Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 50 trang )


MỤC LỤC
Lời mở đầu.
Phần 1 : Các khái niệm
 Phát triển bền vững là gì?
 Vai trò của nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
 Tại sao phải phát triển bền vững nông nghiệp,
nông thôn ?
Phần 2 : Các quan điểm của Đảng
Phần 3 : Thực trạng
 Thành tựu
 Hạn chế
 Những vấn đề mới nảy sinh


LỜI MỞ ĐẦU
- Ở bất cứ quốc gia nào, dù là nước giàu hay nghèo
thì nông nghiệp đều có vị trí quan trọng. Nông nghiệp
là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế
cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực,
thực phẩm cho con người tồn tại.
- Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần
được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
lương thực, thực phẩm của xã hội.
- Vì thế sự ổn định XH và mức an ninh về lương thực,
thực phẩm phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của
xã hội.


PHẦN 1
CÁC KHÁI NIỆM




PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ?
“ Phát triển bền vững là sự phát

triển nhằm thỏa mãn các yêu cầu
hiện tại nhưng không tổn hại cho
khả năng của các thế hệ tương lai để
đáp ứng yêu cầu của chính họ”
Theo “Tương lai của chúng ta” (Notre avenir à tous/Our Common Future)
Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (Commission mondiale sur
l’Environnement et le développement)


CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ


NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở
NƯỚC TA
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội
Cung cấp các yếu tố đầu vào (nguyên liệu thô) để phát

triển công nghiệp nhẹ
Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá
Nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của
các ngành công nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở
trong sự phát triển bền vững của môi trường
Giảm nghèo
Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định

kinh tế, chính trị, xã hội


NÔNG NGHIỆP

XƯA VÀ NAY


TẠI SAO PHẢI PTBV NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN?

Phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn mục tiêu là
để có được sự phát triển hiệu
quả về mặt kinh tế đồng thời
với bảo vệ môi trường và quan
tâm đến các vấn đề xã hội.



Phát triển bền vững nông nghiệp, nông
thôn phải thực hiện những nội dụng cơ
bản:
 Xóa đói giảm nghèo
 Quản lý nguồn tài nguyên: đất, rừng, nước…

hợp lý, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển
 Xây dựng mô hình tiêu thụ bễn vững
 Bảo vệ môi trường sống, hệ sinh thái, đa dạng
sinh học…

 Nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống
của người dân.



PHẦN 2
QUAN ĐIỂM CỦA
ĐẢNG VỀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN


QUAN ĐIỂM I
Phát triển nông nghiệp toàn diện

theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền
vững trên cơ sở phát huy những
lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt
đới gắn với giải quyết tốt các vấn
đề nông dân, nông thôn


 Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,có

năng suất chất lượng & sức cạnh tranh cao
 Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực
phẩm quốc gia cả trước mắt & lâu dài
 Sản xuất 1 số sản phẩm NN hàng hóa ứng
dụngtriển

công nghệ
cao,có
năng toàn
suất chất
lượng
&
Phát
nông
nghiệp
diện
theo
giá trị gia tăng cao
hướng
hiện
đại,
hiệu
quả,
bền
vững
 Phải tính đến yếu tố bảo vệ môi trường, nguồn
TNTN,hài
về kết
cấuĐảng
hạ tầng: KT-XH NT
theo
quanhòa
điểm
của



Nghị Quyết Của Đảng Chỉ Rõ :
 Khai thác lợi thế nền nông nghiệp nhiệt đới
 Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển

trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp
 Trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh cơ giới
hoá, áp dụng công nghệ hiện đại
 Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông
nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác
 Gắn kết chặt chẽ nhà nông, nhà khoa học,
nhà doanh nghiệp, nhà nước


QUAN ĐIỂM II
Xây dựng, phát huy vai trò
của giai cấp nông dân, chủ
thể của quá trình phát
triển nông nghiệp, nông
thôn


Vai trò chủ thể của nông dân
 Trực tiếp tham gia phát triển kinh tế, tổ

chức sản xuất thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
 Chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn;
chủ thể tích cực
 Đảm bảo an ninh trật tự xã hội ở nông

thôn, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở.


Nghị Quyết ĐH XI của Đảng nêu rõ :
 Nâng cao trình độ giác ngộ của giai cấp nông dân

tạo ĐK để nông dân đóng góp & hưởng lợi nhiều
hơn trong quá trình CNH,HĐH đất nước
 Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển
dịch cơ cấu lao động
 Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông
thôn
Đó là những giải pháp quan trọng để khơi dậy và
phát huy vai trò chủ thể của người nông dân trong
phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở
nước ta


QUAN ĐIỂM III
Xây dựng nông thôn mới theo
hướng văn minh, giàu đẹp,
nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nông dân


Theo nghị quyết đại hội XI:
* Quy hoạch phát triển nông thôn và
phát triển đô thị và bố trí các điểm dân

* Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ

và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường


XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm từng vùng
 Giữ gìn và phát huy những truyền thống văn

hóa tốt đẹp của nông thôn VN
 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông
thôn
 Tạo môi trường thuận lợi khai thác mọi khả
năng đầu tư vào nông nghiệp & nông thôn
 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của nông dân


PHẦN 3
THỰC TRẠNG


III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:
1. Thành tựu:

Thực hiện các chủ trương:
- Thừa nhận nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ
- Giao đất, giao rừng lâu dài cho nông dân
- Không thu thuế sử dụng đất nông nghiệp và thủy
lợi phí, …
Giải phóng sức sản xuất, tăng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong

nông nghiệp


III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:
1. Thành tựu:
a.Tăng trưởng cao ở lĩnh vực nông nghiệp
Đảm bảo an ninh lương
thực + Việt Nam trở thành
quốc gia xuất khẩu mạnh về
nông sản
(với giá trị sản xuất liên tục
tăng bình quân 8.8%/năm
trong giai đoạn 1986-2010).


×