Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi lớp 9 học kì 1 môn sinh học năm 2012 đề số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.09 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( ĐỀ 2)
MÔN SINH HỌC LỚP 9
Câu I:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
1. kết quả của nguyên phân các NST nằm gọn trong nhân mới với số lượng :
a. 2n NST đơn ; b. 2n NST kép ; c. n NST đơn ; d. n NST kép .
2.Kết thúc kì cuối của giảm phân I số NST trong tế bào con là:
a. 2n NST đơn ; b. 2n NST kép ; c. n NST đơn ; d. n NST kép .
3.Loại A RN có chức năng truyền đạt thong tin di truyền là:
a.t.A RN ; b. r.A RN ; c. m.A RN ; d. Cả a,b và c.
4.ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:
a. Sự chia đều tế bào chất cho 2 tế bào con.
b. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
c. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
d. Đảm bảo cho 2 tế bào con giống tế bào mẹ.
5. ở lúa thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.P: Thân cao x Thân thấp, F1 thu
được tỷ lệ 1 thân cao : 1 thân thấp. ( Gen A qui định thân cao, gen a qui định thân
thấp). Kiểu gen của P như thế nào trong các trường hợp sau:
a. P: AA x aa; b. . P: Aa x aa; c. cả a và b.
6. ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng, gen B qui định quả
tròn, gen b qui định quả bầu dục.( Mỗi gen qui định 1tính trạng và nằm trên 1
NST). Khi cho cà chua quả đỏ, tròn lai với cà chua quả vàng, bầu dục, F1 thu được
tỷ lệ : 1 đỏ, tròn: 1 đổ, bầu, dục : 1vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục.
Kiểu gen của P như thế nào trong các trường hợp sau:
a.P: AABB xaabb ; b.P: AaBb xaabb ; c.P: AaBB xaabb ; d.P: AABb xaabb
CâuII: Phân biệt: Đột biến và thường biến; NST thường và NST giới tính ?
Câu III: Vì sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật, nhưng người ta
vẫn sử dụng tong chọn giống?
Câu IV: Giải thích vì sao tỷ lệ con trai và con gái trong tự nhiên xấp xĩ 1: 1?


BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH 9 ( ĐỀ 2)


CâuI: 3 điểm ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1.a ; 2. d ; 3. c ; 4. c ; 5. b ; 6. b
Câu II: 3,5 điểm
* Phân biệt đột biến và thường biến:2,0 điểm ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm )
Thường biến
Đột biến
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan
đến sự thay đổi của (ADN, NST) (0,25 đến sự thay đổi của (ADN, NST) (0,25
đ)
đ)
- Biến đổi đồng loạt theo một hướng
- Biến đổi có tính chất cá thể, ngẫu
xác định tương ứng với điều kiện sống
nhiên, vô hướng (0,25 đ)
(0,25đ)
- Đa số là có hại, có thể có lợi hoặc trung
- Là những phản ứng có lợi giúp sinh
tính là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
vật thích nghi thụ động với những thay chọn giống và tiến hoá (0,25 đ)
đổi của môi trường (0,25 đ)
- Di truyền được (0,25 đ)
- Không di truyền được (0,25 đ)
*Phân biệt NST thường và NST giới tính: (1,5 điểm)
NST THƯỜNG
NST GIỚI TÍNH
- Thường tồn tại lớn hơn 1 cặp
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
trong tế bào lưỡng bội.( 0,25 đểm) 0,25 đểm)
- Luôn tồn tại thành từng cặp

- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc
tương đồng 0,25 đểm)
không tương đồng (XY ) (0,25 đểm)
-Mang gen qui định tính trạng giới tính, tính
- Chỉ mang gen qui định tính trạng trạng thường có hoặc không liên quan đến
thường của cơ thể 0,25 đểm)
giới tính. 0,25 đểm)
CâuIII: 2 điểm.
Nêu được các ý :
- Đột biến gen phá vỡ tính thống nhất hai hoà trong kiểu gen đã được CLTN giữ
lại. (0,5 đểm)
-Đột biến gen có khả năng biểu hiện thành kiểu hình. (0,5 đểm)
--Đa số đột biến gen ở trạng thái gen lặn. (0,5 đểm)
- Nếu gặp tổ hợp gen thích hợp , đột biến gây hại trở thành có lợi sẽ là nguyên liệu
cho tiến hoá và chọn giống. (0,5 đểm)
Câu IV: 2 điểm
-Cặp NST giới tính ở nữ là XX, ở nam là XY. (0,5 đểm)


- Khi phát sinh giao tử nữ chỉ cho 1 loại trứng là X, còn nam cho 2 loại tinh trùng
với tỷ lệ ngang nhau là 1X: 1Y(0,5 đểm)
- Khi thụ tinh xác suất gặp gỡ giữa tinh trùng X và tinh trùng Y với trứng là ngang
nhau.nên tạo ra 2 loại hợp tử XX và XY với tỷ lệ 1:1. (0,5 đểm)
-Khả năng sống sót của 2 loại hợp tử trên ngang nhau, nên tỉ lệ nam , nữ
trong tự nhiên là



×