Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử đại học khối A , B môn hóa học năm 2013 đề số 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.17 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU

ĐỀ 38
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:..........................
Cho biết : H=,7, C=,72, N=,74, O=,76, Mg=24, Al=27, P=3,7, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52,
Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137
Câu 1: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H 2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp
Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối
khan. Công thức của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong Z:
A. C3H7COOH
B. HCOOH
C. CH3COOH
D. C2H5COOH
Câu 2: Cấu hình electron không đúng?
A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2
B. Cr2+: [Ar] 3d4
C. Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1
D. Cr3+:
3
[Ar] 3d
Câu 3: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và
dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao
nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.
A. 32 gam.
B. 6,4 gam
C. 3,2 gam.


D. 64 gam.
Câu 4: Cho các sơ đồ phản ứng sau :
xt
xt
xt
a) 6X 
b) X + O2 
c) E + H2O 
→ Y
→ Z
→ G
+

xt
H
d) E + Z 
e) F + H2O 
→ F
→ Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.
Câu 5: Hoà tan hết hỗn hợp FeS 2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch
NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là:
A. 18,85g.
B. 20,00g.
C. 16,85g.

D. 32,20g.
Câu 6: Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho
toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là
A. 20%.
B. 25%.
C. 30%.
D. 40%.
Câu 7: Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong phương
trình hoá học là 20 thì khí X là
A. NO.
B. N2.
C. NO2.
D. N2O.
Câu 8: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng
khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về
thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm
về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 88,25%
B. 30,75%
C. 66,25%
D. 81,25%
Câu 9: Chia hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ra hai phần bằng nhau.
Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần II phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong X là
A. 33,82%.
B. 35,55%.
C. 18,4%.
D. 36,22%
Câu 10: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml ancol etylic 10 0 (khối lượng riêng của ancol nguyên

chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là:


A. 60,75g
B. 108g
C. 135g
D. 75,9375g
Câu 11: Cho các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Cho 2 mol axit axetic và 3 mol ancol etylic vào bình cầu để cho phản ứng sau xảy ra:

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬


Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 1,2 mol este. ở nhiệt độ độ, hằng số cân
bằng của phản ứng có giá trị là
A. 2,8
B. 3,2.
C. 1,2.
D. 1,0.

Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) cần một lượng axit
H2SO4 đúng bằng khối lượng hiđroxit đem hoà tan. Công thức phân tử hiđroxit kim loại là
A. Cu(OH)2.
B. Mg(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Al(OH)3
Câu 14: Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong
NaOH (dư)
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan
lại.
Số ý đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Dùng phương pháp điện phân nóng chảy điều chế được
A. các kim loại hoạt động trung bình và yếu.
B. tất cả các kim loại với độ tinh khiết cao.
C. chỉ các kim loại hoạt động mạnh.
D. chỉ các kim loại hoạt động trung bình.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp X gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO 2. Mặt khác, khi
cho 448 ml hỗn hợp khí X (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm
thể tích etin trong hỗn hợp X là:
A. 40%
B. 50%
C. 25%
D. 60%

Câu 17: Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng với nước brom
(dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (H=100%). Công thức phân tử
của X là
A. C8H10O.
B. C10H14O.
C. C7H8O.
D. C9H12O.
Câu 18: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử
có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, hỏi khối
lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu?
A. 1,788 lần
B. 1,488 lần
C. 1,588 lần
D. 1,688 lần
Câu 19: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch
Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào
V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V 2/V1 thấy
A. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55
B. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75
C. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55
D. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183
Câu 20: Để phân biệt các chất lỏng gồm: C 6H5OH, C2H5OH, CH3COOH và CH2 = CH - COOH ta dùng
hoá chất:
A. dung dịch hỗn hợp NaCl và NaOH
B. dung dịch Br2
C. CaCO3 và dung dịch Br2
D. quỳ tím ẩm và dung dịch Br2


Câu 21: Chất A có công thức: C xHyOz, cho A tác dụng với NaOH thu được (B) và (C). (C) không tác

+ hhCaO,NaOH
+ O2
+ Na
→ ankan đơn giản nhất. Thành phần % theo
dụng với Na và: (C) 
→ (D) 
→ (B) 
t0
xt
khối lượng của cacbon trong A là:
A. 60%.
B. 55,8%
C. 57,4%
D. 54,6%
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit no trong phân tử
B. Phản ứng của glixerol với axit béo có H2SO4 đặc xúc tác (to) là phản ứng este hóa
C. Phản ứng của chất béo với NaOH là phản ứng xà phòng hóa
D. Etyl acrylat, triolein, tristearin đều là este
Câu 23: Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Glucozơ, anđehit fomic, axit fomic, saccarozơ.
B. Fructozơ, anđehit fomic, axit fomic, but-2-in
C. Glixerol, axetilen, olein, saccarozơ.
D. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, vinylaxetilen.
o

t , xt

→ 2NH3. Khi phản ứng đạt tới cân bằng,
Câu 24: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2 + 3H2 ¬




nồng độ mol của các chất như sau: [N 2 ] = 0,5 mol/l; [NH3 ] = 0,8 mol/l; [H 2 ] = 0,8 mol/l. Hằng số cân
bằng của phản ứng trong điều kiện trên là:
A. 5
B. 1,5
C. 2,5
D. 3
Câu 25: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 12,2g
B. 23,8g
C. 19,8g
D. 21,8g
Câu 26: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X).
Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I 2. Phần
trăm khối lượng Clo trong muối X là
A. 33,45%.
B. 39,23%.
C. 40%.
D. 48,56%.
Câu 27: Đốt cháy hòan toàn 5,15 gam một chất hữu cơ X cần phải dùng 5,88 lít oxi. Sau phản ứng thu
được 4,05 gam H2O và 5,04 lít hỗn hợp gồm CO 2 và N2. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Tỷ lệ số nguyên tử C và N trong phân tử X là:
A. 3:1
B. 5:2
C. 4:1
D. 2:1
Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3H9NO2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu

được muối B và khí C làm xanh quì tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon có khối
lượng phân tử nhỏ nhất. Phần trăm theo khối lượng cacbon trong chất C là
A. 38,71%
B. 53,33%
C. 33,33%
D. 26,67%
Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (III) oxit được hỗn hợp G.
Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H 2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí
đo ở đktc). Khối lượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 10,8 gam.
B. 8,1 gam.
C. 5,4 gam.
D. 11,2 gam
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Tổng số proton của hợp chất
tạo bởi X và Y là:
A. 28
B. 82
C. 64
D. 30
Câu 31: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. poli (vinylclorua)
B. polibuta–1,3–đien
C. polistiren
D. poli(etylen terephatalat)
Câu 32: Cho một lượng ancol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức ancol E là
A. C3H7OH
B. C2H4(OH)2
C. C3H5(OH)3

D. C2H5OH
Câu 33: Chất X chứa C, H, O c? tỷ khối đối với H2 là 30. X c? phản ứng tráng gương, số công thức
cấu tạo phù hợp của X là:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34: Cho các chất Cu, FeO, Fe 3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H 2SO4 đặc, nóng đều
giải phóng khí SO2. Số chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/4 mol SO2 là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
C. Phi kim là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và hiđro.
D. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, có thể xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 36: Hỗn hợp X có hai hirocacbon là đồng đẳng liên tiếp, M x = 31,6. Lấy 6,32g X lội vào 200g dung
dịch xúc tác thấy thoát ra 2,688 lít khí khô ở ĐKTC có M = 33 thu được dung dịch Z. Biết dung dịch Z
chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là:
A. 1,043
B. 1,305
C. 1,208
D. 1,409.
Câu 37: Lượng tiêu thụ than của một nhà máy nhiệt điện trong một năm là 2,5 triệu tấn than, than chứa
3% lưu huỳnh. Giả sử toàn bộ lượng lưu huỳnh chuyển thành SO 2 thì mỗi phút nhà máy điện đó thải vào
khí quyển bao nhiêu kg SO2?

A. 356,5 kg
B. 285,4 kg
C. 190,0 kg
D. 147,2 kg
Câu 38: Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và
còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg
ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H 2 (đktc) bay ra. (Giả thiết toàn bộ lượng
kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là
A. 1,0g và a = 1M
B. 4,2g và a = 1M.
C. 3,2g và 2M.
D. 4,2g và 2M.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp FeS, FeS2 tỉ lệ số mol 1:1 vào dung d?ch HNO 3 dư, t0 chỉ thoát ra hỗn hợp
khí chứa 0,4 mol NO2, 0,2 mol NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính m?
A. 10,4 gam
B. 9,25 gam
C. 10,3 gam
D. 8,67 gam
Câu 40: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu 2S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO 4 0,75M trong môi trường
axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng vừa hết với 175
ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 4,8 gam.
B. 5 gam.
C. 6 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 41: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.
B. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.

Câu 42: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3.
Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3.
Dung dịch C chứa các chất: Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH) 2, NaCl.
Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3.
Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 43: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), pnitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
A. (3), (2), (1), (4), (5), (6)
B. (6), (5), (4), (3), (2), (1)
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1)
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu 44: Một nước 20 triệu dân, một năm tiêu thụ hết khoảng 2,522.10 8 tấn than (85% cacbon). Biết khi
đốt cháy hoàn toàn 1kg than (85% cacbon) toả ra 6658,33 kcal. Vậy tính trung bình mỗi người trong 1
ngày cần bao nhiêu kcal nhiệt?
A. 2,3.105 kcal
B. 5,3.103 kcal
C. 1,96.105 kcal
D. 4,7.104 kcal


Câu 45: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H 2, CO, CO2). Cho A qua
Ca(OH)2 còn lại hỗn hợp khí B khô (H 2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết với 8,96g CuO thấy tạo
thành 1,26 g nước. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong A là:
A. 33,33%
B. 20,00%

C. 11,11%
D. 30,12%.
Câu 46: Khi thủy phân C4H6O2 trong môi trường axit ta thu đựơc hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng
gương. Vậy CTCT của C4H6O2 là một trong các cấu tạo nào sau đây?
C O CH CH2
CH3
H C O CH2 CH CH2
O
O
A.
B.

CH2

CH C O CH3
O

H

C O CH CH CH3
O

C.
D.
Câu 47: Dung dÞch A chøa c¸c ion: SO 42-, 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol NH4+ vµ 0,2 mol NO3-. Tæng khèi lîng
c¸c muèi khan cã trong dung dÞch A lµ:
A. 36,2 gam
B. 36,6 gam
C. 36,3 gam
D. 36,4 gam

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X thu được cũng m gam H 2O. Biết khối lượng phân tử
của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của ancol X là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 6
Câu 49: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu
được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy
đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ
phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 12,35%.
B. 3,54%.
C. 10,35%.
D. 8,54%.
α
Câu 50: Trong tinh bột, các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau bằng
A. liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6-glicozit
B. liên kết α -1,4-glicozit và α -1,2-glicozit
C. liên kết α -1,4-glicozit và β -1,4-glicozit
D. liên kết α -1,6-glicozit và β -1,4-glicozit
--------------------------------------------------------- HẾT ----------



×