảm, tính oxi hóa tăng.
C. tính axit tăng, độ bền phân tử giảm, tính oxi hóa giảm.
D. tính axit tăng, độ bền phân tử tăng, tính oxi hóa giảm.
Câu 54: Cho các chất: H2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, Mg. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư
cho sản phẩm có FeSO4?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 55: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi tách H2CrO4 và H2Cr2O7 ra khỏi dung dịch thì chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3.
B. Các oxit và hiđroxit của crom đều là chất lưỡng tính.
C. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch thu được có màu da cam.
D. Cho CrCl3 vào dung dịch chứa NaOH dư và Br2 thu được dung dịch có màu vàng.
Câu 56: Chất nào trong các chất sau mà trong phân tử không có liên kết   1, 4  glicozit ?
A. Xenlulozơ.
B. Amilozơ.
C. Mantozơ.
D. Amilopectin.
Câu 57: Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl3, CuCl2 vào dung dịch H2S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,92
gam chất rắn (bỏ qua sự thủy phân của các ion kim loại). Từ hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?
A. 9,23 gam.

B. 7,52 gam.
C. 6,97 gam.
D. 5,07 gam.
Câu 58: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol
và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. HCOOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, mạch hở X, Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon) cần
dùng vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,75 mol CO2 và 18,9 gam H2O. Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn điều kiện trên?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 60: Để thu được 500 ml dung dịch có pH bằng 5 cần phải hòa tan bao nhiêu gam NH4Cl vào nước, biết hằng số
phân li ở 250C của NH 4 là Ka = 10-9,24 ?
Trang 4/5 - Mã đề thi 133


A. 3,32 gam.
B. 4,64 gam.
n -----------------------------------------------\

C. 2,32 gam.

D. 2,14 gam.

----------- HẾT ----------


Trang 5/5 - Mã đề thi 133



×